Tài liệu giáo án buổi chiều tuần 18

17 541 0
Tài liệu giáo án buổi chiều tuần 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 18 Ngày soạn 4/12/2010 Ngày dạy :Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài 35: Ôn tập học kì I (tiết 3) I/ Mục tiêu: + Mức độ yêu cầu về kĩ năg đọc nh ở tiết 1 + Nắm đợc các kiểu mở bài kết bài trong bài văn kể chuyện ; bớc đầu viết đợc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). II/ Đồ dùng dạy - học + Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng III/ Các hoạt động dạy - học 1 .ổn định 2. Kiểm tra cũ 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài b /nội dung * Kiểm tra tập đọc & học thuộc lòng( 6 em) * Bài tập 2( 130) Đọc yc bài + Gọi 1 hs đọc yc bài + Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trên bảng (112) + Gọi hs đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về cách kết bài mở rộng và không mở rông( 122)? + Yc hs làm bài + Trình bày + Gv nx chốt bài, khen bài tốt. + Viết 1 mở bài , 1 kết bài theo kiểu mở rộng Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện Mở bài gián tiếp:nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể . . Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục của câu chuyện , có lời bình luận Thêm về câu chuyện . Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện , không bình luận gì thêm + Hs làm bài cá nhân vào vở + Hs nối tiếp nhau đọc các mở bài + Hs khác nhận xét + Hs nối tiếp nhau đọc các kết bài + Hs khác nhận xét 1 VD: Mở bài gián tiếp: Nớc ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú bé Nguyễn Hiền. VD : Kết bài mở rộng : Nguyễn Hiền là tấm gơng sáng cho mọi thế hệ học trò . Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. 4. Củng cố - dặn dò ? Có mấy cách mở bài đó là cách nào? + NX giờ học. VNCB Bài 38. ------------------------------------------------------- Tiết 2: Kể chuyện Bài 18: Ôn tập học kì I( tiết 4) I/ Mục tiêu + Mức độ yêu cầu về kĩ năg đọc nh ở tiết 1 + Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ,trình bày đúng bài thơ 4 chữ Đôi que đan. II. Đồ dùng dạy - học + Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng. III/ Các hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Kiểm tra tập đọc & học thuộc lòng: 6 em * Bài tập2 ( Nghe - viết: Đôi que đan) a) Tìm hiểu nội dung bài thơ + Gv đọc bài thơ ? Từ đôi que đan và nàm tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài thơ là ngời nh thế nào? b) Hớng dẫn viết từ khó + Yc hs tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả & luyện viết. c) Nghe - viết chính tả d) Soát lỗi - chấm bài e,Luyện tập Bài tập 1(131) Yêu cầu học sinh đọc bài + Hs nghess + Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan & bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà , của bé, của cha mẹ. + Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thơng những ngời thân trong gia đình. + chăm chỉ, khăn, áo, que đan. Học sinh đọc 2 Làm bài vào vở. Bài tập 2(131) Đọc yêu cầu bài. Học sinh tự tìm và chọn một đoạn mình yêu thích chếp vào vở bài tập. 4/ Củng cố - dặn dò + Nx giờ học VN: tiếp tục ôn luyện . Học thuộc lòng bài thơ. ----------------------------------------------- Ngày soạn :4/12/2010 Ngày dạy: Thứ t ngày 8 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Bài 88: Luyện tập I. Mục tiêu: - Bớc đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra bài cũ : - Dấu hiệu nào cho em nhận thấy một số có choa hết cho 3 hay không 2 . Bài mới: Bài 1(7): - BT yêu cầu gì ? a, các số chia hết cho 3 : b, Các số không chia hết cho 3: c, Các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 : Bài 2(7): - Cho h/s nêu y/c và làm bài Bài 3(7): - Cho h/s làm và kiểm tra chéo nhau Bài 4(7): - Y/C nêu đề bài - Xác định hớng làm bài . - H/S nêu- lớp NX - Tìm các số chia hết cho 3. 294, 2763, 3681, 78132 6020, 33319. 294, 78132. - H/S làm nháp- bảng lớp - NX a, 612 chia hết cho 9 b, 102 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 - H/S nêu y/c a, 126 b, 855 c, 940 - H/S làm vở- bảng lớp- NX a,Đ b,Đ 3 Bài tập 5(7):Đọc yêu cầu của đề bài Yêu cầu làm bài vào vở 3 Củng cố- dặn dò : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3và 9 c, Đ 1 học sinh đọc Học sinh làm 0,10,20,30,40,50,60,70. ý b làm tơng tự -------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả Bài 18: Ôn tập học kì I( tiết 2) I/ Mục tiêu + Mức độ và kĩ năng đọc nh ở tiết 1 + Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc (BT3). II/ Đồ dùng dạy - học + Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III/ các hoạt động dạy - học 1 ổn định 2 Kiểm tra 3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 6 em) c Bài tập Bài tập 2(129) Đọc yc bài Hs thảo luận N2 + Gv nx chốt bài đúng + Đặt câu với từ thích hợp để nhận xét các nhân vật. - 2 em cùng bàn + Hs lần lợt nối nhau đọc câu văn đã đặt + Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài ba, có chí. Bài 3( 130) Đọc yc bài + Gv nhắc hs + Khuyến khích học sinh tìm nhiều câu tục ngữ đúng + Cá nhân + Hs viết nhanh vào vở những câu TN,TN thích hợp 4 + Gv phát phiếu cho 1 số em. + Trình bày a)Nếu bạn em có quyết tâm học tập , rèn luyện cao? b)Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ? + Gv nx chốt câu trả lời đúng. - - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Lửa thử vàng , gian nan thử sức - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này bày keo khác. + Hs lần lợt trình bày. Dán phiếu lên bảng.Hs khác nhận xét, bổ sung. 4 Củng cố - dặn dò ? Nhớ câu thành ngữ, tục ngữ đã học về có chí thì nên? + Nx giờ học. VNCB bài 37. --------------------------------------------------------- Tiết 3:Tập đọc Bài 36: Ôn tập học kì i (tiết 5) I. Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năg đọc nh ở tiết 1 - Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai?(BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng ( nh tiết 1 ) - Phiếu khổ to để H/S làm bài tập 2. III. Các HĐ dạy học: 1 .ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,Y/c của tiết ôn. b. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng: - NX, đánh giá cho điểm Bài tập 132): - a.Tìm DT-ĐT-trong các câu văn đã cho, Đặt câu hỏi cho các bộ phận in - Bốc thăm tên bài đọc - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - H/S đọc y/c của bài- làm vở - Một số h/s làm phiếu 5 đậm . + Chốt lại lời giải + Danh từ : + Động từ : + Tính từ: b. Đặt câu cho bộ phận in đậm: - Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trớc sân . 4. Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau. - H/S trình bày -lớp NX - Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. - Dừng lại, chơi đùa. - Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Buổi chiều, xe làm gì ? - Nắng phố huyện NTN ? - Ai đang chơi đùa trớc sân ? ----------------------------------------------- Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : toán Tiết 90 Bài 90 : kiểm tra học kỳ I (đề trờng ra) -------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn Tiết 36 Bài 36: Kiểm tra định kì cuối học kì I (đề trờng ra) Học kì II Tuần 19 6 Ngày soạn: 25/12/2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài 37 :Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu. - Học sinh biết cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?(nội dung ghi nhớ). - Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1 mục III), biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.(BT2,BT3). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, BT1- Luyện tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu kể Ai làm gì thờng gồm mấy bộ phận? VD minh hoạ? - 2,3 Hs trả lời. - Gv cùng h/s nx, ghi điểm. 2 Bài mới. a. Giới thiệu bài.(Từ kiểm tra bài cũ . b. Phần nhận xét. - 3 Hs nối tiếp đọc 3 yêu cầu sgk. - Đọc đoạn văn: - Cả lớp đọc thầm. - Gv đa đoạn văn đã chuẩn bị lên bảng. - Yêu cầu hs thực hiện làm bài theo nhóm. - Mỗi bàn là một nhóm , trao đổi và thực hiện 3 yc. - Trình bày: -Gv cùng h/s nx, trao đổi, chốt lời giải đúng. - Lớp trình bày miệng câu 3,4. Một số hs lên bảng đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch 1 gạch dới bộ phận chủ ngữ. Câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ ý nghĩa chủ ngữ Loại từ ngữ tạo thành CN Câu 1 Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Câu 2 Hùng chỉ ngời Danh từ Câu 3 Thắng chỉ ngời Danh từ Câu 5 Em chỉ ngời Danh từ Câu 6 Đàn ngỗng chỉ con vật Cụm danh từ 7 - Em có NX gì về cấu tạo của CN ai, làm gì? - CN thờng do từ ngữ nào tạo thành? c. Phần ghi nhớ: - CN chỉ sự vật ( ngời, con vật hay đồ vật, cây cối đợc nhân hóa ) có hoạt động đợc nói đến ở VN. - Thờng do DT hay cụm DT tạo thành. - 3,4 Hs đọc. - Lấy ví dụ minh hoạ ? - 2,3 hs lấy và phân tích. d. Luyện tập: - 2 hs đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc Bài 1(3). thầm doạn văn. - Trao đổi theo nhóm 2: - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Trình bày: - Nêu miệng, một số hs lên bảng làm. - Gv cùng h/s nx, trao đổi, chốt ý đúng. Câu kể Ai làm gì: 3,4,5,6,7. - Các bộ phận chủ ngữ : Câu 3: chim chóc; Câu 6: Em nhỏ Câu 4: Thanh niên; Câu 7: Các cụ già Câu 5: Phụ nữ. Bài 2(3). - Hs đọc yêu cầu, tự thực hiện yêu cầu bài. - Trao đổi với bạn cùng bàn, chữa bài cho nhau. - Trình bày: -H/s tiếp nối nêu miệng. Lớp nx, bổ sung. - G/v nx chốt câu đúng. -VD: Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. + Mẹ em đang nấu cơm. + Chim sơn ca bay vút lên trời. Bài 3(3). - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Lớp quan sát tranh. - Yêu cầu 1 số học sinh khá làm mẫu: - Lớp làm bài vào vở. - Trình bày: Một số h/s nêu miệng.Lớp nx,trao đổi. VD: Buổi sớm, bà con nông dân ra đồng gặt lúa, Trên những con đờng làng quen thuộc, các bạn h/s tung tăng cắp sách tới trờng, Xa xa, các bác nông dân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. - Gv nx chung, khen hs có đoạn văn viết tốt. 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - NX tiết học.VN làm hoàn chỉnh bài 8 tập 3 vào vở ------------------------------------------------- Tiết 2: Kể chuyện Bài 19: Bác đánh cá và gã hung thần. I. Mục tiêu. Rèn kĩ năng nói: + Dựa vào lời kể của giáo viên, hs biết thuyết minh cho từng tranh bằng tranh minh họa (BT1); Hs kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và Gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). + Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. Rèn kĩ năng nghe: + Nghe thầy cô kể, nhớ cốt truyện. + Nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ truyện( TBDH). III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu truyện: Nêu nội dung câu chuyện. b. Gv kể chuyện. - Gv kể lần 1, kết hợp giải từ khó trong truyện. - Hs nghe. - Gv kể lần 2, kết hợp chỉ tranh. - Hs nghe và theo dõi trên tranh. c. Thực hiện yêu cầu bài tập. * Yêu cầu 1. - Hs đọc yêu cầu bài tập 1. - Hs suy nghĩ viết lời thuyết minh cho tranh vào nháp. - Trình bày: - Lần lợt hs trình bày miệng từng tranh, lớp cùng nx, trao đổi. - Gv viết lời thuyết cho mỗi tranh:VD. Tranh 1 Bác đánh cá kéo lới cả ngày, cuối cùng đợc mẻ lới trong có một chiếc bình to. Tranh 2 Bác mừng lắm vì chiếc bình đem ra chợ bán cũng đợc khối tiền. Tranh 3 Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ. 9 Tranh 4 Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. Tranh 5 Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu. * Yêu cầu 2,3.Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hs kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa. - Thi kể: - 2, 3 nhóm: Kể nối tiếp câu chuyện. - Cá nhân kể toàn bộ chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện. - Gv cùng h/s NX, bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Tìm đọc truyện về ngời có tài chuẩn bị cho giờ học sau. ------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 25/12/2010 Ngày dạy : Thứ t ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : Toán Bài 93: Hình bình hành I. Mục tiêu: Giúp hs; - Nhận biết một số dặc diểm của hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II. Đồ dùng dạy học: Gv và hs chuẩn bị bộ đồ dùng dạy học toán.( TBDH). III. Các hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra bài cũ: ? Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 30 dm 2 = cm 2 15dm 2 9cm 2 = . cm 2 - 2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hình thành biểu tợng về hình bình hành: A B C D 10 [...]... cầu Bài 2(1)b - Gv dán phiếu lên bảng, cùng hs làm - Hs làm bài vào vở BT Một số Hs lên 12 rõ yêu cầu bảng chữa bài (gạch từ sai) - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài - Thứ tự: sinh vật; biết; biết; sáng tác; đúng: tuyệt mĩ; xứng đáng - Hs đọc yêu cầu bài Bài 2(1)a - Gv phát phiếu 2 3 học sinh - Trình bày: - Lớp làm vở BT, 2, 3 học sinh làm phiếu - Lớp trình bày miệng, một số học sinh dán phiếu Lớp nx,... Ngày soạn : 25/12/2010 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : Toán Bài 95: Luyện tập I Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết đợc đặc điểm của hình bình hành - Tính đợc chu vi và diện tích của hình bình hành II Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: - Tính diện tích hình bình hành biết: Độ dài đáy là 2dm, chiều cao là 25 cm? - Gv nx chốt bài đúng 2 Bài mới * Giới thiệu bài... dàng, chậm hơn ở câu kết Nhấn giọng: trớc nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to, - Đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 - Hs luyện đọc theo cặp + Thi đọc: - Một số học sinh đọc - Gv cùng h/s NX, khen h/s đọc tốt - HTL bài thơ: -Cả lớp nhẩm học thuộc lòng bài thơ + Thi đọc TL: - Thuộc lòng khổ thơ, cả bài - Gv cùng h/s NX đánh giá h/s đọc tốt 3 Củng cố, dặn dò - ý nghĩa bài thơ,... trống vắng trụi trần không dáng cây, ngọn cỏ - Đọc lớt các khổ thơ còn lại, trao đổi - Lớp thực hiện theo nhóm 2 câu hỏi 2, 3,4 - Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có - để trẻ nhìn cho rõ ngay mặt trời? - vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần - Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có bế bồng chăm sóc ngay ngời mẹ? - Bố giúp trẻ em những gì? - giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ em - Thầy giáo giúp trẻ em những gì?... b ) x 2 ( a và b cùng 1 đơn vị đo) - Hs phát biểu thành lời: (1)=20; (2)= 16; (3)= 16; (4)= 18 - Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng Bài 3(14) yêu cầu học sinh tự làm bài - học sinh tự làm (2)= 13cm ; (3)= 15cm - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng Bài 4(14) - 1 Hs lên điều khiển lớp trao đổi tìm ra cách giải bài toán - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài - Gv chấm 1 số bài Đáp số: 24 cm - Gv cùng... của bạn nhỏ - 1 Hs đọc 4 đề bài - Lần lợt học sinh nêu - Hs tự viết đoạn kết bài theo cách mở rộng đề bài đã chọn vào vở - Làm phiếu - Lần lợt hs trình bày bài viết của mình Dán phiếu Lớp nx, trao đổi, chữa bài cho bạn - Gv nx, đánh giá, khen học sinh có bài viết tốt 3 Củng cố, dặn dò: 16 - Nx tiết học VN hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở Chuẩn bị giấy kiểm tra cho tiết sau 17 ... Chính tả (Nghe - viết ) Tiết 19 Bài 19: Kim tự tháp Ai Cập I Mục tiêu: 11 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu vần dễ lẫn (BT2) -Giáo viên giúp học sinh thấy đợc những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nớc ta Từ đó thêm yêu quý môi trờng thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 Phiếu cho học sinh... sinh - Trình bày: - Lớp làm vở BT, 2, 3 học sinh làm phiếu - Lớp trình bày miệng, một số học sinh dán phiếu Lớp nx, trao đổi - Gv chốt bài đúng: - Từ ngữ viết đúng chính tả: - Từ ngữ viết sai chính tả: Sáng sủa; sản sinh; sinh động Sắp sếp; tinh sảo; bổ xung 3 Củng cố, dặn dò: - NX tiết học Nhớ các hiện tợng chính tả để viết đúng Tiết 3: Tập đọc Bài 37 : Chuyện cổ tích về loài... bài đọc ( nếu có) Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4,5 III Các hoạt động dạy học: - Em thích nhất khổ thơ nào trong bài ? Vì sao? - Nx tiết học VN tiếp tục HTL bài thơ 1 Kiểm tra bài cũ: - Đọc truyện Bốn anh tài? Nêu nội - 2 Hs đọc nối tiếp truyện dung truyện? - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Bằng tranh b Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: 13 - Đọc toàn bài thơ: - 1 Hs khá đọc... - Kim tự tháp Ai Cập đợc xây dựng - xây dựng toàn bằng tảng đá Từ nh thế nào? cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp, đờng càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu, phòng chứa quan tài, - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập cổ đại và sự taì giỏi thông minh của ngời Ai Cập khi xây dựng kim tự tháp - Nêu từ khó . Tuần 18 Ngày soạn 4/12/2010 Ngày dạy :Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài 35: Ôn. bài gián tiếp: Nớc ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú bé Nguyễn Hiền. VD : Kết bài mở rộng : Nguyễn Hiền là tấm gơng sáng

Ngày đăng: 24/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, BT1- Luyện tập. - Tài liệu giáo án buổi chiều tuần 18

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, BT1- Luyện tập Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu vần dễ lẫn (BT2). - Tài liệu giáo án buổi chiều tuần 18

ghe.

viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu vần dễ lẫn (BT2) Xem tại trang 12 của tài liệu.
rõ yêu cầu. bảng chữa bài (gạch từ sai). -  Gv   cùng   hs   nx,   trao   đổi   chốt   bài - Tài liệu giáo án buổi chiều tuần 18

r.

õ yêu cầu. bảng chữa bài (gạch từ sai). - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan