Bài giảng Giao an Ngư Văn 7 Kì II- Dương Thị Thu THSC Ninh Dương MC

255 1.8K 10
Bài giảng Giao an Ngư Văn 7 Kì II- Dương Thị Thu THSC Ninh Dương MC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NS: 13 / 11/2010 NG: Lớp 7A2: 16/11/2010 VĂN BẢN : CẢNH Tiết 45 KHUYA + RẰM THÁNG GIÊNG ( Hồ Chí Minh) TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.Mục tiêu cần đạt: 1.1 Về kiến thức: - Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà nghệ sĩ – chiến sĩ biểu thơ Người viết hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp chiến khu Việt Bắc - Bước đầu nét chung, riêng đặc sắc hai thơ - Thấy lực việc làm văn biểu cảm 1.2 Về kỹ năng: -Luyện kĩ đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngơn tứ tuyệt, đối chiếu dịch phiên âm chữ Hán, so sánh, đối chiếu với thơ Đương thơ Đường luật học -Rèn kỹ cảm thụ t/p văn học -Luyện kĩ đọc, tìm hiểu, phân tích dịch thơ trữ tình-tự - Tự đánh giá ưu, khuyết điểm tập làm văm biểu cảm mặt : kiến thức, ý, bố cục, vận dụng phép tu từ…với hướng dẫn, phân tích giáo viên Về thái độ Gd tình yêu thiên nhiên, t/y quê hương, đất nước Chuẩn bị giáo viên học sinh * Giáo viên - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án - Phiếu học tập - Bt trắc nghiệm - Bảng phụ - Tranh vẽ * Học sinh -Trả lời câu hỏi sgk - Học thuộc : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 3.Phương pháp Diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, tổng hợp Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp:m tra sĩ số lớp: số lớp: lớp:p: 7A2 : 4.2 Kiểm tra cũ: 213 Câu hỏi: ?Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Bài thơ Đỗ Phủ sáng tác hoàn cảnh nào? Gợi ý: * HS đọc thuộc lòng thơ *Bài thơ sáng tác: năm 760 , bạn bè ngời thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa phía tây Thành Đơ ĐP vừa tháng nhà bị gió thu phá nát->sáng tác thơ 4.3 Bài mới: *Giới thiệu bài: Bác H r t yêu trăng từ hồi ngồi ngục tối, nhà tù ng từ hồi ngồi ngục tối, nhà tù h i ng i ngục tối, nhà tù c tố lớp:i, nhà tù tù a Tư ng Giớp:i Th ch ( 1942 – 1943), Người bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh i bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh ã bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh n tù m thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh “vọng nguyệt, dõi theo mảnh ng nguyệt, dõi theo mảnh t, dõi theo mảnh nh trăng từ hồi ngồi ngục tối, nhà tù ng thu vời bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh i v i Việt, dõi theo mảnh t B c, người bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh i r t bận, đơi dịp tình cờ, Người lại trị chuyện n, đơi dịp tình cờ, Người lại trị chuyện ng bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh dịp tình cờ, Người lại trị chuyện p tình cời bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh , Người bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh i l i trò chuyệt, dõi theo mảnh n vớp:i trăng từ hồi ngồi ngục tối, nhà tù ng ( Tin th ng trận, đơi dịp tình cờ, Người lại trò chuyện n – báo tiệt, dõi theo mảnh p ) lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng laic lặc lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng laing ng m vần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh ng trăng từ hồi ngồi ngục tối, nhà tù ng qua cửa sổ, hay ánh trăng laia sổ, hay ánh trăng lai, hay ánh trăng từ hồi ngồi ngục tối, nhà tù ng lai láng dịng sơng bát ngát Hoạt động thầy trò Ghi bảng ? Nêu hiểu biết em Chủ tịch Hồ Chí A Giới thiệu chung: Minh? Tác giả: HS : dựa vào thích trả lời - Hồ Chí Minh (1890 – 1969): GV : nhận xét, bổ sung lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng VN ? thơ sáng tác đâu? hoàn cảnh - Là danh nhân văn hoá ntn? thới, nhà thơ lớn H: Viết chiến khu Việt Bắc, năm đầu Tác phẩm: kháng chiến chống Thực dân Pháp - Hai thơ viết Bài Cảnh khuya viết năm 1947 Bài rằm tháng chiến khu Việt Bắc giêng viết năm 1948 Năm 1947 ta chủ động mở năm đầu kháng chiến chiến dịch Việt Bắc Thu đông giành chiến chống Pháp thắng tương quan lực lượng ta địch chênh lệch Bài thơ rằm tháng giêng làm sau họp TW tình hình Đó họp quân sông vắng đêm rằm tháng giêng năm 1948 Việt Bắc G: hướng dẫn H đọc:- giọng chậm rãi, thản, sâu lắng B Đọc – hiểu văn bản: -Diễn cảm, to, rõ, ngắt nhịp Đọc - thích G: đọc mẫu " H đọc a Đọc b Chú thích GV nhận xét Giải nghĩa yếu tố Hán Việt phiên âm Rằm tháng giêng ? Cả hai thơ thuộc thể thơ gì? H: Thất ngơn tứ tuyệt * Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt ? Em đặc điểm thể thơ 214 H Về mơ hình chung giống thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Nhưng khác biệt hình thức cách ngắt nhịp câu thứ thứ tư Hai câu không ngắt nhịp 4/3 thông thường mà ắ 2/5 ? Cùng thể thơ hai thơ có điểm khác biệt? H Bài Cảnh khuya viết chữ Việt, Rằm tháng giêng viết chữ hán, dịch sang tiếng việt thơ viết theo thể thơ lục bát ? Vb chia làm phần? Nội dung phần? Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt có kết cấu : Khai, thừa, chuyển, hợp H Bài thơ viết năm 1947 hoàn cảnh đất nước ta bắt đầu kháng chiến chống pháp trường kì gian khổ ? Bài thơ miêu tả cảnh gì? đâu? vào lúc nào? H Bài thơ tả cảnh đêm khuya, rừng Việt Bắc lúc nửa đêm ? Câu thơ tả gì? H Tiếng suối ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả tiếng suối? H So sánh ? Tác giả ví tiếng suối nào? ? Với biện pháp có tác dụng ntn? H.Gợi cảm giác đêm khuya rừng thật yên tĩnh không hoang vắng lạnh lẽo mà ấm áp ấm người Giữa lúc đêm khuya mà nghe thấy tiếng suối róc rách nghe tiếng hát xa vọng lại chứng tỏ cảnh khuya ồn náo nhiệt lại bảo yên tĩnh Đây nghệ thuật làm thơ Bác, có cảm thụ thơ Bác thấy hết hay cách làm thơ Bác Nếu bảo đêm khuya náo nhiệt ồn Bác nghe tiếng suối.Phải n tĩnh nghe thấy tiếng suối đến Vì nghệ thuật lấy động để tả tĩnh G Nếu Nguyễn Trãi ví tiếng suối chảy rì rầm nghe tiếng đàn cầm bên tai ngày Hồ Chí Minh lại ví tiếng suối 215 Bố cục: 2phần Phân tích A Bài cảnh khuya Hai câu đầu Câu 1(Khai) “Tiếng suối tiếng hát xa” - NT: so sánh -> Đêm khuya thật yên tĩnh không lạnh lẽo mà gần gũi ấm áp ấm người tiếng hát xa Cách so sánh thật độc đáo ? Câu thơ thứ miêu tả cảnh gì? H Vẻ đẹp ánh trăng rừng đêm khuya ? ánh trăng miêu tả ntn? Tác giả sử dụng biện pháp nt nào? H ánh trăng bao trùm lồng vào cổ thụ, bóng lồng vào khóm hoa ? Em có nhận xét vẻ đẹp đêm trăng đó? H Lung linh huyền ảo G Với câu thơ ta hình dung đêm trăng giống tranh tuyệt đẹp có hai màu sáng tối, trắng đen, đậm nhạt mà tạo nên vẻ lung linh chập chờn lại ấm áp, hoà hợp quấn quýt âm hưởng hai từ “lồng” câu thơ Phải người có đơi mắt tinh tế nhà hoạ sĩ vẽ nên tranh sinh động thơ ? Nếu hai câu Khai tả cảnh hai câu câu chuyển miêu tả điều gì? - Tâm trạng nhà thơ đem khuya G Gọi học sinh đọc hai câu sau ? Bác tiếp tục sử dụng biện pháp nt gì? - Điệp cụm từ: Chưa ngủ ? Biểu tâm trạng tác giả? Vì sao? H Chưa ngủ Bác khơng thể hờ hững với cảnh đẹp nên không nỡ ngủ ? Điều cho ta thấy Bác người có tâm hồn ntn? H Tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu đẹp biết đón nhận đẹp thiên nhiên ? Bác chưa ngủ cảnh đẹp q Nhưng có phải lí khiến Người chưa ngủ? Hãy đọc câu thơ thứ H.Khơng ngủ khơng say mê cảnh đẹp thiên nhiên mà cịn nỗi niềm lớn lao- nỗi nước nhà ? Vì tác giả lại lo nỗi nước nhà? Đất nước ta thời kì ntn mà Bác phải lo nghĩ? H Thảo luận G Chúng ta biết thơ sáng tác năm 1947 lúc kháng chiến chống TDP bắt đầu, lực lượng chúng cịn yếu lại phải lo đối phó với loại giặc : Đói, dốt, ngoại xâm Trong kẻ thù 216 Câu 2.( thừa) Miêu tả ánh trăng Điệp từ “lồng” -> Cảnh trăng lung linh, huyền ảo tranh tuyệt đẹp Hai câu sau (chuyển- hợp) Điệp cụm từ: “chưa ngủ”: + Vì cảnh đẹp + Vì lo nỗi nước nhà hãn muốn đánh nhanh thắng nhanh Người sáng tác thơ Bác Hồ- vị lãnh tụ người huy tối cao kháng chiến có điều phải lo tính cho vận mệnh dân tộc, đất nước ? Trong hoàn cảnh đất nước vậy, phải lo trăm cơng nghìn việc người ngắm trăng làm thơ Điều cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác? H Đó hài hoà tâm hồn nghệ sĩ với tâm hồn chiến sĩ người Bác Một người có tình u thiên nhiên say đắm, u nước sâu nặng với phong thái ung dung lạc quan G: Trong thơ Bác, thiên nhiên không tách khỏi người mà hoà với người Con người thơ Bác vừa người say đắm thiên nhiên, vừa người lo toan công việc cách mạng ? Như điệp ngữ “ chưa ngủ” có sức diễn tả xúc cảm nội tâm người HCM? H:Vừa tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên - Vừa thiết tha với vận mệnh đất nước ? Qua em thấy nội dung phản ánh chủ yếu thơ gì? H.Phản ánh vẻ đẹp đêm khuya Việt Bắc - Biểu tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước tâm hồn HCM G Gọi học sinh đọc thơ ?.Rằm tháng giêng người ta cịn gọi tết gì? H Tết nguyên tiêu ? Em có biết câu tục ngữ nói tết này? H “Cỗ hết năm khơng cỗ rằm tháng giêng” G Mọi nhà đón vầng trăng trịn năm để đốn định công việc làm ăn cày cấy: “Muốn ăn lúa tháng năm xem trăng rằm tháng giêng” Bác Hồ với TW Đảng họp đêm rằm tháng giêng đầy ý nghĩa Dưới ánh trăng sáng bàn bạc việc quân, có quan hệ đến vận mệnh đất nước dân tộc, Bác làm thơ G Gọi học sinh đọc câu đầu ? Đọc hai câu thơ em thấy khung cảnh đêm trăng rằm sông ntn? H Trả lời 217 => Thể hài hoà tâm hồn nghệ sĩ với tâm hồn chiến sĩ người Bác Một người có tình u thiên nhiên say đắm, u nước sâu nặng với phong thái ung dung lạc quan Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước tâm hồn HCM B Bài thơ: Rằm tháng giêng Hai câu đầu - Nguyệt viên nghĩa trăng trịn G Hai câu “ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” Nguyên âm chữ Hán là: “Kim nguyên tiêu viên”-> Nghĩa đêm rằm tháng giêng, trăng độ tròn “Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên” -> Dịng sơng xn, nước xn tiếp liền với bầu trời xuân ? Như đọc hai câu thơ em có nhận xét khơng gian đây? H Rất rộng rãi, bát ngát tràn ngập ánh trăng ? Trong hai câu thơ có lặp lại lần từ “xuân”? Việc lặp lại có tác dụng ntn? H Tạo nên tươi sáng trẻo đầy sức sống mùa xuân G Giữa cảnh thiên nhiên bát ngát ấy, người ntn? có phải du khách dong thuyền sơng khơng sau em tìm hiểu tiếp -> Không gian rộng rãi, bát ngát tràn ngập ánh trăng - Điệp từ “xuân” tạo nên tươi sáng trẻo đầy sức sống mùa xuân - Sông, nước, bầu trời lẫn vào 4.4 Cñng cè: - Hệ thống nội dung học 4.5 Híng dÉn häc sinh học nhà chuẩn bị cho sau -Hc thuộc thơ nêu cảm nhận thơ - Soạn tiếp Rằm tháng giêng.và xem lại viết số trước giáo trả Rót kinh nghiÖm: Tiết 46 Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng:18/11/2010 Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG( Hồ Chí Minh) TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.Mục tiêu cần đạt: 1.1.Về kiến thức: - Cảm nhận phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà nghệ sĩ – chiến sĩ biểu thơ Người viết hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp chiến khu Việt Bắc - Bước đầu nét chung, riêng đặc sắc hai thơ - Thấy lực việc làm văn biểu cảm Về kỹ năng: 218 -Luyện kĩ đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu dịch phiên âm chữ Hán, so sánh, đối chiếu với thơ Đương thơ Đường luật học -Rèn kỹ cảm thụ t/p văn học -Luyện kĩ đọc, tìm hiểu, phân tích dịch thơ trữ tình-tự - Tự đánh giá ưu, khuyết điểm tập làm văm biểu cảm mặt : kiến thức, ý, bố cục, vận dụng phép tu từ…với hướng dẫn, phân tích giáo viên Về thái độ - Gd tình yêu thiên nhiên, t/y quê hương, đất nước - Giáo dục ý thức tôn trọng thành lao động thân (bài viết) Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Giáo viên - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án - Phiếu học tập - Bt trắc nghiệm - Bảng phụ - Tranh vẽ - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Một số văn mẫu hay, hấp dẫn - Bài văn đạt kết cao học sinh 2.2 Học sinh -Trả lời câu hỏi sgk - Học thuộc : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đọc lại đề dàn ý đại cương - Nghiên cứu kĩ đề làm để tìm khuyết điểm thân => tự rút kinh nghiệm 3.Phương pháp Diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, tổng hợp Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp:m tra sĩ số lớp: số lớp: lớp:p: 7A2 : / 4.2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ: Cảnh khuya nêu nội dung thơ HS Đọc - Nội dung : Bi th thể hài hoà t©m hån nghƯ sÜ víi t©m hån chiÕn sÜ ë ngời Bác Một ngời có tình yêu thiên nhiên say đắm, yêu nớc sâu nặng với phong thái ung dung lạc quan - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nớc tâm hồn HCM 4.3 Bài mới: Giới thiệu: Chủ tịch HCM người có tâm hồn nghệ sĩ Mặc dù người viết mở đầu tập nhật kí tù: “Ngâm thơ ta vốn không ham ” Hồi đầu 219 kháng chiến chống Pháp chiến khu VB bận trăm cơng nghìn việc có giưa đơi phút nghỉ ngơi , tình cờ bắt gặp cảnh đẹp vẳng nghe tiếng hát, dõi theo mảnh trăng xa: Người lại làm thơ thơ Rằm tháng giêng cảm xúc dâng trào Sau thời gian viết số 2, em hồi hộp muốn xem viết đạt kết sao? Cịn thiếu sót viết khơng? Và phải sửa ntn tìm hiểu Hoạt động Thầy trò Ghi bảng G Gọi học sinh đọc hai câu thơ cuối Hai câu cuối ?.Giữa cảnh thiên nhiên bát ngát ấy, người “Giữa dịng bànn bạc việc ntn? có phải du khách dong thuyền quân, sông không ? Khuya bát ngát trăng ngân H Con người bàn bạc việc quân đầy thuyền” G.Những người xưa chán ghét sống bon chen, xa hoa nơi triều đình thường tìm nơi - Bác lo toan công việc kháng hẻo lánh, sâu thẳm Ví dụ sơng, núi, rừng, suối chiến để sống ẩn dật khung cảnh sông thường khiến cho họ buồn sơng thường có khói sóng Nhà thơ Thôi Hiệu làm câu thơ: Quê hương khuất bóng hồng hơn; Trên sơng khói sóng cho buồn lịng Hay nhà văn Nguyễn Cơng Trứ có câu: Việc đời " tình yêu cách mạng, yêu chìm biết đâu; Nẻo xa khói sóng thuyền sâu nước mà Nhưng Bác Hồ lại khác, Bác tìm đến nơi hẻo lánh sâu thẳm nơi khói sóng khơng phải để sống ẩn dật mà để bàn bạc việc quân- việc quân việc nước Đến nơi để lo việc đời, lo việc lớn cho dân cho nước Bác bàn cách để đánh giặc, làm để đất nước mau chóng hồ bình, đồng bào ấm no hạnh phúc G Lúc bàn bạc việc quân Bác nhà trị, nhà chiến lược quân Nhưng sau ki bàn bạc việc quân xong nửa đêm Bác quay khung cảnh tươi đẹp nên thơ Bác sáng tác thơ ? Qua cho ta thấy Bác người có phong thái ntn? H Có phong thái ung dung, lạc quan yêu đời - Bác có phong thái ung G Con thuyền sau bàn bạc viêc quân trở phơi dung, lạc quan yêu đời phới lướt khung cảnh tràn đầy ánh trăng, thuyền lai láng ánh trăng, thuyền bàn bạc việc quân trở thành thuyền thơ Tổng kết: ? Tóm lại hai thơ tả cảnh gì? H Cảnh trăng chiến khu Việt Bắc a Nghệ thuật: 220 ? Hai thơ có nghệ thuật đặc sắc? H.- Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt: lời ít, ý nhiều - Sức gợi cảm ngơn từ, hình ảnh ? Hai thơ thể tình yêu Bác? H Thể tình u thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lịng u nước sâu nặng ? Qua hai thơ ta thấy Bác có phong thái ntn? Ung dung, chủ động, lạc quan bác - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: lời ít, ý nhiều - Sức gợi cảm ngơn từ, hình ảnh - So sánh, hội hoạ b Nội dung - Miêu tả cảnh trăng chiến khu VB - Tình u thiên nhiên , lịng u nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác * Ghi nhớ sgk/ 143 ? hs đọc ghi nhớ sgk/ 143 ? Bức tranh SGK minh hoạ cho nội dung văn nào? C Trả tập làm văn số H: Trả tập làm văn số I Đề bài: : Cảm nghĩ loài em yêu H hs nêu lại yêu cầu đề bài? II Lập dàn ý G Yêu cầu hs phân tích đề mở bài: ? Đề thuộc thể loại gì? phạm vi? - Nêu lồi em yêu thích H.- Thể loại : biểu cảm - Lý em u thích - Phạm vi: Thực tế Thân GV yêu cầu hs lập dàn ý - Các đặc điểm gợi cảm ? mb em phải nêu yêu cầu gì? H - Nêu lồi em u thích - Lồi có tác dụng - Lý em u thích đời sống người ? Tb em phải nêu u cầu gì? - Lồi có tác dụng ntn H- Các đặc điểm gợi cảm sống riêng - Loài có tác dụng đời sống em người - ý nghĩa loài - Lồi có tác dụng ntn sống Kết bài: riêng em - Tình cảm em - ý nghĩa lồi lồi ? hs nêu phần kết bài? III Nhận xét ưu- nhược H- Tình cảm em lồi điểm * GV : nhận xét ưu- nhược điểm hs Ưu điểm: - Đa số hs hiểu đề - Đa số hs hiểu đề - số hs trình bày sạch, đẹp - Lập dàn ý rõ ràng Huyền, Hòa, Linh - số hs trình bày sạch, đẹp - số viết đạt kết cao - số viết đạt kết cao Huyền, Linh, Hòa, Thúy Nhược điểm 221 - vài học sinh xác định chưa yêu cầu đề: - Trình bày cẩu thả: Khỏe, Lạp, Quyết, Chiến, Hùng, Đạt - Nội dung sơ sài, chưa biết cách viết bài: Quân, Thanh, Thọ, Hoàng, Hoa, - Sai lỗi tả : l- n: Khỏe, Long, Nhung, Thương, Linh, ch-tr, d-gi, nh-ng Nhầm dấu: Nhung Chưa biết ngắt câu: Hoa, Hoàng, Anh lên bảng sửa lỗi sai: Khỏe, Nhung, Anh - vài học sinh xác định chưa yêu cầu đề - Trình bày cẩu thả - Nội dung sơ sài - Sai lỗi tả IV Chữa lỗi sai phổ biến - Chính tả: ch- tr, R- d- gi, ln, dấu câu, nh- ng, x-s - Diễn đạt - Câu chưa ngữ pháp - Dùng từ sai V Đọc mẫu Đọc văn mẫu Huyền, Linh, Thống kê diểm: Điểm 9-10: Điểm 7-8 : Điểm 5-6: Điểm 3-4: Điểm 1-2: 4.4 Củng cố: ? Dàn chung cho văn biểu cảm ? Những yêu cầu để viết đạt kết cao? ? Trước viết em phải làm gì? 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau - Đọc kĩ lại viết - Chữa lỗi cuối văn - Ôn kĩ phần Tiếng Việt-> sau kiểm tra 45phút TV Rút kinh nghiệm: So¹n : 15/11/2010 Giảng 7A2 : 18/11/2010 mục tiêu cần đạt: 1.1.VỊ kiÕn thøc: TiÕt 47 KiĨm tra tiÕng viƯt 222 ...Câu hỏi: ?Đọc thu? ??c lòng diễn cảm thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Bài thơ Đỗ Phủ sáng tác hoàn cảnh nào? Gợi ý: * HS đọc thu? ??c lòng thơ *Bài thơ sáng tác: năm 76 0 , bạn bè ngời thân... với phong thái ung dung lạc quan G: Trong thơ Bác, thiên nhiên khơng tách khỏi ngư? ??i mà hồ với ngư? ??i Con ngư? ??i thơ Bác vừa ngư? ??i say đắm thiên nhiên, vừa ngư? ??i lo toan công việc cách mạng ? Như... Quốc kì C Sơn thu? ?? D Giang sơn Câu ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ? A Lµ tõ ngời vật B Là từ hoạt động, tÝnh chÊt cđa ngêi vµ vËt C Lµ tõ dïng để biểu thị ý nghĩa quan hệ phận câu hay câu với câu đoạn văn

Ngày đăng: 22/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan