Hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội

51 634 8
Hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội

Lời nói đầuNền kinh tế nớc ta trớc năm 1986 là một nền kinh tế quan liêu bao cấp trì trệ lạc hậu,hàng hoá trên thị trờng luôn trong tình trạng khan hiếm tình trạng độc quyền diễn ra đã làm cho nền kinh tế nớc ta không thể đi lên đợc lẽ dĩ nhiên là Quảng cáo là một khái niệm vô cùng xa lạ đối với hầu hết ngời dân là một việc không cần làm đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoặc đơn giản là nó chỉ xuất hiện nh một hình thức cổ động. Tuy nhiên kể từ khi nhà nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần đến nay cùng với sự xâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp nớc ngoài đã làm cho hàng hoá ở nớc ta trở nên đa dạng phong phú hơn bao giờ hết, đi đôi với điều đó sẽ là một môi trờng cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt đã làm cho nhu cầu quảng cáo trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết không chỉ đối với các doanh nghiệp nớc ngoài mà còn đối với cảc các doanh nghiệp trong nớc nếu muốn tồn tại phát triển trong môi trờng hiện nay. Có thể nói rằng quảng cáo chính là một công cụ quan trọng có ý nghĩa sống còn trong thời điểm hiện nay đối với bất kì doanh nghiệp nào, kể cả các doanh nghiệp nhà nớc. Theo dự báo của các nhà kinh tế học thì thế kỉ XXI chính là thế kỉ của ngành quảng cáo, đồng thời quảng cáo sẽ là một ngành kinh tế siêu lợi nhuận có đóng góp to lớn trong nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, ở nớc ta, cùng với sự non trẻ của nền kinh tế thị trờng là sự non trẻ của ngành quảng cáo, cả về công nghệ lẫn con ngời. Để đạt đợc những thành tựu mong muốn, Nhà nớc ta cần phải có những chính sách quan tâm cũng nh đầu t nghiên cứu sâu rộng hơn tới quảng cáo.Là một sinh viên của Khoa Marketing Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân nên tôi đặc biệt quan tâm đến đề tài này cùng với những gì đợc biết về Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh Truyền hình Nội trong quá trình thực tập tại đây cũng nh những đòi hỏi mới của nhu cầu thị trờng nhận thấy rằng việc nâng cao năng lực cạnh tranh của phòng bằng việc hoàn thiện chiến lợc Marketing là điều cần thiết. Cũng vì lý do đó mà tôi chọn đề tài: Hoàn thiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh Truyền hình Nội . Do còn nhiều hạn chế về thời gian thu thập dữ liệu cũng nh những hạn chế về kiến thức nên chuyên đề tôt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu xót.Rất mong những đóng góp quý của thầy cô các bạn.Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn tới thầy giáo Tiến sĩ Cao tiến Cờng đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này; cám ơn các cô chú, anh chị trong Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh Truyền hình Nội đã có những lời khuyên hữu ích rất thực tế. Chơng I: Một số vấn đề lý luận về chiến lợc Marketing năng lực cạnh tranh của hãng quảng cáo.1.1.Tổng quan về chiến lợc Marketing năng lực cạnh tranh của công ty Lập chiến lợc kế hoạch Marketing của doanh nghiệp là một công việc rất hữu ích bởi vì nó buộc các cấp quản trị của doanh nghiệp luôn suy nghĩ một cách có hệ thống, đòi hỏi phải phối hợp các nỗ lực của doanh nghiệp một cách chủ động hoàn hảo hơn, giúpdoanh nghiệp luôn bám sát các mục tiêu chủ đạo các chính sách để đạt mục tiêu chủ động đối phó với các đột biếnLập chiến lợc kế hoạch Marketing của doanh nghiệp bao gồm hai công đoạn: xây dung chiến lợc kinh doanh theo quan điểm Marketing lập kế hoạch Marketing.1.1.1Xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp theo quan điểm Marketing.1.1.1.1 Khái niệm.Để duy trì sự phát triển của mình, mọi doanh nghiệp đều phải nhìn về phía trớc với những mục tiêu cần đạt tới những cách thức để đạt đợc mục tiêu đó. Ngày nay, việc quản lý dựa trên những kinh nghiệm trực giác sự khôn ngoan không thể đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp. Chính vì vậy, một chiến lợc Marketing đợc thiết lập phát triển cho toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp là điều cần thiết.Lập chiến lợc kinh doanh theo quan điểm Marketing của doanh nghiệp là một quá trình quản trị nhằm tạo ra duy trì sự ăn khớp về chiến lợc giữa các mục tiêu khả năng của doanh nghiệp với các cơ hội Marketing đầy biến động. Nh vậy, quá trình lập chiến lợc kinh doanh theo quan điểm Marketing của một công ty là sự thể hiện của việc tìm hiểu nhận biết những yếu tố môi tr-ờng Marketing bên ngoài, đánh giá những điều kiện khả năng bên trong của doanh nghiệp để soạn thảo các chiến lợc kinh doanh nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định.1.1.1.2.Quá trình lập chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.Sơ đồ 1.Các bớc lập chiến lợc chung của doanh nghiệp.Xác định cơng lĩnh của doanh nghiệpMỗi một doanh nghiệp luôn luôn muốn tồn tại với một vị thế nhất định trong khuôn khổ của một lĩnh vực hoạt động trong ngành kinh doanh, thậm chí doanh nghiệp muốn làm một điều gì đó cho khách hàng khác với các doanh nghiệp khác Lối t duy đó liên quan đễn cơng lĩnh của doanh nghiệp nó phản ánh một phơng trâm hành động mà doanh nghiệp luôn theo đuổi. Để xác định cơng lĩnh của doanh nghệp, các nhà quản trị Marketing phải thờng xuyên đặt ra trả lời những câu hỏi:+ Doanh nghiệp của ta là ai?+ Ai là khách hàng của doanh nghiệp?+ Cái gì là có ý nghĩa, là quan trọng đối với những khách hàng đó?+ Doanh nghiệp của ta sẽ ra sao?+ Doanh nghiệp của ta cần phải nh thế nào?Yêu cầu của viêc xác định cơng lĩnh của doanh nghiệp là không nên quá hẹp mà cũng không nên quá rộng. Nếu quá hẹp sẽ làm cho doanh nghiệp khó Xác định cương lĩnh của doanh nghiệpĐề ra nhiệm vụKế hoạch phát triển các lĩnh vựcChiến lược phát triển của doanh nghiệp đối phó khi tình huống Marketing thay đổi, ngợc lại nếu quá rộng làm cho doanh nghiệp sẽ bị phân tán nguồn lực lĩnh vực kinh doanh, phơng trâm hành động trở nên mơ hồ.- Đề ra nhiệm vụ của doanh nghiệpCơng lĩnh kinh doanh của doanh nghiệp cần phải đợc cụ thể hoá thành nhiệm vụ rõ ràng.Các nhiệm vụ đợc hình thành theo mối liên hệ phát sinh. Từ một cơng lĩnh của doanh nghiệp sẽ hình thành một hoặc nhiều nhiệm vụ, tiếp đó từ một nhiệm vụ này sẽ kéo theo hay làm phát sinh các nhiệm vụ khác có liên quan.- Kế hoạch phát triển các lĩnh vực kinh doanhĐể lập chiến lợc kinh doanh chung của doanh nghiệp, ban lãnh đạo cần đánh giá tình hình hoạt động của từng bộ phận hoặc tong chủng loại hàng hoá, thậm chí một mặt hàng hay một nhãn hiệu. Đối với những doanh nghiệp mới, việc đánh giá này có thể dựa trên những dự đoán về triển vọng hoạt động của chúng.Mục đích của việc đánh giá là để phát hiện khả năng sinh lời của từng bộ phận, từng chủng loại hàng hoá, từng mặt hàng nhãn hiệu. Từ đó lãnh đạo công ty sẽ có thái độ khác nhau đối với chúng, có nghĩa là có kế hoạch phát triển hoặc thu hẹp hay huỷ bỏ một bộ phận, một mặt hàng, nhóm mặt hàng nào đó. Gắn liền với kế hoạch đó công ty thờng có xu hớng tập trung đầu t nhiều hơn vốn liếng các nguồn lực khác cho những bộ phận, mặt hàng, nhóm mặt hàng sinh lời nhiều nhất cắt giảm hoặc ngừng đầu t vào những lĩnh vực yếu kém, những mặt hàng mới.Để đánh giá tình hình hoạt động của từng bộ phận, chủng loại, mặt hàng, nhãn hiệu , ng ời ta phải sử dụng các chỉ tiêu khác nhau. Mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn các chỉ tiêu riêng cho mình để đánh giá tính hấp dẫn của một đối tợng kinh doanh nhất định.- Chiến lợc phát triển doanh nghiệp Bớc tiếp theo của việc lập chiến lợc kinh doanh là xác định chiến lợc phát tiển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể phát triển chiến lợc của minh theo ba hớng:+ Hớng thứ nhất: Doanh nghiệp tận dụng những khả năng hoạt động hiện tại. Hớng phát triển chiến lợc này gọi là phát triển chiến lợc theo chiều sâu.+ Hớng thứ hai: Phát triển chiến lợc trên cơ sở khai thác khả năng hợp nhất. Chiến lợc kiểu này gọi là chiến lợc phát triển hợp nhất.+ Hớng thứ ba: Phát triển chiến lợc trên cơ sở khai thác cơ hội Marketing mới nằm ngoài các lĩnh vực kinh doanh hiện tại để mở thêm các lĩnh vực kinh doanh mới. Hớng phát triển chiến lợc này gọi là chiến lợc phát triển theo chiều rộng.* Phát triển sâu: Kiểu chiến lợc này rất thích hợp đối với các doanh nghiệp cha tận dụng hết khả năng vốn có của hàng hoá cha khai thác hết những cơ hội về thị trờng. Kiểu chiến lợc này có 3 dạng:_ Thâm nhập sâu vào thị trờng: Đó là cách thức doanh nghiệp triển khai chiến lợc bằng những kế hoạch giải pháp Margketing mạnh mẽ hơn trên những thị trờng đã có để tăng mức tiêu thụ. Để đạt đợc điều này, công ty có thể tìm cách kích thích những khách hàng hiện có mua nhiều hơn, hạ giá để thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh, tìm cách thu hút những khách hàng tiềm ẩn._ Mở rộng hay phát triển thị trờng: Đó là cách thức doanh nghiệp đa hàng hoá hiện có của mình vào các thị trờng mới để tăng lợng tiêu thụ._ Phát triển hàng hoá: Đó là cách thức doanh nghiệp tạo ra những hàng hoá mới hay cải tiến những hàng hoá cũ để bán chúng trên thị trờng hiện tại nhằm tăng thêm sức mua tăng lợng tiêu thụ.* Phát triển hợp nhất: Kiểu chiến lợc này thích hợp cho những lĩnh vực kinh doanh có vị trí tơng đối vững chắc trong ngành hoặc là cho những doanh nghiệp có lợi hơn khi họ nắm cả khâu trớc (hoặc) khâu sau của quá trình kinh doanh hoàn chỉnh một sản phẩm. Kiểu chiến lợc này cũng có 3 dạng:_ Hợp nhất về phía sau: Là việc doanh nghiệp tìm cách nắm quyền sở hữu hay thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ hơn những ngời cung ứng các yếu tố đầu vào._ Hợp nhất về phía trớc: Là chiến lợc phát triển mà doanh nghiệp tìm cách nắm quyền sở hữu hay thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ hơn hệ thống phân phối._ Hợp nhất ngang: Là chiến lợc phát triển mà doanh nghiệp tìm cách nắm quyền sở hữu hay thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ hơn một số doanh nghiệp cạnh tranh.* Phát triển rộng: Phát triển rộng thích hợp khi trong ngành không còn cơ hội phát triển hơn nữa, trong khi đó ngoài ngành có những cơ hội phát triển hấp dẫn hơn nhiều. Phát triển rộng không có nghiac là doanh nghiệp phát triển với bất kỳ giá nào khi thời cơ ngoài ngành đợc phát hiện, mà chỉ nên phát triển khi: một là, có thể kế thừa đợc những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc; hai là, h-ớng mới có thể góp phần hỗ trợ khắc phục những nhợc điểm hiện có của doanh nghiệp.Có 3 dạng phát triển rộng là:_ Đa dạng hoá đồng tâm: Là hình thức phát triển bổ sung vào danh mục sản phẩm hiện có những mặt hàng tơng tự xét theo giác độ kỹ thuật (hay) Marketing.Ví dụ, doanh nghiệp chuyên sản xuất bia giờ đây có thể sản xuất thêm nớc giải khát khác._ Đa dạng hoá ngang: Là hình thức bổ sung vào chủng loại hàng hoá hiện có của doanh nghiệp những mặt hàng hoàn toàn không có liên quan gì đến những mặt hàng hiện đang sản xuất nhng lại có khả năng thu hút khách hàng hiện có. _ Đa dạng hoá rộng: Là hình thức bổ sung vào chủng loại hàng hoá hiện có của doanh nghiệp những mặt hàng hoàn toàn không có quan hệ gì , xét cả về phơng diện công nghệ, hàng hoá thị trờng. Ví dụ, doanh nghiệp bia có thể kinh doanh cả bất động sản.1.1.2. Năng lực cạnh tranh của công tyNgày nay, trong một nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần đầy biến động thì mọi công ty hay doanh nghiệp tham gia trong đó đều phải cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh của mình ngang với các khách hàng mục tiêu.Hiểu đợc các đối thủ cạnh tranh của mình là điều kiện cực kỳ quan trọng để có thể lập kế hoạch Marketing có hiệu quả.Công ty phảI thờng xuyên so sánh các sản phẩm của mình, giá cả, các kênh hoạt động khuyến mãi của mình đối với các đối thủ cạnh tranh. Nhờ vậy mà họ có thể phát hiện đợc những lĩnh vực mình có u thế cạnh tranh hay bị bất lợi trong cạnh tranh. Công ty có thể tung ra những đòn tiến công chính xác hơn vào đối thủ cạnh tranh cũng nh chuẩn bị phòng thủ vững chắc hơn trớc các cuộc tiến công.Câu hỏi đặt ra là Liệu các đối thủ cạnh tranh của công ty có thể thực hiện đợc chiến lợc của mình đạt đợc những mục đích của dọ không? Điều đó còn tuỳ thuộc vào nguồn tài nguyên năng lực của từng đói thủ cạnh tranh. Công ty cần phát hiện những mặt mạnh những mặt yếu của tong đối thủ cạnh tranh. Bơc đàu tiên là công ty phải thu thập những số liệu mới về tình hình kinh doanh của từng đối thủ cạnh tranh, cụ thể là mức tiêu thụ, thị phần, lợi nhuậnCác công ty thờng tìm hiểu những mặt mạnh những mặt yếu của các đối thủ cạnh tranh thông qua những dữ liệu thứ cấp, kinh nghiệm các nhân lời đồn. Họ có thể bổ sung thêm sự hiểu biết của mình bằng cách tiến hành nghiên cứu Marketing trực tiếp với các khách hàng, ngời cung ứng đại lý của mình. Nói về các đối thủ cạnh tranh của công ty chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm: * Cạnh tranh nhãn hiệu: Công ty có thể xem những công ty khác có bán sản phẩm dịch vụ tơng tự cho cùng một số khách hàng với giá tơng tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. Chẵng hạn nh Toyota có thể xem đối thủ cạnh tranh chủ yếu của mình là Ford, Misubishi những hãng sản xuất ô tô vời giá vừa phải. Nhng họ không they mình đang cạnh với Mercedes hay BMW.* Cạnh tranh ngành: Công ty có thể xem một cách rộng hơn tất cả những công ty sản xuất cùng một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trờng hợp này Toyota sẽ thấy mình cạnh tranh với tất cả các hãng sản xuất xe hơi khác.* Cạnh tranh công dụng: Công ty còn có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những công ty sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trờng hợp này Toyota thấy mình không chỉ đang cạnh tranh với những hãng sản xuất ô tô khác mà cả với những nhà sản xuất xe gắn mày hay xe đạp.* Cạnh tranh chung: Công ty có thể xét theo nghĩa rộng hơn nữa là tất cả các công ty đang kiếm tiền của cùng một ngời tiêu ding đều đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trờng hơp này, Toyota sẽ thấy mình đang cạnh tranh với những công ty bán những sản phẩm tiêu dùng lâu bền chủ yếu, chuyến đi nghỉ ở nớc ngoài nhà ở mới.Còn 3 biến nữa mà mọi công ty cần theo dõi là:-Thị phần: Phần khối lợng bán ra của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng mục tiêu,-Phần tâm trí: Tỉ lệ phần trăm khách hàng nêu tên đối thủ cạnh tranh khi trả lời câu: Hãy nêu tên công ty đầu tiên nảy ra trong đầu bạn khi nghĩ đến ngành này. -Phần trái tim: Tỉ lệ phần trăm khách hàng nêu tên đối thủ cạnh tranh khi trả lời câu: Hãy nêu tên công ty mà bạn thích mua sản phẩm của họ.Cuối cùng, khi tìm hiểu các mặt yếu kém của các đối thủ cạnh tranh, ta cần phát hiện mọi giả thiết mà họ đặt ra về công việc kinh doanh của mình thị trờng không còn giá trị đối với họ. Một số công ty cứ tin chắc rằng mình sản xuất ra chất lợng tốt nhất trong ngành khi mà điều đó không còn đúng nữa. Nhiếu công ty là nạn nhân của những quan niệ chung nh công ty đầy đủ chủng loại đợc khách hàng a thích, lực lợng bán hàng là công cụ Marketing quan trọng duy nhất, khách hàng coi trọng dịch vụ hơn giá cả. Nếu ta biết rằng có một đối thủ cạnh tranh dang hoạt động theo một giả thiết sai trầm trọng, thì ta có thể giành đợc u thế đối với họ.Sau khi phân tích một cách kĩ càng có khoa học về những mặt mạnh yếu của các đối thủ cạnh tranh thì công ty có thể tự nhận thấy đợc rằng mình có những lợi thế cạnh tranh gì so với họ.Các lợi thế cạnh tranh có thể đến từ nhiều phía: Đó có thể là lợi thế từ chính sản phẩm mà công ty sản xuất ra( chất lợng, công dụng, giá cả, bao gói ), hoặc nó có thể đ ợc tạo ra từ hệ thống kênh phân phối nhanh kịp thời, hoặc nó cũng có thể đến từ yếu tố con ngời( nhân viên bán hàng có nghiệp vụ bán hàng cao, niềm nở với khách hàng .) Từ những phân tích đó, doanh nghiệp sẽ có những phơng án khắc phục những mặt yếu của mình đồng thời phát huy hoàn thiện những mặt mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trờng. [...]... của Phòng Quảng Cáo - Đài Phát thanh Truyền hình Nội Đợc thành lập từ một tổ quảng cáo của Đài vào năm 1997 Phòng Quảng cáo có choc năng tiếp nhận những băng quảng cáo của các khách hàng có nhu cầu quảng cáo trên sóng của Đài Phát thnah Truyền hình Nội, những mẩu tin mà khách hàng muốn thông báo, những tin từ thiện Từ choc năng đó mà Phòng Quảng cáo có một nhiệm vụ hết sức quan trọng và. .. phát thanh Nội đã nghiên cứu đề xuất việc thành lập Đài truyền hình Nội trong quyết định số 41/QĐTC Đài đã đợc thành phố cho phép tổ chức biên tập chơng trình về Nội bớc đầu để phát sóng trên Đài Truyền hình Việt Nam Chơng trình truyền Nội đầu tiên đã đợc phát sóng vào ngày mồng 1 Tết Dơng lịch năm 1979 Chơng trình này đã mang lại sự vui mừng niềm tin mở đầu cho sự phát triển Truyền. .. quảng cáo- Đài Phát thanh Truyền hình Nội 2.1 Quá trình hình thành phát triển của Đài Phát thanh Truyền hình Nội Đợc thành lập từ năm 1954 với khởi đầu là những xe truyền thanh lu động trên đờng phố với nhiệm vụ là thông tin cổ động Từ đó cùng với những năm tháng kháng chiến chống Mỹ trờng kỳ là từng bớc bớc phát triển của xe truyền thanh lu động trở thành trạm truyền thanh với những chơng... tăng thời lợng phát sóng, mở rộng chơng trình truyền hình Nội Ngày 25-8-1989, UBND Thành phố ra quyết định đổi tên Đài Phát thanh Nội thành Đài Phát thanh Truyền hình Nội, chính thức ghi nhận Đài là tờ báo nói- báo hình của thành phố Từ đó, tờ báo hình của Thủ Đô đã khẳng định đợc vị trí của mình trong hệ thống báo chí, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá tinh thần... thì quảng cáo có vị trí cao trong nền kinh tế, ở những nớc phát triển thì quảng cáo đã đợc phát triển thành ngành công nghiệp quảng cáo, còn các nớc đang phát triển thì quảng cáo cũng đang phát triển rất mạnh đi vào nề nếp, cụ thể chỉ riêng ở thành phố Nội có tới 600 - 800 Công ty * Vai trò của quảng cáo Công ty quảng cáo đóng một vai trò vô hình nhng vô cùng quan trọng trong một chiến dịch quảng. .. nớc ngoài vào để phát triển truyền hình, các doanh nghiệp quảng cáo chỉ thu khoản phí dịch vụ từ 1 - 5% (trong tổng số 17,67%) chi phí sản phẩm quảng cáo, tỷ trọng doanh thu quảng cáo trên truyền hình cha đang kể Từ năm 1998 trở lại đây quảng cáo ngoài trời Việt Nam không đáp ứng đợc nhu cầu của các chủ quảng cáo, họ tập chung vào quảng cáo truyền hình Do vậy doanh thu quảng cáo trên truyền hình tăng... hoặc trên thành ô tô, tàu hoả Cuối năm 1995, tại thành phố HCM có gần 600 bảng pano quảng cáo tấm lớn, Nội khoảng 250 bảng, doanh thu của loại quảng cáo này chiếm khoảng 60% ngành quảng cáo Đến nay tỷ trọng doanh số quảng cáo ngoài trời chỉ chiếm khoảng 20% doanh số quảng cáo cả nớc Quảng cáo trên truyền hình: Thời kỳ đầu quảng cáo trên truyền hình cha nhiều, mặt khác các phim quảng cáo đợc đa từ... Truyền hình Nội từ đây Ngày 25-8-1984, Thành uỷ Nội có chỉ thị số 21/CT-TU về phát triển sự nghiệp truyền thanh truyền hành của Thủ Đô Thực hiện chỉ thị này, năm 1985, Đài đợc thành phố cấp hơn 70.000 USD để mua sắm trang thiết bị cho truyền hình Đội ngũ làm truyền hình đợc bổ sung tăng lên hơn 30 cán bộ, phóng viên, biên tập viên kỹ thuật viên, chuẩn bị cho các bớc phát tiển mới của Đài 10... phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra Đạc biệt là vai trò không thể thiếu đợc của truyền hình trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân cũng làm cho các doanh nghiệp quan tâm hơn đến sử dụng truyền hình làm phơng tiện truyền thông trong những mẫu quảng cáo của mình 2.2.3 Phân tích về môi trờng cũng nh công nghệ quảng cáo Nguồn lực của Phòng Phòng Quảng cáo của Đài Phát thanh Truyền hình Hà. .. tính đối tợng ngời tiêu dùng khác nhau nên việc lựa chọn phơng tiện truyền thông thời điểm để từng quảng cáo phù hợp cho mỗi loại sản phẩm cũng rất phong phú đa dạng + Chuẩn bị các kế hoạch chiến lợc quảng cáo Qua việc nghiên cứu ở trên, Hãng quảng cáo tiến hành chiến dịch quảng cáo khởi đầu từ sáng tạo,sản xuất một mẫu quảng cáo, mẫu không gia trên báo, mua thời gian phát sóng trên đài truyền . đề tài: Hoàn thiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội . Do còn nhiều hạn chế. thời phát huy và hoàn thiện những mặt mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trờng. 1.2 .Chiến lợc Marketing và năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 07/11/2012, 15:34

Hình ảnh liên quan

Hình thành Mã hoá Chuyển tải LĩnhHội                       Kinh tế - Văn Hoá - Xã hội - Đạo đức – Pháp luật - Hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Phòng Quảng cáo Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội

Hình th.

ành Mã hoá Chuyển tải LĩnhHội Kinh tế - Văn Hoá - Xã hội - Đạo đức – Pháp luật Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan