BÀI TẬP ĐỘNG LỰC HỌC CỰC HAY

2 937 12
BÀI TẬP ĐỘNG LỰC HỌC CỰC HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN KIỀU THẾ THÀNH BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC Dạng 1. Lực. Tổng hợp và phân tích lực Câu 1. Hai tàu kéo dùng dây cáp để kéo một sà lan với các lực F 1 = 3000N; F 2 = 2000N. Hai dây kéo hợp với nhau góc 45 o α = . Xác định độ lớn và hướng của hợp lực của hai lực kéo. Câu 2. Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực 1 F uur , 2 F uur và 3 F uur có độ lớn bằng nhau và cùng bằng 12N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng 2 F uur làm với hai lực 1 F uur và 3 F uur những góc đều là 60 o . Hình 1 Câu 3. Một vật có khối lượng m = 20kg đang đứng yên thì chịu tác của hai lực có giá vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt là F 1 = 30N và F 2 = 40N như hình 2. a. Xác định độ lớn của hợp lực b. Sau bao lâu vận tốc của vật đạt đến giá trị 30m/s? Câu 4. Một xe lăn có trọng lượng 5N, đặt trên một mặt phẳng nghiêng AB hợp với phương nằm ngang một góc 30 o α = . Xe được chặn bởi cọc CD dựng vuông góc với AB (Hình 3). Hãy xác định các lực do mặt nghiêng và do cọc tác dụng lên xe. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng. Dạng 2. Các lựchọc Câu 1. Hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 20.000kg ở cách nhau 500m. Hãy ước tính độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng. Câu 2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do giảm bớt 10% so với giá trị trên mặt đất. Câu 3. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có cứng 100N/m để nó giãn ra 20cm. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 4. Người ta kéo một xe lăn trên mặt bàn nằm ngang bằng một lò xo có độ cứng 60N/m và nhận thấy khi lò xo giãn thêm 2cm thì xe có gia tốc 2,5m/s 2 . Tính khối lượng của xe. Bỏ qua ma sát. Câu 5. Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của lò xo (Đầu trên cố định), thì lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân có khối lượng 200g nữa thì lò xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 6. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,27. Người ta kéo vật bằng một lực F ur theo phương ngang. Tính gia tốc của vật trong các trường hợp F = 7,5N và F = 5N. Cho lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. g = 9,8m/s 2 . Câu 7. Một vật có khối lượng 0,5g đặt trên mặt bàn nằm ngang như (hình 4). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,25 t µ = . Vật bắt đầu được kéo bởi một lực F = 2N theo phương ngang. a. Tính quãng đường vật đi được sau 2s. b. Sau đó lực F ngừng tác dụng . Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại. g = 10m/s 2 . 1 F uur 2 F uur 3 F uur 60 o Hình 1 1 F uur 2 F uur m Hình 2 A B C D Hình 3 TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN KIỀU THẾ THÀNH Câu 8. Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 o α = , được truyền một vận tốc đầu V o =2m/s (Hình 5). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. a. Tính gia tốc của vật b. Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới c. Sau khi đạt độ cao H, vật sẽ chuyển động như thế nào? Câu 9. Người ta đo hệ số ma sát trượt như sau: Đặt một vật trên mặt phẳng ngang rồi nghiêng dần mặt phẳng đó. Khi góc nghiêng vượt quá một giá trị o α nào đó thì vật bắt đầu trượt. Khi đó hệ số ma sát trượt tan t o µ α = . Hãy giải thích cách làm đó. Dạng 3. Phương pháp động lực học Câu 1. Một cái hòm khối lượng m = 30kg đang đứng yên trên nền nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và nền nhà là 0,3 t µ = . Khi được kéo bởi một lực F ur có độ lớn không đổi bằng 113N , chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc 30 o (Hình 6) thì trong 2s đầu tiên vật dịch chuyển được quãng đường bao nhiêu? Câu 2. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 4,9m, có tầm bay xa trên mặt đất là L = 5m. a. Tính vận tốc ban đầu b. Viết phương trình quỹ đạo và vẽ quỹ đạo chuyển động c. Xác định độ lớn và phương của vận tốc khi chạm đất. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Câu 3. Một ô tô có khối lượng 1500kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với vận tốc 36km/h. Hãy xác định áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 75m. Lấy g = 10 m/s 2 . Câu 4. Trong cơ hệ như hình 7, khối lượng các vật là m 1 = 700g, m 2 = 300g. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt bàn là 0,25. Lúc đầu ta giữ cho hai vật đứng yên, rồi thả nhẹ nhàng. Hãy tính tốc độ của mỗi vật sau 2s và quãng đường mà mỗi vật đi được tới lúc đó. Tính lực căng của dây khi hai vật đang chuyển động. Câu 5. Một mẫu gỗ nhỏ khối lượng m đặt vào đầu A của một tấm ván AB có chiều dài l = 60 cm. Hệ số ma sát trượt giữa mẫu gỗ và tấm ván là 0,25. Người ta kéo tấm ván sang phải với gia tốc a r (Hình 8) a. Tìm giá trị tối thiểu của a để mẫu gỗ trượt đi so với tấm ván. b. Với a = 4 m/s 2 , tính thời gian để mẫu gỗ tới đầu B của tấm ván. c. Với đk ở câu b, tính độ dịch chuyển của mẫu gỗ so với mặt bàn khi nó tới đầu B của tấm ván. Lấy g = 9,8m/s 2 . α F ur Hình 4 H V o α Hình 5 F ur Hình 6 Hình 7 m 2 m 1 B A m Hình 8. . THẾ THÀNH BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC Dạng 1. Lực. Tổng hợp và phân tích lực Câu 1. Hai tàu kéo dùng dây cáp để kéo một sà lan với các lực F 1 =. độ lớn và hướng của hợp lực của hai lực kéo. Câu 2. Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực 1 F uur , 2 F uur và

Ngày đăng: 11/11/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan