Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

89 1.9K 22
Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

bộ giáo dục v đo tạo- quốc phòng học viên quân y Nguyễn tùng đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bNG bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl mổ lấy thai luận văn thạc sĩ y học H Nội 2008 giáo dục v đo tạo-bộ quốc phòng học viện quân y Nguyễn tùng đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bNG bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl mổ lấy thai Chuyên ngành: Gây mê hồi sức luận văn thạc sĩ y häc Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: gs Ngun thơ Hμ Nội 2008 Lời cám ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu Học viện Quân Y , đ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Học viện Quân Y Phòng đào tạo Học viên Quân Y Bộ môn gây mê hồi sức Học viện Quân Y Đảng ủy, ban giám đốc, khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Hải Dơng Đ tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo s Nguyễn Thụ, ngời thầy đ tận tình hớng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên suốt trình làm luận văn Cùng thầy cô giáo đ hớng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn đồng nghiệp đ động viên hợp tác giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố Mẹ Vợ toàn thể gia đình nguồn động lực lớn lao giúp hoàn thành luận văn Hà Nội tháng 10 năm 2008 Nguyễn Thế Tùng chữ viết tắt đợc sử dụng ASA I,II,III : Phân loại sức khỏe bệnh tật theo ASA DNT : Dịch nÃo tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HAĐM : Huyết áp động mạch HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trơng NKQ : Nội khí quản B : Bupivacain B+F : Bupivacain+ Fentanyl Mục lục Đặt vấn đề Chơng : Tổng quan tài liệu 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức 1.2 Sơ lợc lịch sử gây tê tñy sèng 11 1.3 Sinh lý ®au 13 1.4 D−ỵc lý cđa bupivacain 16 1.5 D−ỵc lý cđa fentanyl .20 1.6 Các phơng pháp lợng giá đau sau mổ 22 Chơng : Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cøu 24 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 25 2.3 C¸ch thu thËp sè liƯu nghiªn cøu cđa ng−êi mĐ 27 2.4 Phơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu sơ sinh 32 2.5 Phơng pháp xử lý sè liÖu 33 Chơng : Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 34 3.2 Tác dụng lên sản phụ 35 3.3 ảnh hởng lên hệ hô hấp 43 3.4 ảnh hởng lên huyÕt ®éng 46 3.5 Các tác dụng không mong muốn sản phụ thai nhi 54 Chơng : Bµn luËn 4.1 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 57 4.2 T¸c dụng lên sản phụ 57 4.3 Ảnh h−ëng lªn hƯ h« hÊp 61 4.4 nh hởng lên tuần hoàn 62 4.5 T¸c dơng không mong muốn lên sản phụ thai nhi 64 KÕt luËn HiÖu vô cảm để mổ giảm đau sau mổ lấy thai 67 Tác dụng không mong muốn lên sản phụ thai nhi 68 KiÕn nghÞ 69 Tµi liƯu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng Bảng 3.1 : Chiều cao, cân nặng, tuổi, tuổi thai hai nhãm .34 B¶ng 3.2 : Thêi gian khởi phát cảm giác đau T12, T10, T6 35 Bảng 3.3 : Thời gian vô cảm (phót) ë T12, T10, T6 37 Bảng 3.4 : Mức độ giảm đau cho phẫu thuËt 38 B¶ng 3.5 : Thời gian khởi phát ức chế vận động 39 B¶ng 3.6 : Thêi gian phơc håi vËn ®éng 40 Bảng 3.7 : Thời giam giảm đau sau mỉ 41 B¶ng 3.8: Số bệnh SDT thuốc giảm đau 24h đầu sau mổ 42 Bảng 3.9 : Tần số thë cđa hai nhãm nghiªn cøu theo thêi gian 44 10 Bảng 3.10 : Độ bÃo hòa oxy nhóm nghiên cứu theo thời gian 45 11 Bảng 3.11 : Tần số tim hai nhóm theo mèc thêi gian 47 12 B¶ng 3.12 : Thay ®ỉi HATT theo c¸c mèc thêi gian 49 13 Bảng 3.13 : Thay đổi HATTr theo thời gian .50 14 B¶ng 3.14 : Thay đổi HATB theo mốc thời gian 51 15 B¶ng 3.15 : Tû lƯ s¶n phơ bị tụt HA nhóm nghiên cứu 53 16 Bảng 3.16 : Lợng dịch truyền thuốc vận mạch dùng mổ 54 17 Bảng 3.17 : Tác dơng phơ n«n-bn n«n 54 18 Bảng 3.18 : Tác dụng phụ ngứa 55 19 B¶ng 3.19 : Chỉ số ápga trung bình hai nhóm 56 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 : Thời gian khởi phát cảm giác mức độ khác 36 2.Biểu đồ 3.2 :Thời gian khởi phát ức chế vËn ®éng cđa hai nhãm 39 BiĨu ®å 3.3 :Thời gian giảm đau sau mổ hai nhóm 42 BiĨu ®å 3.4 : Sè bệnh SDT thuốc giảm đau 24h đầu sau mổ 43 BiĨu ®å 3.5 : Thay ®ỉi tÇn sè thë cđa hai nhãm theo thêi gian 44 BiĨu ®å 3.6 : Thay ®ỉi b·o hòa oxy máu theo mốc thời gian 46 Biểu đồ 3.7 : Thay đổi tần số tim hai nhóm sau gây tê 47 BiĨu ®å 3.8 : Xu thÕ thay ®ỉi HA hai nhóm nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.9 : Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA hai nhóm nghiên cứu 53 10 Biểu đồ 3.10 : So sánh tỷ lệ ngứa hai nhóm nghiên cứu 55 đặt vấn đề Các phơng pháp vô cảm cho mổ lấy thai giảm đau sau mổ đợc Bác sỹ gây mê hồi sức sản khoa quan tâm.Có nhiều phơng phap tiến hành cho phẫu thuật lấy thai phơng pháp có u, nhợc điểm định đòi hỏi hiểu biết kỹ lỡng bệnh học, tâm lý học, thay đổi giải phẫu, sinh lý phụ nữ có thai dợc hoc Gây mê, gây tê mổ lấy thai phơng pháp vô cảm đặc biệt lúc phải đảm bảo điều trị cho hai đối tợng sản phụ thai nhi, mổ lấy thai đợc xem nh điều trị cấp cứu [15],[51] Nhiều yếu tố ảnh hởng đến thành công trình gây mê, gây tê Tình trạng dày đầy, thay đổi hệ hô hấp hệ tuần hoàn sản phụ nguy cao trình gây mê gây hội chứng trào ngợc (Mendelson)[15] Những yêu cầu đặt cho Bác sỹ gây mê sản khoa là: Đảm bảo tính mạng sức khỏe cho ngời mẹ, Đảm bảo tính mạng cho thai nhi phát triển lâu dài cho con, Thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hành mổ Do nhu cầu ngời mẹ: Khi sinh muốn tỉnh táo hoàn toàn để chứng kiến đời Hơn nữa, tơng lai gây mê không giảm đau để mổ mà phải kiểm soát tốt tình trạng đau sau mổ, đóng vai trò quan trọng trình hồi phục phẫu thuật Đau sau mổ gây nhiều rối loạn quan thể mà để lại ấn tợng xấu cho bệnh nhân phải chấp nhận mổ Xuất phát từ yêu cầu trên, nhiều nghiên cứu cho thấy gây tê vùng (GTTS, GTNMC) có nhiều u điểm, đợc nhiều nhà gây mê sản khoa giới áp dơng nh−: Singapore, NhËt, Mü…cịng nh− n−íc ¸p dơng ngời mẹ tỉnh hoàn toàn, tránh đợc nguy xấu sản phụ thai nhi[11],[15],[29],[53] Tuy nhiên tác dụng ngọai ý, đặc biệt nhiều tác giả quan tâm tới tác dụng thai nhi dựa số ápga, cần đợc nghiên cứu để đem lại an toàn hiệu cao Có nhiều thuốc tê sử dụng gây tê tủy sống nh : lidocain, dolargan, mepivacain, bupivacain, bupivacain thuốc đợc sử dụng nhiều bệnh viện Bupivacain có đặc điểm: tác dụng gây tê lâu, cờng độ mạnh, nhng tác dụng không mong muốn nh : hạ huyết áp, độc cho tim nhiều Để hạn chế tác dụng không mong muốn trên, ngời ta phối hợp bupivacain với thuốc có tác dụng hiệp đồng nh: ketamin, clonidin, fentanyl, morphin để GTTS với mục đích giảm đợc liều thuốc tê, tăng hiệu điều trị giảm đợc tác dụng không mong muốn Những năm gần có nhiều nghiên cứu giới đà sử dụng bupivacain kết hợp với morphin fentanyl để vô cảm cho mổ kéo dài thời gian giảm đau sau mổ, vừa tránh nguy gây hạ huyết áp, lại phục hồi vận động sớm [21],[50],[53] nớc ta, việc gây tê vùng cho mổ lấy thai ngày đợc phát triển theo xu h−íng chung cđa thÕ giíi ViƯc nghiªn cøu sử dụng loại hình kỹ thuật thuốc gây tê vùng cho mổ lấy thai giảm đau sau mổ phát triển cho thấy lợi ích kinh nghiệm đáng kể [5],[11].Do việc dụng Bupivacain liều cao dễ gây ngộ độc cho thai phụ Nên việc phối hợp bupivacain với fentanyl GTTS để giảm liều kéo dài thời gian giảm đau sau mổ, đơn giản, dễ dàng thực hầu hết bệnh viện, thực rẻ tiền kỹ thuật giảm đau sử dụng Vì nghiên cứu phối hợp bupivacain với fentanyl gây tê tủy sống để mổ lấy thai giảm đau sau mổ nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu vô cảm GTTS bupivacain 0.08mg/kg phối hợp với fentanyl 0.05mg bupivacain 0.12mg/kg để mổ lấy thai Đánh giá tác dụng không mong muốn lên sản phụ thai nhi GTTS với phơng thức nói 67 kết luận Qua kết nghiên cứu hai nhóm bệnh nhân , nhóm I GTTS phối hợp Bupivacain 0,08mg/kg+ 0.05mg fentanyl nhãm II GTTS b»ng Bupivacain 0,12mg /kg đơn ( nhóm 30 bệnh nhân) mổ lấy thai Bệnh viện Hải Dơng rút số nhận xét bớc đầu nh sau : Hiệu vô cảm để mổ giảm đau sau mổ lấy thai: Về cảm giác : - Thời gian khởi phát cảm giác đau ngắn (ở mức T6 ữ phút), phù hợp với yêu cầu mổ lấy thai - Thời gian vô cảm kéo dài (ở mức T6 60 ữ 145 phút), đủ thời gian cho phẫu thuật - Thời gian giảm đau sau mổ nhóm sử dụng fentanyl dài (khoảng 6giờ) Về vận động : - Thời gian khởi phát ức chế vận động (ở mức M4 ữ 10 phút), phù hợp với yêu cầu phẫu thuật sản khoa - Thêi gian phơc håi vËn ®éng (tíi møc M0 135 ữ 190 phút), đủ thời gian mềm cho phẫu thuật diễn thuận lợi bất động sau mổ 68 Tác dụng không mong muốn lên sản phụ thai nhi: 2.1 Tác dụng không mong muốn lên sản phụ : Tác dụng lên huyết động : - nh hởng lên HA không nhiều, thể hiƯn bëi møc ®é tơt HA nhĐ (d−íi 20%) ë hai nhóm ; tỷ lệ bệnh nhân tụt HA hai nhóm tơng đơng (nhóm I 20% ; nhãm II lµ 26.7% ) - Ảnh h−ëng lên nhịp tim không nhiều, thể ổn định nhịp tim suốt trình gây tê, trừ giai đoạn sau lấy thai, mạch tăng tác dụng không mong muốn Oxytocin Tác động lên hô hấp : t ảnh hởng lên hô hấp thể ổn định tần số thở SpO2 trình phẫu thuật hai nhóm nghiên cứu Các tác dụng không mong muốn khác : Tỷ lệ nôn-buồn nôn nhóm II cao c¸c nhãm I Tû lƯ ngøa nhãm II cao so với nhóm I , có gây khó chịu cho bệnh nhân nhng tự hết, không cần điều trị 2.2 Tác dụng không mong muốn lên thai nhi.(thông qua chØ sè Ápga) Víi sù phèi hỵp liỊu thÊp 0.05mg fentanyl GTTS nh không ảnh hởng đến thai nhi 69 kiến nghị - Nghiên cứu dự phòng nôn ,ngứa - Nghiên cứu nhiều liều khác để tìm liều fentanyl marcain tốt - Nghiên cứu tác dụng không mong muốn marcain 70 Ti liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005) Hiệu gây tê tủy sống hỗn hợp bupivacaine (Marcaine) fentanyl mổ lấy thai Hoàng văn Bách.2000 Bớc đầu đánh giá gây tê tuỷ sống bupivacain liều thấpphối hợp fentanyl cho phẫu thuật vùng bụng dới.SHKH(áp dụng gây tê vïng phÉu thuËt) Héi GMHS ViÖt Nam Phïng Xuân Bình (1998) Các dịch thể Sinh lý học tập I Nhà xuất y học Tr 157 165 4.Bùi Quốc Công (2003) Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống hỗn hợp Marcain liều thấp fentanyl mổ lấy thai.Luận văn chuyên khoa II Nguyễn Văn Chinh, Tô Văn Thình, Nguyễn Văn Chừng (2005) Giảm đau chuyển gây tê màng cứng với phối hợp thuốc tê thuốc giảm đau trung ơng Đào Thị Kim Dung (2003), Nghiên cứu yếu tố nguy tỷ lệ nôn-buồn nôn sau mổ Bệnh viên Việt đức, luận văn tèt nghiƯp b¸c sü néi tró c¸c bƯnh viƯn Phạm Thị Minh Đức (2004), Sinh lý đau, chuyên đề sinh lý học ,tr 138 -153 Hội đồng dợc ®iĨn ViƯt Nam (2002) D−ỵc th− qc gia ViƯt Nam, Bộ Y Tế, tr 202 204 Phan Đình Kỷ (2002) Gây mê mổ lấy thai Bài giảng gây mê hồi sức tập II Nhà xuất y học, tr 274 310 10 Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh, Trần Văn Phùng, Ngô Dũng Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ morphine tủy sống mổ lấy thai 71 11 Nguyễn Hoàng Ngọc (2003) đánh giá tác dụng gây tê dới màng nhện bupivacaine liỊu thÊp kÕt hỵp víi fentanyl mỉ lÊy thai” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học 12 Đào Văn Phan (2001) thuốc mê, thuốc tê Dợc lý học , nhà xuất y học, tr 131 145 13 Ngun Quang Qun (1999), ″Gi¶i phÉu cét sèng ”, giảng giải phẫu học tập II, nhà xuất Y Häc, thµnh Hå ChÝ Minh, tr – 17 14 Dơng Đình Thiện, Lu Ngọc Hoạt(2002), Dịch tễ học thống kê nghiên cứu khoa học Mạng lới đào tạo t vấn sức khoẻ cộng đồng, Trờng đại học Y Hà Nội , Tr 76-16 15 Trần Đình Tú (2006) Sự kết hợp bupivacaine (Marcaine heavy 0,5%) với morphine hydroclorid phơng pháp gây tê tủy sống để vô cảm mổ giảm đau sau mổ lấy thai Báo cáo khoa học 16 Công Quyết Thắng (2002) Gây tê tủy sống, gây tê màng cứng Bài giảng gây mê hồi sức tập II Nhà xt b¶n y häc, tr 44- 83 17 Ngun Thơ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2002) Các thuốc gây tê chỗ, thuốc sử dụng gây mê Nhà xuÊt b¶n y häc, tr 269 – 301 18 Tr−êng Đại Học Y Hà Nội (2004) Bài giảng sản phụ khoa tập II tr352 19.Công Quyết Thắng (1984), "Gây tê tuỷ sống péthidine", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Trờng đại học Y Hà Nội 72 Tài liÖu tiÕng Anh 20.Arthur Wander, Jame Sherman, Dorothy Luciano (1998) Human physiology the machanisms of body function McGraw Hill, p 170-236 21 Abouleish E, Rawal N, Fallon K, Hernandez D (1998), ″Combined intrathecal morphine and bupivacaine for caesarean section”, Anesth Analg 67(4): 370 – 22 Abboud TK, Dror A, Mosaad P, , Zhu J, Mantilla M, Swart F, Gangolly J, Silao P, Makar A, Moore J (1988): Minidose intrathecal morphine for the relief of post caesarean section pain: safety, efficacy, and ventilatory responses to carbon dioxide Anesth Analg ; 67:137-143 23 Aikenhead AR, Smith G (1990), ″Local anaesthetic techniques rextbook of anaesthesia”, Churchill living stone, p 459 - 483 24 Apfel C, Roewer N, Korttila K (2002), “How to study postoperative nausea and vomiting”, Acta Anaesthesiol Scand, 46: 921-928 25 Beili Y ,Bodian CA, Haddad and coll (1996) Practic patterns of anesthesiologists regarding situation in obstetric anesthesia where clinical Management in contrversial Anesthesia & Analgesia,83,735-41 26 Bovill JG, Boer F (1993), "Opioids in cardiac anesthesia", In: Cardiac anesthesia- J Kaplan- 3rd edition 27.Brun-Buision V ,Bonnet F, Liu N (1994) Analsis of failures of spinal anesthesia as funtion of practice development in univercity hopital An Fr anesth Reanim ,10(6), 539-41 28 Cade L, Ashley J (1993) Towards optimal analgesia after caesarean section: comparison of epidural and intravenous patient-controlled opioid analgesia Anaesth Intensive Care: 21:696-9 29 Casey WF (2000), Spinal anesthesia – a practical guide world federation of societies of anesthesiologists, – 26 73 30 Cardoso MM, Carvalho JC, Amaro AR, Prado AA, Cappelli EL (1998): “Small dose of intrathecal morphine combined with systemic diclofenac for postoperative pain control after caesarean delivery” Anesth Analg: 86:538541 31.Chamber WS , Edstrom HH , Scott BD (1981) Effect of barricity on spinal anaesthesia with bupivacain Bri J anaesth ,53,279-282 32 Charuluxananan S, Somboonvibon W, Kyokong O, Nimcharoendee K (2000): “Ondansetron for treatment of intrathecal morphine-induced pruritus after caesarean delivery” Reg Anesth Pain Med ; 25:535-539 33 Chung CJ, Choi SR, Yeo KH, Patk HS, Lee SI, Chin YJ(2001), ″Hyperbaric spinal ropivacaine for caesarean delivery: a comparison to hyperbaric bupivacaine”, Anesth Analg, 93(1): 157 – 61 34 Cousins MJ, Mather LE (1984): Intrathecal and epidural administration of opioids Anesthesiology: 61:276-310 35 Cooper DW, Saleh U, Taylor M, et all (1999) “Patient-controlled analgesia: epidural fentanyl and i.v.morphine compared after caesarean section.” Br J Anaesth: 82:366-70 36 Culebras X, Gaggero G, Zatloukal J, Kern C, Marti RA (2000): Advantages of intrathecal nalbuphine, compared with intrathecal morphine, after caesarean delivery: an evaluation of postoperative analgesia and adverse effects Anesth Analg: 91:601-605 37.Danelli G ,Zangrillo A and coll.(2000).The minimum effective dose of 0.5% hyperbaric spinal bupivacain for cesarean section Minerva-Anaestesiol , 5737 74 38 Dennis AR, Leeson-Payne CG, Hobbs GJ (1995) “Analgesia after caesarean section The use of rectal diclofenac as an adjunct to spinal morphine” Anesthesia : 50:297-9 39 Dominique A, Bettex MD, Daniel Schmidlin MD, et al (2002), “Intrathecal sufentanil-morphine shortens the duration of intubation and improves analgesia in fast-track cardiac surgery”, Can J Anesth, 49(7): 711-717 40 Duale C, Frey C, Bolandard F, et al (2003) “Epidural Versus intrathecal morphine for postoperative analgesia after caesarean section.” Br J Anesth : 91:690-4 41 Etches RC, sandler AN, Daley MD (1989) “Respiratory depression and spinal opioids” Can J Anaesth : 36:165-85 42 Fernando M, Jara MD, Jean Kalush CTA, Venkat Kilaru MD (2000), “Intrathecal morphine for off-pump coronary artery bypass patients”, The heart surgery Forum, Volume Issue 43 Ginosar Y, Mirikatani E, Drover DR, et al (2004) ED50 and ED95 of intrathecal hyperbaric bupivacaine coadministered with opioids for caesarean delivery Anesthesiology: 100:676-82 Erratumin: Anesthesiology 2005; 102:489 44 Hammermeister KE, Burchfiel C, Johnson R, Grover FL (1990), “Identification of patients at greatest risk for developing major complications at cardiac surgery”, Circulation, 82(5suppl): IV 380-IV 89 45 Halpern Sh, Arellano R, Preston R, Carstoniu J, O Leary G,Roger S, Sandler A (1996): “Epidural morphine vs hydromorphone in post-caesarean section patients” Can J Anaesth: 43:595-598 75 46 Hall P.A., Bennett A, Wilkes M P and Lewis M (1994), “Spinal anaesthesia for Caesarean section: comparison of infusions of phenylephrine and ephedrine”, British Journal of Anaesthesia, Vol 73, No 471-474 47 Hota ML, Ramos L, Goncalves Zda R, de Oliveira MA, Tonellotto D, Teixeira JP, de Melo PR (1996): “Inhibition of epidural morphine-indeced pruritus by intravenous droperidol The effest of increasing the doses of morphine and of droperidol” Reg Anesth: 21:312-317 48 Jacobson L, Chabal C, Brody MC (1988) “A dose-respons study of intrathecal morphine: efficacy, duration, optimal dose, and side effects” Anesth Analg: 67:1082-8 49 Judith Jacobi, Gilles L, Douglas B, Coursin MD, Donald B, Chalfin MD (2002), "Clinical practice guidelines for the sustained use of sedatives and analgesics in the critically ill adult", Crit Care Med, Vol 30 No 1: 119-25 50 Katsuyki Terajima, Hidetaka Onodera, Masao Kobayashi, Hiroko Yamanaka, Takashi Ohno, Swiichi Konuma and Ruo Ogawa (2003),″Efficacy of Intrathecal Morphine for Analgesia Following Elective Caesarean Section: comparison with Previous Delivery”, J Nippon Med Sch 70(4) 51 Kan RK, Lew E, Yeo SW, et al(2004) “General anesthesia for caesarean section in a singapor maternity hospital: a retrospective survey” Int J Obstet Anesth :13:221-6 52 Lam FY, Broome IJ, Mattews PJ (1994): A comparison of postoperative analgesia following spinal or epidural anaesthesia for caesarean section Anaesthesia : 49:65-67 53 Milner AR, Bogod DG, Harwood RJ (1997), ″Intrathecal administration of morphine for elective caesarean section A comparison between 0.1 mg and 0.2 mg.” Anaesthesia 52(3): 278 76 54 Michelle Wheeler, Gary M, Oderda (2002), "Adverse events associated with postoperative opioid analgesia: A systematic review", The Journal of Pain, Volume Number 3: 159-180 55 Morriss WW, Lavies NG, Anderson SK, Southgate HS(1994) Acute respiratory distress during caesarean section under spinal anaesthesia Anaesthesia 49(6): 145 – 63 56 Nicholas M, Greene MD (1985) Distribution of local anesthetic solution within the subarachnoid space, Anesth-Analg 64, 715 – 30 57 Oates JD, Snowdon SL (1994), “Failure of pain relief after surgery”, Anaesthesia, 44(6): 755-58 58 Palmer CM, Emerson S, Volgoropolous D, et al (1999) Dose-response relationship of intrathecal morphine for post caesarean analgesia Anesthesiology :90:437-44 59 Pollock Julia E, et al (2000), " Sedation during Spinal Anesthesia", Anesthesiology, 93:728-34 60 Raymond Graber MD, Matthew Kraay MD (2004), “Regional anesthesia for postoperative pain control”, Department of Anesthesiology, University Hospitals of Cleveland 61 Rosaeg OP, Lindsay MP (1994): “Epidural opioid analgesia after caesarean section: a comparison of patient-controlled analgesia with meperidine and single bolus injection of morphine” Can J Anaesth : 41: 1063-1068 62 Russell, D, Duncan LA, Frame WT, Higgins SP, Asbury AJ, Millar K (1996): “patient-controlled analgesia with morphine and droperidol following caesarean section under spinal anaethesia” Acta Anaesthesiol Scand: 40:600605 77 63 Sanansilp V, Arreewatana S, Tonsukchai N (1998): Droperidol and the side effects of epidural morphine after caesarean section Anesth Analg : 86:532537 64 Sarvenla J, Halonen P, Soikkeli A, et al (2000) Adouble-blined, randomized comparison of intrathecal and epidural morphine for elective caerean delivery Anesth Analg: 95:436-40 65 Samuel Ko PHM, David H, Goldstein MSc, Elizabeth G, VanDenKerkhof DrPH (2003), “Definitions of ‘respiratory depression’ with intrathecal morphine postoperative analgesia: a review of the literature”, Can J Anesth , 50(7): 679–688 66 Shroff A, Bishop M(1994), "Intrathecal morphine analgesia speeds extubation and shortens ICU stay following coronary artery bypass grafting", Anesthesiology, 81(3A): A129 67 Sibilla C, Albertazz P, Zatelli R, et al (1977) Perioperative analgesia for caesarean section: comparison of intrathecal morphine and fentanyl alone or in combination Int J Obstet Anesth : 6:43-8 68 Steven G, Halle (2001), “Pain management after cardiac surgery”, Textbook of Cardiothoracic Anesthesiolosy-2nd edition, Chapter 40, p: 1011-60 69 Takehiko Kikutani, Masayuki Oshima, Kikuzo Sugimoto and Yoichi Shimada (2003), “Effects of Intravenous Infusion Rate of Oxytocin on Thoracic Epidural Pressure in Parturiens Undergoing Elective Caesarean Section”, J Nippon Med Sch 70(6) : 475 70 Vidal (2001) Vivendi universal publishing, 349 – 356, 193 – 195 71 Wang JJ, Ho ST, Wong CS, Tzeng JI, Liu HS, Ger LP (2001): “Dexamethasone prophylaxis of nausea and vomiting after epidural morphine for post-caesarean analgesia” Can J Anaesth : 48:185-190 78 72 Wu YW, Seah YS, Chung Kt, Liu MD (1999): “Postoperative pain relief in primigravida caesarean section patients: combination of intrathecal morphine and epinephrine” Acta Anaesthesiol Sin : 37:111-114 73 Y Lim, S Jha, AT Sia, N Rawal (2005), ″Mophine for post-caesarean section analgesia: intrathecal, epidural or intravenous?”, Singapore Med J, 46(8): 392 74 Zaric D, Christiansen C, Pace NL, Puniasawadwong Y (2003) Transient neurologic symptoms following spinal anesthesia with lidocain versus other local anaesthetic The cochrane library ISSN, 1464 – 780 79 Phô lôc asa (American Society of Anesthesiologist) ASA1: Tình trạng sức khỏe tốt ASA2 : Có bệnh nhng không ảnh hởng đến sức khỏe sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân ASA3 : Có bệnh ảnh hởng đến sinh hoạt bệnh nhân (loét hành tá tràng, sỏi thận, sỏi gan, đái đờng ) ASA4 : Bệnh nhân có bệnh nặng đe dọa đến tính mạng bệnh nhân (ung th, bệnh van tim, hen phế quản nặng, tim phổi mạn tính ) ASA5 : Tình trạng bệnh nhân nặng, hấp hối khả sống đợc 24 dù có mổ không mổ 80 Bệnh viên đa khoa hải dơng nguyễn thÕ tïng Nhãm I : Marcain + 50μg Fentanyl Nhãm II : Marcain Bệnh án nghiên cứu Họ tên BN Tuæi Sè BA Ngµy vµo viƯn / ./2008 Ngµy PT ./ /2008 Cchiều cao cm Cân nặng kg ASA Thai tuÇn thø Chỉ định mổ : Giê GTTS giê Kim G 27 T10 .phót T8 phút Th.gian khởi tê: T12 .phút Mức gây tª theo vïng da chi phèi T.12 / 10 / Th.gian bắt đầu PT .phút Kết thúc PT .giờ phút Lợng thuốc Ephedrine cần dùng:mg Lợng thuốc Atropine cần dùng: mg Thời gian từ bơm thuốc tê đến cặp dây rốn:phút Mức độ giảm đau cho phÉu thuËt: Tèt □ , Trung b×nh □ , kÐm □ Thêi gian øc chÕ vËn ®éng: M1 phót, M2….phót, M3 phót, M4…phót Thêi gian phơc håi vËn ®éng: M3 .phót, M2….phót, M1…phót, M0…phót DÞch trun: HTM 0,9% .ml Thời gian vô cảm:.phút Thời gian giảm đau sau mổ:giờ Tổng lơng thuốc giảm đau phải dùng đầu sau mổ : gam Tổng lơng thuốc giảm đau phải dùng 16 sau mổ : gam # Các tác dụng phụ: + Nôn, buån n«n + Suy h« hÊp, ngõng thë + Ngøa + Tơt HA + T¸c dơng phơ kh¸c: Ghi chó quan träng kh¸c: 81 ChØ số Th.gian Sau làm vein Tiêm xong T.tê Trớc rạch da Sau r¹ch da Tr−íc lÊy thai Sau lÊy thai 1’ Sau lÊy thai 2’ Sau r¹ch da 5’ f tim ck/min 10’ 15’ 20’ 25’ 30’ 40’ *ChØ sè ¸p ga thø 1: thø 5: HATT mmHg f thë HATTr HATB % SpO2 mmHg mmHg ck/min ...bộ giáo dục v đo tạo-bộ quốc phòng học viện quân y Nguyễn tùng đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bNG bupivacain liều thấp kết hợp fentanyl mổ lấy thai Chuyên ngành: Gây mê hồi sức... đau sử dụng Vì nghiên cứu phối hợp bupivacain với fentanyl gây tê tủy sống để mổ lấy thai giảm đau sau mổ nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu vô cảm GTTS bupivacain 0.08mg/kg phối hợp với fentanyl. .. phèi hỵp bupivacain liỊu thÊp (7 mg) víi fentanyl GTTS để mổ lấy thai, cho kết tác dụng vô cảm mổ tốt, thời gian giảm dau sau mổ kéo dài mà giảm đợc tác dụng phụ so với dùng bupivacain liều cao

Ngày đăng: 07/11/2012, 11:49

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cột x−ơng sống   - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Hình 1.

Cột x−ơng sống Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Những đ−ờng dẫn truyền thần kinh chi phối tử cung - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Hình 2.

Những đ−ờng dẫn truyền thần kinh chi phối tử cung Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ chi phối thần kinh của các cơ quan sinh dục - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Hình 3.

Sơ đồ chi phối thần kinh của các cơ quan sinh dục Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng chỉ số ápga (điểm) - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng ch.

ỉ số ápga (điểm) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.1. Chiều cao cân nặng, tuổi và tuổi thai của 2 nhóm nghiên cứu - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.1..

Chiều cao cân nặng, tuổi và tuổi thai của 2 nhóm nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.2. thời gian khởi phát mất cảm giác đau ở T12, T10, T6 (phút) - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.2..

thời gian khởi phát mất cảm giác đau ở T12, T10, T6 (phút) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thời gian vô cảm (phút) ở T12, T10, T6 - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.3..

Thời gian vô cảm (phút) ở T12, T10, T6 Xem tại trang 45 của tài liệu.
ày ở bảng 3.4. - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

y.

ở bảng 3.4 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thời gian khởi phá tứ - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.5..

Thời gian khởi phá tứ Xem tại trang 47 của tài liệu.
động của hai nhóm nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 3.6. - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

ng.

của hai nhóm nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 3.6 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng hời gia mu sau mổ ): - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng h.

ời gia mu sau mổ ): Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.8:Số l−ợng bệnh nhân sử dụng thuốc 24 giờ đầu sau mổ - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.8.

Số l−ợng bệnh nhân sử dụng thuốc 24 giờ đầu sau mổ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tần số thở f (lần/phút) của hai nhóm theo thời gian: - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.9..

Tần số thở f (lần/phút) của hai nhóm theo thời gian: Xem tại trang 52 của tài liệu.
thay đổi theo cá mốc thời gia đ−ợc trình bà ng bảng - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

thay.

đổi theo cá mốc thời gia đ−ợc trình bà ng bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tần số tim F (lần/phút) giữa hai nhóm theo các mốc thời gian   - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.11..

Tần số tim F (lần/phút) giữa hai nhóm theo các mốc thời gian Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.12. Thay đổi HATT theo các mốc thời gian. - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.12..

Thay đổi HATT theo các mốc thời gian Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.13. Thay đổi HATTr theo thời gian - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.13..

Thay đổi HATTr theo thời gian Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1 4: Sự thay đổi HATB theo các mốc thời gian - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.1.

4: Sự thay đổi HATB theo các mốc thời gian Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.15. Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA giữa 2 nhóm nghiên cứu - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.15..

Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA giữa 2 nhóm nghiên cứu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.17. Tác dụng phụ nôn-buồn nôn. - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.17..

Tác dụng phụ nôn-buồn nôn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.16 .L - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.16.

L Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.18. Tác dụng phụ ngứa. - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.18..

Tác dụng phụ ngứa Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.19. Chỉ số ápga trung bìn hở các nhóm khác nhau - Đánh giá tác dụng gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain liều thấp kết hợp Fentanyl liều thấp trong mổ lấy thai

Bảng 3.19..

Chỉ số ápga trung bìn hở các nhóm khác nhau Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan