De thi - Đ/A HSG hoa 9 (10-11)

3 264 0
De thi - Đ/A HSG hoa 9 (10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5 6 7 Phòng GD & ĐT Định Quán Trường THCS Tây Sơn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: HÓA HỌC 9 Thời gian: 120 phút ĐỀ Câu 1: (4đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( Ghi rõ điều kiện nếu có) FeCl 2 2 Fe(OH) 2  → 3 Fe(NO 3 ) 2 Fe 3 O 4 1 FeCl 3 4 Fe(OH) 3  → 8 Fe 2 O 3 Câu 2: (2đ) Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí H 2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại. Câu 3: (3đ) Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO 2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau: a/ Chỉ thu được muối NaHCO 3 (không dư CO 2 )? b/ Chỉ thu được muối Na 2 CO 3 (không dư NaOH)? c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO 3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na 2 CO 3 ? Câu 4: (4đ) Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Tính 2 H V thoát ra ở đktc. c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? Câu 5: (4đ) Có 4 gói bột màu đen tương tự nhau: CuO, MnO 2 , Ag 2 O và FeO Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nhận biết các gói bột màu đen? Câu 6: (3đ) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng (nếu có ) khi: a. Cho hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng b. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Na vào nước c. Cho từ từ dung dịc AlCl 3 vào dung dịch KOH dư …Hết… Phòng GD & ĐT Định Quán Trường THCS Tây Sơn HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: HÓA HỌC 9 Thời gian: 120 phút Câu 1: (4 điểm)Viết đúng 1 phương trình được 0,5 đ. Nếu thiếu hệ số hoặc điều kiện trừ 1/2 số điểm/ 1 phương trình. 1. Fe 3 O 4 + 6HCl → 2FeCl 3 + FeCl 2 + 3H 2 O 2. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl 3. Fe(OH) 2 + 2HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2H 2 O 4. FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl 5. 2FeCl 3 + Fe  → 0 t 3FeCl 2 6. 2FeCl 2 + Cl 2  → 0 t 2FeCl 3 7. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 8. 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O Câu 2 (2 điểm) Gọi công thức oxit là M x O y = amol. Ta có a(Mx +16y) = 4,06 M x O y + yCO → xM + yCO 2 a ay ax ay (mol) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O ay ay ay (mol) Ta có ay = số mol CaCO 3 = 0,07 mol.---> Khối lượng kim loại = M.ax = 2,94g. 2M + 2nHCl ----> 2MCl n + nH 2 ax 0,5nax (mol) Ta có: 0,5nax = 1,176 : 22,4 = 0,0525 mol hay nax = 0,105. Lập tỉ lệ: n M = nax Max = 0525,0 94,2 = 28. Vậy M = 28n ---> Chỉ có giá trị n = 2 và M = 56 là phù hợp. Vậy M là Fe. Thay n = 2 ---> ax = 0,0525. Ta có: ay ax = 07,0 0525,0 = 4 3 = y x ----> x = 3 và y = 4. Vậy công thức oxit là Fe 3 O 4 . Câu 3: (3 điểm) Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol. a/ n NaOH = n CO 2 = 1mol ---> V dd NaOH 0,5M = 2 lit. b/ n NaOH = 2n CO 2 = 2mol ---> V dd NaOH 0,5M = 4 lit. c/ Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 . Theo PTHH ta có: n CO 2 = a + b = 1mol (I) Vì nồng độ mol NaHCO 3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na 2 CO 3 nên. V a = 1,5 V b ---> a = 1,5b (II) Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol n NaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol ---> V dd NaOH 0,5M = 2,8 lit. Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng. NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O x(mol) x(mol) x(mol) n NaHCO 3 (còn lại) = (0,6 – x) mol n Na 2 CO 3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau. (0,6 – x) = (0,4 + x) ---> x = 0,1 mol NaOH Vậy số lít dung dịch NaOH cần thêm là: V dd NaOH 0,5M = 0,2 lit. Câu 4: (4 điểm) 2 0,17 2 0,34 H n x mol= = A + 2HCl  ACl 2 + H 2 x --> 2x --> x --> x 2B + 6HCl  2BCl 3 + 3H 2 Y --> 3y --> y --> 3/2y Ta có: M A .x + M B .y = 4 2x +3y = 0,34 mol m muối = x(M A + 71) + y(M B + 106,5) = M A .x + M B .y + 35,5 (2x + 3y) = 4 + 35,5 .0,34 = 16,07 g b. 2 3 2 H n x y= + mà 2x + 3y = 0,34 mol 2 3 2 H n x y= + = 0,34 0,17 2 mol= 2 0,17 22,4 H V x= = 3,808 lít c. ta có y = 5x suy ra 2x + 3.5x = 0,34 mol → x = 0,02 mol → y = 0,1 mol M A .x + M Al .y = 4 ⇔ M A .0,02 + 27 . 0,1 = 4 → M A = 65 → A là Zn Câu 5: (4 điểm) Nhận biết đúng mỗi chất và viết đúng PTHH được 1đ CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O (màu xanh) MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (mùi hắc, màu vàng lục) Ag 2 O + 2HCl → 2AgCl↓ + H 2 O (màu trắng) FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O Câu 6: (3 điểm) a. Có khí thoát ra đồng thời có kim loại màu đỏ gạch không tan Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 b. Na tan trong nước đồng thời có khí thoát ra 2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2 Nhôm tan dần có khí thoát ra 2Al + 2 NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 c. Xuất hiện kết tủa AlCl 3 + 3KOH → Al(OH) 3 ↓ + 3KCl Kết tủa tan dần 2NaOH + 2Al(OH) 3 → 2NaAlO 2 + 4H 2 O . H n x mol= = A + 2HCl  ACl 2 + H 2 x -- > 2x -- > x -- > x 2B + 6HCl  2BCl 3 + 3H 2 Y -- > 3y -- > y -- > 3/2y Ta có: M A .x + M B .y = 4. ay ay (mol) Ta có ay = số mol CaCO 3 = 0,07 mol .-- -& gt; Khối lượng kim loại = M.ax = 2 ,94 g. 2M + 2nHCl -- -- & gt; 2MCl n + nH 2 ax 0,5nax (mol) Ta có: 0,5nax

Ngày đăng: 11/11/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan