Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công tại phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng

113 3K 21
Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công tại phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiLịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm để dựng nước và giữ nước. Trong các cuộc đấu tranh cách mạng ấy có biết bao người con đất Việt đã anh dũng chiến đấu không quản gian khó hi sinh một phần xương máu và thậm chí là cả cuộc đời mình để viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc và bảo vệ cho tổ quốc.Cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước đã lùi sâu vào quá khứ nhưng những hậu quả để lại cho đất nước, cho người dân Việt Nam là quá lớn. Nó không chỉ tàn phá nặng nề nền kinh tế vốn đã nghèo nàn và lạc hậu của nước ta, mà những vết tích của chiến tranh vẫn còn theo mãi với những người con ưu tú của dân tộc. Đó là những thương tật, bệnh tật mà họ sẽ phải sống và mang trên mình suốt phần đời còn lại, nó ảnh hưởng đến mọi khía cạnh đời sống của những người có công. Tuy nhiên, những tổn hại về kinh tế - xã hội vẫn có thể vựng dậy sau chiến tranh, nhưng những nỗi đau của con người thì không gì có thể bù đắp hết. Bởi nhiều gia đình đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn khi mất đi người thân, người trụ cột trong gia đình, họ ra đi và mãi mãi không bao giờ có thể trở lại, và còn nỗi đau nào hơn khi hàng ngày phải chứng kiến những đứa con thân yêu quoằn quoại trong nỗi đau thể xác, đó là những đứa trẻ bị tật nguyền dị dạng, dị tật, những nạn nhân chất độc màu da cam… Công lao của những người đã quyên mình vì nước ấy sẽ mãi mãi được lưu danh, ghi nhớ. Bởi vậy, Chăm lo mọi mặt đời sống người và gia đình người có công với cách mạng vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của Đảng, Nhà nước vừa là trách nhiệm, tình cảm của nhân dân ta.Trong công cuộc đổi mới hiện nay, dù nền kinh tế xã hội đã có nhiều đổi thay nhanh chóng nhưng công tác ưu đãi người có công luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo thực hiện đạt nhiều kết quả. Hiện tại cả nước đã có hơn 8 triệu người có công với cách mạng được hưởng chế độ ưu đãi một lần và hàng tháng. Trong đó, khoảng 1,5 triệu người hưởng trợ cấp hàng tháng, hàng chục nghìn con thương binh, con liệt sỹ được hưởng chế độ ưu đãi về giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế, hơn 1000 cán bộ lão thành cách mạng được hỗ trợ cải thiện nhà ở… Cùng với các chính sách ưu đãi của Đảng, Nhà nước còn có sự quan tâm hỗ trợ của cộng đồng và đặc biệt quan trọng nhất vẫn là sự nỗ lực vươn lên của đối tượng. Bởi vậy hiện nay 90% người có công với cách mạng đã có mức sống bằng hoặc cao hơn so với mặt bằng mức sống nơi cư trú. Chăm lo đời sống cho người và gia đình người có công với cách mạng cùng với nguồn kinh phí của nhà nước, các phong trào đền ơn đáp nghĩa với 5 chương trình cụ thể: chương trình xây dựng nhà tình nghĩa; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa; chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu con liệt sỹ mồ côi không nơi nương tựa; xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, và chương trình ổn định đời sống thương bệnh binh đã tạo được sự đồng thuận cao trong xã hội. Cả nước đã cùng chia sẻ với những khó khăn chung của những người có công với cách mạng đạt nhiều kết quả, hàng năm “Qũy đền ơn đáp nghĩa” được đóng góp, xây dựng hàng tỷ đồng, hàng nghìn sổ tiết kiệm đã được trao tặng cho các gia đình chính sách còn khó khăn, hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa được xây mới và sửa chữa... Những việc làm tình nghĩa đó đã phần nào bù đắp những mất mát hy sinh, góp phần cải thiện chất lượng đời sống cho người và gia đình người có công với cách mạng được tốt hơn.Đề Thám là một phường thuộc thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng với số lượng dân cư tập trung tương đối đông 9.801 người, trong đó số lượng người có công là 165 người chiếm tỷ lệ 1,68%. Người dân nơi đây không chỉ kiên cường, anh dũng trong đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc mà còn giàu truyền thống cần cù, chịu khó, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, có tình nghĩa thủy chung, biết ơn những người đã “Vì nước quên thân vì dân phục vụ”. Trong những năm gần đây chính quyền, đảng bộ và nhân dân Đề Thám đã có nhiều cố gắng trong việc quan tâm, chăm lo mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần đối với người có công với cách mạng và gia đình của họ bằng nhiều việc làm thiết thực. Do vậy, đời sống của nhiều gia đình chính sách đã phần nào được ổn định và cải thiện. Song, với điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn bởi vậy việc chăm sóc, giúp đỡ mới chỉ có thể đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của người có công mà chưa thể đáp ứng những nhu cầu đa dạng khác. Do đó đẩy mạnh phong trào toàn dân chăm sóc Người có công trên địa bàn Đề Thám có ý nghĩa rất quan trọng góp phần nâng cao đời sống của người có công trên mọi phương diện. Vì những lý do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công tại phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứu- Tìm hiểu thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công tại phường Đề Thám thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng. Từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công.3. Khách thể nghiên cứu- Người có công với cách mạng.- Cán bộ thực hiện công tác Thương binh - xã hội- Các cán bộ cơ sở địa phương, các ban nghành đoàn thể của phường trong việc tham gia công tác xã hội hóa chăm sóc người có công.4. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công với cách mạng tại phường Đề Thám thị xã Cao Bằng.5. Phạm vi nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 – 2011.- Địa bàn nghiên cứu: Tại Phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng.- Khách thể nghiên cứu: + 30 người có công với cách mạng; + 5 cán bộ UBND phường; + 3 cán bộ tổ trưởng tổ khu phố.6. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu: Các tài liệu, các nghị định, chính sách ưu đãi người có công, các tài liệu có liên quan đến công tác xã hội hóa chăm sóc người có công với cách mạng. phân tích các tài liệu, văn bản, các thông tin đã thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau. Phân tích và tổng hợp các thông tin trên cơ sở đó đưa ra các nhận xét, đánh giá.- Phương pháp phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu đối với cán bộ thương binh xã hội của phường, các cán bộ địa phương, phỏng vấn sâu đối với 1 số NCC với cách mạng tại phườngA. LỜI MỞ ĐẦU11. Lý do lựa chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu33. Khách thể nghiên cứu34. Đối tượng nghiên cứu35. Phạm vi nghiên cứu36. Phương pháp nghiên cứu37. Kết cấu của khóa luận4B. NỘI DUNG5Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG51. Khái niệm Người có công với cách mạng và các khái niệm có liên quan51.1 Khái niệm Người có công với cách mạng51.1.1. Khái niệm người có công với cách mạng theo nghĩa rộng51.1.2. Khái niệm người có công với cách mạng theo nghĩa hẹp51.2 Khái niệm xã hội hóa chăm sóc người có công với cách mạng61.2.1 Khái niệm xã hội hóa.61.2.2. Xã hội hóa chăm sóc người có công với cách mạng71.3. Các khái niệm liên quan81.3.1. Chính sách xã hội81.3.2. An sinh xã hội91.3.3. Ưu đãi xã hội102. Đặc điểm tâm lý, nhu cầu của người có công với cách mạng112.1 Đặc điểm tâm lý122.2 Nhu cầu113. Chính sách Ưu đãi xã hội đối với người có công với cách mạng134. Ý nghĩa của công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công với cách mạng.155. Quan điểm của Đảng và Nhà Nước về công tác XHH chăm sóc Người có công17KẾT LUẬN CHƯƠNG20CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI ĐỀ THÁM - THỊ XÃ CAO BẰNG - TỈNH CAO BẰNG21I. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU211. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội của Đề Thám ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đối với người có công212. Một số nét đặc trưng về người có công với cách mạng tại Đề Thám242.1 Qui mô, cơ cấu đối tượng242.2 Thực trạng đời sống người có công272.2.1. Thực trạng về sức khỏe282.2.2. Thực trạng về việc làm322.2.3. Thực trạng về thu nhập342.2.4. Thực trạng về hoàn cảnh sống36II. Tình hình công tác xã hội hóa chăm sóc Người có công với cách mạng tại Phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng381. Những hoạt động xã hội hóa chăm sóc người có công ở Phường381.1Tình hình thực hiện 5 chương trình chăm sóc, trợ giúp NCC trên địa bàn Phường391.1.1 Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa411.1.2 Chương trình ổn định đời sống thương, bệnh binh471.1.3 Chương trình xây dựng “Quỹ đền ơn đáp nghĩa”531.1.4 Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa571.1.5 Chương trình chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ gìa yếu cô đơn, phụng dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ đầu con liệt sỹ mồ côi611.2 Một số hình thức chăm sóc khác641.2.1 Mô hình vườn cây ao cá tình nghĩa641.2.2 Lồng ghép việc chăm sóc NCC với việc triển khai các chương trình dự án661.2.3 Công tác giữ gìn, bảo vệ, tu bổ các nghĩa trang Liệt sỹ, đài tưởng niệm, các di tích lịch sử cách mạng.691.2.4 Hoạt động thăm hỏi, động viên gia đình chính sách.701.2.5 Các tổ, thôn, xóm, với công tác chăm sóc người có công với cách mạng.711.3 Các ngành, đoàn thể địa phương trong công tác XHH chăm sóc NCC.........701.3.1 Nghành y tế721.3.2 Nghành giáo dục731.3.3 Các đoàn thể hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, nội nông dân tập thể, hội thanh niên học sinh732. Nguyên nhân đạt được những kết quả trên763. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân763.1 Những vấn đề còn tồn tại763.2 Nguyên nhân78KẾT LUẬN CHƯƠNG81Chương III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XHH CHĂM SÓC NCC Ở ĐỀ THÁM THỊ XÃ CAO BẰNG TỈNH CAO BẰNG.82I. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hóa chăm sóc NCC.821. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động832. Các ngành đoàn thể địa phương cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động chăm sóc người có công863. Học hỏi và nhân rộng các mô hình chăm sóc người có công với cách mạng có hiệu quả trong và ngoài Tỉnh874. Cần đẩy mạnh phong trào xã phường làm tốt công tác chăm sóc người có công với cách mạng895. Tăng cường công tác lãnh đạo của các cấp chính quyền địa phương đối với việc chăm sóc người có công906. Nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho các cán bộ làm công tác TBXH91II. Một số kiến nghị đề xuất921. Kiến nghị với Sở Lao động thương binh và xã hội Tỉnh Cao Bằng922. Kiến nghị với phòng LĐTB&XH Thị xã Cao Bằng933. Kiến nghị với UBND phường Đề Thám934. Kiến nghị đối với bản thân người có công với cách mạng93C.KẾT LUẬN95DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….......………..97

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi; số liệu, kết nêu khóa luận trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị tơi nghiên cứu./ Tác giả khóa luận Sinh viên thực hiện: - Lớp Đ4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Công tác xã hội, thầy cô giáo môn giảng dạy suốt năm học giảng đường Đại học Đặc biệt, thời gian làm khóa luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Nguyễn Thị Vân – phó trưởng khoa cơng tác xã hội dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn bảo cho em từ bắt đầu hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin chân thành cám ơn đến cán lãnh đạo UBND phường Đề Thám, Anh Đinh Ngọc Khuya cán phụ trách công tác thương binh xã hội Phường cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em sâu tìm hiểu nghiên cứu cơng tác xã hội hóa chăm sóc người có cơng phường Em xin chân thành cám ơn Bác, Cô, Chú bên nghành đoàn thể địa phương, gia đình sách người có cơng với cách mạng phường, thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hồn thành khóa luận Dù nỗ lực cố gắng say mê tìm hiểu nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bảo thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Hoàng Thúy Hằng Sinh viên thực - Lớp D4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Từ viết tắt LĐTB&XH ASXH ƯĐXH UBND NCC CĐHH TB BB HĐKC MSLĐ XHH TBXH VAC HLV ĐHLĐXH BHYT Sinh viên thực hiện: Diễn giải Lao động Thương binh Xã hội An sinh xã hội Ưu đãi xã hội Ủy ban nhân dân Người có cơng Chất độc hoá học Thương binh Bệnh binh Hoạt động kháng chiến Mất sức lao động Xã hội hóa Thương binh xã hội Vườn – Ao – Chuồng Hội làm vườn Trường Đại học Lao động Xã hội Bảo hiểm y tế - Lớp Đ4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng số liệu Trang Bảng Qui mô, cấu người có cơng phường Đề Thám 25 Bảng Vấn đề việc làm người có cơng 32 Bảng Nguồn thu nhập khác gia đình người có cơng 35 Bảng Tình hình xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa phường Đề Thám Các hình thức tham gia xây dựng sửa chữa nhà tình nghĩa cho NCC 42 Bảng Công tác thực chi trả trợ cấp, phụ cấp địa phương 48 Bảng Mức độ hài lòng NCC với mức trợ cấp 50 Bảng hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho NCC 51 Bảng Mức hỗ trợ sổ tiết kiệm 58 Bảng 10 Các tổ chức, đoàn thể tham gia tặng sổ tiết kiệm mức độ thường xuyên tham gia 60 Bảng 11 Các hoạt động triển khai cơng tác chăm sóc phụng dưỡng Các tổ chức, đoàn thể địa phương thường xuyên chăm sóc NCC Thái độ tình cảm cộng đồng dân cư người gia đình NCC 62 Bảng Bảng 12 Bảng 13 Sinh viên thực hiện: - Lớp Đ4CT2 44 73 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Tình trạng sức khỏe người có cơng 28 Biểu đồ Thái độ cán y tế địa phương 30 Biểu đồ Hồn cảnh gia đình người có cơng 37 Biểu đồ Các tổ chức cá nhân tham gia xây dựng sửa chữa nhà tình nghĩa 43 Biểu đồ Đánh giá việc thực chương trình CS NCC 63 Biểu đồ Đánh giá hiệu chương trình chăm sóc khác NCC địa phương 68 Biểu đồ Mức độ hiểu biết chủ trương sách ưu đãi xã hội NCC 79 Sinh viên thực hiện: - Lớp Đ4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân A LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm để dựng nước giữ nước Trong đấu tranh cách mạng có người đất Việt anh dũng chiến đấu không quản gian khó hi sinh phần xương máu chí đời để viết nên trang sử hào hùng dân tộc bảo vệ cho tổ quốc Cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước lùi sâu vào khứ hậu để lại cho đất nước, cho người dân Việt Nam q lớn Nó khơng tàn phá nặng nề kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu nước ta, mà vết tích chiến tranh theo với người ưu tú dân tộc Đó thương tật, bệnh tật mà họ phải sống mang suốt phần đời cịn lại, ảnh hưởng đến khía cạnh đời sống người có cơng Tuy nhiên, tổn hại kinh tế - xã hội vựng dậy sau chiến tranh, nỗi đau người khơng bù đắp hết Bởi nhiều gia đình khó khăn lại khó khăn người thân, người trụ cột gia đình, họ mãi khơng trở lại, nỗi đau hàng ngày phải chứng kiến đứa thân yêu quoằn quoại nỗi đau thể xác, đứa trẻ bị tật nguyền dị dạng, dị tật, nạn nhân chất độc màu da cam… Công lao người quyên nước mãi lưu danh, ghi nhớ Bởi vậy, Chăm lo mặt đời sống người gia đình người có cơng với cách mạng vừa trách nhiệm, nghĩa vụ Đảng, Nhà nước vừa trách nhiệm, tình cảm nhân dân ta Trong công đổi nay, dù kinh tế xã hội có nhiều đổi thay nhanh chóng cơng tác ưu đãi người có cơng ln Đảng Nhà nước quan tâm đạo thực đạt nhiều kết Hiện nước có triệu người có cơng với cách mạng hưởng chế độ ưu đãi lần hàng tháng Trong đó, khoảng 1,5 triệu người hưởng trợ cấp hàng tháng, hàng chục nghìn thương binh, liệt sỹ hưởng chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế, 1000 cán lão thành cách mạng hỗ trợ cải thiện nhà ở… Sinh viên thực hiện: Hoàng Thúy Hằng - Lớp Đ4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân Cùng với sách ưu đãi Đảng, Nhà nước cịn có quan tâm hỗ trợ cộng đồng đặc biệt quan trọng nỗ lực vươn lên đối tượng Bởi 90% người có cơng với cách mạng có mức sống cao so với mặt mức sống nơi cư trú Chăm lo đời sống cho người gia đình người có cơng với cách mạng với nguồn kinh phí nhà nước, phong trào đền ơn đáp nghĩa với chương trình cụ thể: chương trình xây dựng nhà tình nghĩa; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa; chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu liệt sỹ mồ côi không nơi nương tựa; xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, chương trình ổn định đời sống thương bệnh binh tạo đồng thuận cao xã hội Cả nước chia sẻ với khó khăn chung người có cơng với cách mạng đạt nhiều kết quả, hàng năm “Qũy đền ơn đáp nghĩa” đóng góp, xây dựng hàng tỷ đồng, hàng nghìn sổ tiết kiệm trao tặng cho gia đình sách cịn khó khăn, hàng trăm ngơi nhà tình nghĩa xây sửa chữa Những việc làm tình nghĩa phần bù đắp mát hy sinh, góp phần cải thiện chất lượng đời sống cho người gia đình người có công với cách mạng tốt Đề Thám phường thuộc thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng với số lượng dân cư tập trung tương đối đông 9.801 người, số lượng người có cơng 165 người chiếm tỷ lệ 1,68% Người dân nơi không kiên cường, anh dũng đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc mà cịn giàu truyền thống cần cù, chịu khó, biết đồn kết, u thương, đùm bọc lẫn nhau, có tình nghĩa thủy chung, biết ơn người “Vì nước quên thân dân phục vụ” Trong năm gần quyền, đảng nhân dân Đề Thám có nhiều cố gắng việc quan tâm, chăm lo mặt đời sống vật chất tinh thần người có cơng với cách mạng gia đình họ nhiều việc làm thiết thực Do vậy, đời sống nhiều gia đình sách phần ổn định cải thiện Song, với điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn việc chăm sóc, giúp đỡ đáp ứng nhu cầu thiết yếu người có cơng mà chưa thể đáp ứng nhu cầu đa dạng khác Do đẩy mạnh phong trào tồn dân chăm sóc Người có cơng địa bàn Đề Thám có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao đời sống người có cơng phương diện Sinh viên thực - Lớp D4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân Vì lý định lựa chọn đề tài: “Thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng phường Đề Thám thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng Từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng Khách thể nghiên cứu - Người có công với cách mạng - Cán thực công tác Thương binh - xã hội - Các cán sở địa phương, ban nghành đoàn thể phường việc tham gia cơng tác xã hội hóa chăm sóc người có cơng Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng với cách mạng phường Đề Thám thị xã Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 – 2011 - Địa bàn nghiên cứu: Tại Phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng - Khách thể nghiên cứu: + 30 người có cơng với cách mạng; + cán UBND phường; + cán tổ trưởng tổ khu phố Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu: Các tài liệu, nghị định, sách ưu đãi người có cơng, tài liệu có liên quan đến cơng tác xã hội hóa chăm sóc người có cơng với cách mạng phân tích tài liệu, văn bản, thơng tin thu thập từ nhiều nguồn khác Phân tích tổng hợp thơng tin sở đưa nhận xét, đánh giá - Phương pháp vấn sâu: Tiến hành vấn sâu cán thương binh xã hội phường, cán địa phương, vấn sâu số NCC với cách mạng phường Sinh viên thực - Lớp D4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành phát phiếu hỏi cho 30 đối tượng người có cơng với cách mạng phường Đề Thám - Phương pháp thống kê toán học Kết cấu khóa luận A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận Chương II Thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có công địa bàn phường Đề Thám Chương III Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng với cách mạng C KẾT LUẬN Sinh viên thực - Lớp D4CT2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.sỹ Nguyễn Thị Vân B NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HĨA CHĂM SĨC NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG Khái niệm Người có cơng với cách mạng khái niệm có liên quan 1.1 Khái niệm Người có cơng với cách mạng 1.1.1 Khái niệm người có cơng với cách mạng theo nghĩa rộng Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, tự nguyện hiến dâng đời cho nghiệp dựng nước, giữ nước kiến thiết đất nước Họ có đóng góp, cống hiến xuất sắc, phục vụ cho lợi ích đất nước, dân tộc (1) Như vậy, theo khái niệm trên, người có cơng phải người có đóng góp, cống hiến xuất sắc lợi ích dân tộc Những cống hiến đóng góp họ đấu tranh giành độc lập, tự cho tổ quốc công xây dựng phát triển đất nước 1.1.2 Khái niệm người có cơng với cách mạng theo nghĩa hẹp Người có cơng người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác có đóng góp, cống hiến xuất sắc thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc, quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận.(1) Theo quy định Điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng ban hành ngày 29 tháng năm 2005 đối tượng hưởng chế độ ưu đãi gồm người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng với cách mạng Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 Liệt sỹ Bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động Thương binh, người hưởng sách Thương binh Bệnh binh Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học Giáo trình ưu đãi xã hội trường ĐHLĐXH – Th.S Bùi Thị Chớm, tr.6 Sinh viên thực - Lớp D4CT2 ... thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng phường Đề Thám thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng Từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có. .. chọn đề tài: ? ?Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng phường Đề Thám Thị xã Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng? ?? làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực. .. cứu thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng với cách mạng phường Đề Thám thị xã Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 – 2011 - Địa bàn nghiên cứu: Tại Phường

Ngày đăng: 19/11/2013, 01:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan