Ứng dụng công nghệ mạ xoa để nâng cao tính chịu mòn của chi tiết máy

135 502 0
Ứng dụng công nghệ mạ xoa để nâng cao tính chịu mòn của chi tiết máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Phục hồi các chi tiết máy hư hỏng mất giá trị sử dụng sau một thời gian làm việc là mồt vấn đề thiết thực có ý nghĩa kinh tế vô cùng lớn. Không nhưng thế, việc khắc phục các chi tiết máy phế phấm cũng góp phần tăng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Đêt giải quyết vấn đề này, tù’ rất lâu người ta đã nghiên cứu và đưa vào ứng dụng một công nghệ tỏ ra rất có hiệu quả, đo là công nghệ mạ xoa. Nó vừa cho phép phục hồi kích thước, vừa cho phép nâng cao chất lượng bề mặt cũng như các khả năng chịu mài mòn, độ bền của chi tiết máy. Do đó, việc tìm hiểu và ứng dụng công nghệ mạ xoa vào thực tế sản xuất ở nước ta có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó giúp ta không chỉ tiếp cận với một phương pháp sửa chữa phuc hồi kích thước mà còn cho ta một công nghệ bề mặt với những ưu thế nổi bật. Sau một thời gian tìm hiểu, chúng em đã hoàn thành đồ án với đề tài “Úng dụng công nghệ mạ xoa để nâng cao tính chịu mòn của chi tiết máy”, gồm 5 chương : - Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠ XOA - Chương II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MẠ XOA - Chương III: DUNG DỊCH MẠ XOA - Chương IV: ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ MẠ XOA - Chương V: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP MẠ Có thể nói dung dịch mạ xoa là cơ sở vật chất của quá trình mạ xoa, nó góp phần chủ yếu quyết định chất lượng lớp mạ. Trong thới gian tới, công nghệ mạ xoa sẽ được ứng dụng ngày càng nhiều vào sản xuất trong nước , vì thế tìm hiểu vể dung dịch mạ xoa là một yêu cầu cấp thiết để có thể ứng dụng công nghệ mạ xoa vào sản xuất. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Anh Tuấn và thầy Lê Đức Bảo đã giúp em hoàn thành đồ án này. Sinh viên thực hiện: Lưu Xuân Thư Lê Xuân Thưởng.

Ngày đăng: 14/11/2013, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan