Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

80 596 7
 Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

1Chương 1Tổng quan về hoạt động tín dụngrủi ro tín dụngngân hàng1.1 Hoạt động tín dụng1.1.1 Khái niệmTín dụng một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp vàcác chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vôđiều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đốivới khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Cho vay là một hình thức cấptín dụng, theo đó Tổ chức Tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền đểsử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc cóhoàn trả cả gốc và lãi.”Căn cứ theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX đã đượcQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ hai thôngqua ngày 12 tháng 12 năm 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm1998 thì “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốnhuy động để cấp tín dụng”Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về “Cấp tín dụng” thì Tổ chức tín dụng đượccấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thươngphiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức kháctheo quy định của Ngân hàng Nhà nước. 21.1.2 Bản chấtTừ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sởhoàn trả và có các đặc trưng sau:- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức làcho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sảncho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn.Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng.- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cáchkhác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc.- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở bên đi vaycam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụngPhân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trênmột số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề đểthiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tíndụng. Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây:- Dựa vào mục đích của cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành cácloại sau:+ Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp.+ Cho vay tiêu dùng cá nhân.+ Cho vay mua bán bất động sản.+ Cho vay sản xuất nông nghiệp.+ Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu…- Dựa vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành các loạisau: 3+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 1 năm. Mục đích của loạicho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu vào tài sản lưu động.+ Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 1 đến 5 năm. Mục đích củaloại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu vào tài sản cố định.+ Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loạicho vay này thường là nhằm tài trợ đầu vào các dự án đầu tư.- Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, hoạt động tín dụng có thể phânchia thành các loại sau:+ Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vayvốn để quyết định cho vay.+ Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vaynhư thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.- Dựa vào phương thức cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành cácloại sau:+ Cho vay theo món vay: là loại cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổchức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là loại cho vay mà tổ chức tín dụng và kháchhàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thờigian nhất định.+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏathuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoảnthanh toán của khách hàng.- Dựa vào xuất xứ tín dụng, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành các loạisau:+ Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồngthời người đi vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng. 4+ Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như là:Chiết khấu thương mại; bao thanh toán.1.2 Rủi ro tín dụng1.2.1 Khái niệmRủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngânhàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợkhông đúng hạn cho ngân hàng.Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng (Ban hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiệnnghĩa vụ của mình theo cam kết.”Như vậy, có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệmà trong đó ngân hàng chủ nợ, khách hàng nợ lại không thực hiện hoặckhông đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quátrình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tàichính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng.Đây còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi roliên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.1.2.2 Phân loạiNếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chiathành các loại sau:- Rủi ro giao dịch (Transaction rish): là một hình thức của rủi ro tín dụng mànguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt 5cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựachọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tíndụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyếtđịnh cho vay.+ Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản tronghợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo vàmức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạtđộng cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lýcác khoản vay có vấn đề.- Rủi ro danh mục (Porfolio rish): một hình thức của rủi ro tín dụng mànguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay củangân hàng, được phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại (Intrinsic rish) và rủi rotập trung (Concentration rish).+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêngbiệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từđặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.+ Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đốivới một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng mộtngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng mộtloại hình cho vay có rủi ro cao.1.2.3 Nguyên nhânHoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của các ngân hàngthương mại nhưng đây cũng chính là lĩnh vực nghiệp vụ phức tạp và ẩn chứa nhiềurủi ro nhất. Do đó, việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là 6thực sự cần thiết để các ngân hàng thương mại có được các giải pháp cần thiết đểhạn chế rủi ro này và đạt được hiệu quả hoạt động cao nhấtNhư chúng ta đã biết, rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấptín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả đượcnợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng. Rủi ro này có nguyên nhân từ nhiềuphía: từ phía người cho vay, từ phía người đi vay và cả từ môi trường bên ngoài.1.2.3.1 Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàngTrước hết phải nói đến các ngân hàng còn thiếu một chính sách tín dụng nhấtquán, chính sách tín dụng ở đây phải bao gồm định hướng chung cho việc cho vay,chế độ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn, các quy định về bảo đảm tiền vay, danhmục lựa chọn khách hàng trong từng giai đoạn,… Nguyên nhân gây ra rủi ro tíndụng từ phía ngân hàng có thể được khái quát cơ bản dưới đây:- Ngân hàng không có đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tíchvà đánh giá khách hàng,… dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án xinvay, hoặc xác định thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinhdoanh của khách hàng.- Sự lơi lỏng trong quá trình giám sát trong và sau khi cho vay nên không pháthiện kịp thời hiện tượng sử dụng vốn sai mục đích.- Quá tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi đó là vật đảm bảochắc chắn cho sự thu hồi cả gốc và lãi tiền vay.- Chạy theo số lượng (hoặc theo kế hoạch) mà sao lãng việc coi trọng chất lượngkhoản vay, quá lạc quan và tin tưởng vào sự thành công của phương án kinh doanhcủa khách hàng.- Ngân hàng thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lýhạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩm địaphương khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ. 7- Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng ngân hàng chưa đủtầm và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chưa thỏa đáng.- Ngân hàng không giải quyết hợp quan hệ giữa nguồn vốn huy động vànguồn vốn sử dụng, cụ thể là: dự trữ vốn quá ít so với nhu cầu bảo đảm thanh toán,từ đó dẫn đến mất khả năng thanh toán nếu khách hàng có nhu cầu rút vốn nhiều;hoặc dự trữ vốn quá nhiều, gây ứ đọng vốn, lãng phí trong sử dụng vốn; hoặc lấyvốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn quá mức quy định.- Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chưa thực sự lành mạnh, việc chạy theoquy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chấtlượng khoản vay.1.2.3.2 Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng- Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay.Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinhdoanh cụ thể, khả thi. Số lượng doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừađảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên, những vụ việc phátsinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đếcác doanh nghiệp khác.- Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu nhiều lĩnh vực vượt quá khả năngquản lý.Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đaphần là tập trung vốn đầu vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạnđổi mới cung cách quản lý, đầu cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kếtoán theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với duy quảnlý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi màlẽ ra nó phải thành công trên thực tế. 8- Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dưới một danh nghĩa hay nhiềuthực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo dõi được dòng tiềndẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh toán dây chuyền.- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. Quy mô tài sản,nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết cácdoanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, ràngcác sổ sách kế toán vẫn chưa được các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh vàtrung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàngnhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Do đó, khi cán bộ ngânhàng lập các bản phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanhnghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực.- Chưa thực sự thay đổi quan điểm, còn xem vốn ngân hàng là vốn nhà nước nếudoanh nghiệp làm ăn không hiệu quả thì ngân hàng chịu, ngân hàng thua lỗ thì nhànước chịu.- Doanh nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng.1.2.3.3 Nguyên nhân khách quan.- Sự thay đổi của môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gâytổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh.- Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới.Bởi vì nền kinh tế Việt Nam vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nôngnghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm vànguyên liệu), dầu thô, may gia công,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết vàgiá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu.- Sự tấn công của hàng nhập lậu Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phứctạp và tình hình nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàngnhập lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm qua mà kết quả là hàng lậu vẫn 9tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước vàcác ngân hàng đầu vốn cho các doanh nghiệp này.- Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơquan pháp luật cấp địa phương trong việc triển khai.Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, vănbản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngânhàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có, song việc triển khai vào hoạt độngngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều bất cập.- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước.Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng vàđảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng; năng lựccán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu; nội dungphương phápthanh tra, giám sát còn lạc hậu, chậm được đổi mới; vai trò kiểm toán chưa đượcphát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu; thanh tratại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiềntệ và giám sát rủi ro còn yếu;…- Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập. Hiện nay, trung tâm thông tin tíndụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng nhà nước đã hoạt động hơn một thập niênvà đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấpthông tin tín dụng. Tuy nhiên, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật,chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin.- Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyênvật liệu đầu vào tăng làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng,khó khăn tài chính dẫn đến không có khả năng trả nợ.1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng và nền kinh tế xã hội 101.2.4.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàngKhi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp vàlãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khiđến hạn, điều này sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, vòngquay vốn tín dụng giảm làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, chi phícủa ngân hàng tăng lên so với dự kiến.Nếu một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải sửdụng các nguồn vốn của mình để trả cho người gửi tiền, đến một chừng mựcnào đấy, ngân hàng không có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền thì ngânhàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến nguy cơ gặprủi ro thanh khoản. Và kết quả là làm thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tàichính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm không những trong thị trường nộiđịa mà còn lan rộng ra các nước, kết quả kinh doanh của ngân hàng ngày càngxấu có thể dẫn ngân hàng đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ vực phá sản nếu khôngcó biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.1.2.4.2 Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hộiBắt nguồn từ bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung giantài chính chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức,các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay lại. Do đó, thực chất quyền sở hữunhững khoản cho vay là quyền sở hữu của người đã gửi tiền vào ngân hàng. Bởivậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại màquyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng.Khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiềnở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngânhàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp phải khó khăn.Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, không có tiền trả lương dẫn đến đời sống công nhân gặp khó [...]... Singapore: kiểm tra trong quá trình phát vay, báo cáo hàng tháng và hàng quý - Thái Lan: kiểm tra trong quá trình phát vay và sau khi cho vay Giám sát hệ số đủ vốn dự báo Có hệ thống báo cáo định kỳ - Columbia: kiểm tra trong quá trình phát vay, kiểm tra bởi Ủy ban giám sát Ngân hàng * Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp quản trị hệ thống thông tin tín dụng Tổ chức tốt hệ thống thông tin tín dụng sẽ hỗ... 1.2.5.2 Đánh giá rủi ro tín dụng Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng là: * Tỷ lệ nợ quá hạn Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ cho vay 17 Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước cho phép dư nợ quá hạn của các Ngân hàng thương mại không được vượt quá 5%, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 5 đồng Nợ quá hạn (non... và làm tăng giá trị ngân hàng Ngược lại, nếu quản lý kém, tín dụng có thể gây ra tổn thất lớn và làm giảm giá trị ngân hàng Một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý tín dụng là làm giảm tối đa rủi ro tín dụng Muốn vậy, ngân hàng cần phải lượng hóa và đánh giá được rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp quản lý hiệu quả 1.2.5.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng 11 Lượng hóa rủi ro tín dụng là việc... mô hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng Thực hiện các quy định bảo đảm kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng: + Xây dựngthực hiện đồng bộ hệ thống các quy chế, quy trình... nợ quá hạn vào cuối năm 2007 là một tín hiệu đáng mừng cho việc quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng Trong tương lai sắp tới, để có thể xử lý nợ xấu tốt hơn thì việc tìm hiểu những nguyên nhân và đề ra những giải pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả hơn là điều rất cần thiết 2.2.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Á Châu.. . (sau 4 ngân hàng thương mại Nhà nước) Và sang Quý 1/2008, lợi nhuận trước thuế đạt 513 tỷ đồng 2.2 Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Trước khi đi sâu phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Á Châu, chúng ta sẽ xem xét phân tích về cơ cấu cho vay và chất lượng tín dụng trong thời gian qua 2.2.1 Tín dụng chung Qua bảng số liệu 1, nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng Á Châu trong. .. tốt * Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay Phòng ngừa rủi ro do tập trung tín dụng là hoạt động được xem là thường xuyên của Ngân hàng các nước trong việc quản lý danh mục tín dụng của mình Biện pháp sử dụng là đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự có của Ngân hàng đối với khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay: - Hồng Kông: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở... được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nến kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay 1.2.5 Một số phương pháp quản lý rủi ro tín dụng Tín dụng là hoạt động chính yếu của ngân hàng Nếu quản lý tốt, tín dụng sẽ góp phần đáng kể trong. .. trả nợ vay hàng tháng, không cung cấp thông tin thẩm định tín dụng 24 - Columbia: Ngân hàng báo cáo các khoản vay cho cơ quan giám sát theo định kỳ hàng tháng Sau đó thông tin về giá trị khoản vay, lãi suất vay, chất lượng khoản vay và cách khách hàng vay sẽ được tập hợp lại 25 Chương 2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương... mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như để trích lập dự phòng rủi ro Sau đây là các mô hình được áp dụng tương đối phổ biến: * Mô hình chất lượng 6 C: (1) cách người vay (Character) Cán bộ tín dụng phải làm mục đích xin vay của khách hàng, mục đích xin vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện . toán như là:Chiết khấu thương mại; bao thanh toán.1.2 Rủi ro tín dụng1 .2.1 Khái niệmRủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. quản lý tín dụng là làmgiảm tối đa rủi ro tín dụng. Muốn vậy, ngân hàng cần phải lượng hóa và đánhgiá được rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp quản

Ngày đăng: 07/11/2012, 11:01

Hình ảnh liên quan

* Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & poor: -  Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

h.

ình xếp hạng của Moody và Standard & poor: Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model): -  Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

h.

ình điểm số Z (Z – Credit scoring model): Xem tại trang 14 của tài liệu.
Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao. -  Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

heo.

mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao Xem tại trang 15 của tài liệu.
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục tiêu trên là 43 -  Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

h.

ách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục tiêu trên là 43 Xem tại trang 17 của tài liệu.
khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hìnhđiểm số như sau: -  Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

kh.

ách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hìnhđiểm số như sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- NQH đến 180 ngày - NQH đến 360 ngày -  Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

n.

180 ngày - NQH đến 360 ngày Xem tại trang 34 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên, ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với -  Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

heo.

bảng số liệu trên, ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan