ảnh hưởng của ấn tượng nước xuất xứ đối với giá trị hàng Việt Nam tại thị trường Nhật 1

10 438 2
ảnh hưởng của ấn tượng nước xuất xứ đối với giá trị hàng Việt Nam tại thị trường Nhật 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhiều nghiên cứu trước đây đã khẳng định rằng ấn tượng của người tiêu dùng về nước xuất xứ của sản phẩm có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng,ï đặc b

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí MinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  A O I D A I S U K EẢNH HƯƠÛNG CỦA ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ HÀNG VIỆT NAMTẠI THỊ TRƯỜNG NHẬTCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPMÃ SỐ NGÀNH: 12.00.00LUẬN VĂN THẠC SĨTP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2004 iiCÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học:ThS.GVC. LÊ NGUYỄN HẬUCán bộ chấm nhận xét 1:Cán bộ chấm nhận xét 2:Luận văn thạc só được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ………… tháng ………… năm 2004 iiiĐại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự Do – Hạnh PhúcNHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ và tên học viên : AOI DAISUKE Phái : NamNgày, tháng, năm sinh : 25-11-1975 Nơi sinh : Gifu, Nhật BảnChuyên ngành : Quản Trò Doanh Nghiệp Mã số ngành : 12.00.00I. TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của ấn tượng nước xuất xứ đối với giá trò hàng Việt Nam tại thò trường NhậtII. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:- Nghiên cứu lý thuyết và tìm kiếm mô hình phù hợp- Phát triển cụ thể cho trường hợp nghiên cứu về hàng thủy sản Việt Nam tại thò trường Nhật- Kiểm nghiệm thực tế thông qua dữ liệu thu thập từ một cuộc điều tra người tiêu dùng Nhật trên Internet.- Rút ra những kết luận và kiến nghò cho các đơn vò Việt Nam.III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương): 13/09/2003IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp): / /2004V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm học vò): ThS.GVC. LÊ NGUYỄN HẬUCÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH(Ký tên và ghi rõ họ, tên, học hàm và học vò)Nội dung và đề cương luận văn thạc só đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.Ngày tháng năm 2004PHÒNG QLKH-SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH(Ghi chú: Học viên phải đóng tờ nhiệm vụ này vào trang đầu tiên của tập thuyết minh luận văn) ivEm xin chân thành cảm ơn thầy Lê Nguyễn Hậu về sự giúp đỡ tận tình của Thầy trong suối quá trình hướng dẫn em thực hiện bản luận án này vLỜI CẢM ƠNTôi còn rất nhớ ngày đầu tiên tôi đi học lớp chuyển đổi tại trường Đại Học Bách Khoa. Tôi hoàn toàn không hiểu nội dung trong giờ học đầu tiên.Để hoàn thành chương trình cao học này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa Quản Lý Công Nghiệp trường Đại học Bách Khoa tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và hỗ trợ trong suốt khóa học và trong quá trình thực hiện luận án cao học này. Xin chân thành cảm ơn các bạn trong lớp cao học khóa 12 đã hỗ trợ và cộng tác tốt trong khóa học vừa qua.Nếu không có sự tận tình giúp đỡ của các Thầy Cô, các bạn, luận văn này không thể tồn tại ở đây.Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả người dân Việt Nam, đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại Việt Nam.Xin chân thành cảm ơn tất cả!TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 02 năm 2004Người thực hiện luận ánAOI DAISUKE viTÓM TẮT ĐỀ TÀINhiều nghiên cứu trước đây đã khẳng đònh rằng ấn tượng của người tiêu dùng về nước xuất xứ của sản phẩm có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết đònh mua của người tiêu dùng,ï đặc biệt với chất lượng cảm nhận của người tiêu dùng. Tức là, khi người tiêu dùng không có thông tin rõ ràng về đặc tính hoặc chất lượng sản phẩm cụ thể thì họ có thể sử dụng yếu tố nước xuất xứ để hình thành sự đánh giá về chúng. Nhưng các nghiên cứu đến nay lại không xác đònh được ảnh hưởng của ấn tượng nước xuất xứ (Country-of-origin image: COI) một cách đồng nhất, vì ảnh hưởng này khác nhau tùy thuộc vào loại sản phẩm, văn hoá người tiêu dùng, các điều kiện trong quá trình ra quyết đònh mua, . Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu trước đây đã cho ta thấy người tiêu dùng thường có nhận thức tiêu cực hơn về sản phẩm được sản xuất tại các nước đang phát triển.Đối với sự phát triển của kinh tế Việt Nam, xuất khẩu là một yếu tố rất quan trọng. Trong đó, thò trường Nhật là một trong những thò trường lớn nhất của các mặt hàng Việt Nam. Như vậy, nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng COI của hàng Việt Nam tại thò trường Nhật bằng cách phát triển và ứng dụng một mô hình nghiên cứu trước đây do Knight et al. (1999) đề ra. Đây là mô hình linh hoạt mô tả mối quan hệ giữa nhận thức về COI và thái độ của người tiêu dùng. Trường hợp áp dụng là hàng thủy sản Việt Nam, là một trong hàng hoá Việt Nam phổ biến nhất tại thò trường Nhật. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập thông qua một cuộc điều tra người tiêu dùng Nhật bằng phương tiện Internet, là một phương pháp điều tra tiện lợi nhất để thu thập dữ liệu ở thò trường Nhật đối với các đơn vò đang ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này khẳng đònh là sự tồn tại của ảnh hưởng COI và sự hợp lý của mô hình linh hoạt đối với hàng thủy sản Việt Nam tại thò trường Nhật. Trong kết quả này, chúng ta có thể rút ra một số điều hữu ích về ấn tượng quốc gia Việt Nam ảnh hưởng đến thái độ mua hàng của người tiêu dùng Nhật. Tác giả hy vọng rằng những điều này có thể góp phần nhỏ cho các đơn vò Việt Nam nâng cao giá trò hàng hoá của mình tại thò trường Nhật, nhờ đó dẫn tới sự thành công kinh tế Việt Nam. viiABSTRACTThere have been a number of researches suggesting that the image consumers hold about a product’s country of origin can influence their purchase decision, especially on their perceived quality of the product. That is, when a consumer does not have the clear information about the quality or characteristic of a concrete product, they can use country of origin cue and can form those evaluations. However, in the past research, the influence of the country of origin image (COI) couldn’t be defined uniformly, because it can change with the product’s category, the consumer's culture, and the conditions in purchasing decision process etc. In addition, previous studies also concluded that consumers hold negative perceptions of products made in developing countries.For the development of Vietnamese economic, export is one of the most important elements. And Japan is one of the largest markets for Vietnamese products. This research is aimed at evaluating the COI influence of a Vietnamese product in the Japanese market. It applies and tests the research model suggested by Knight et al (1999), which is a flexible model of consumer country of origin perception. The object of examination is aquatic products of Vietnam, one of the most popular Vietnamese products with Japanese consumers. The data used in this study was collected by an internet survey, which is the most useful method to collect data in Japan market for Vietnamese researcher.Results indicate the existence of COI effects and the fitness of a flexible model for Vietnamese aquatic products in Japan market. Results also show us some significant findings about the COI effects of Vietnam with Japanese consumers. The author hopes that the findings in this research can be useful for Vietnamese business in raising the position of Vietnamese products in the Japanese market. viiiMỤC LỤCChương : Ⅰ GIỚI THIỆU 11.1. CƠ SƠÛ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 31.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 41.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5Chương :Ⅱ TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU72.1. SỰ ẢNH HƯƠÛNG CỦA NƯỚC XUẤT XỨ 72.2. NƯỚC XUẤT XỨ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 82.3. ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ 82.4. CÁC KẾT QUẢ KHÔNG ĐỒNG NHẤT TRONG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ ẢNH HƯƠÛNG CỦA NƯỚC XUẤT XỨ 92.5. MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 112.6. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 15Chương : Ⅲ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NHẬT VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI NHẬT ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 183.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM VÀ THỦY SẢN VIỆT NAM 183.2. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT 203.3. GIỚI THIỆU VỀ LUẬT JAS 223.4. XU HƯỚNG MUA THỰC PHẨM CỦA ixNGƯỜI TIÊU DÙNG ƠÛ NHẬT 233.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 26Chương : Ⅳ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 274.1. CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 274.2. NHU CẦU THÔNG TIN 294.3. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH THANG ĐO VÀ XÂY DỰNG BẢNG QUETIONNAIRE 294.3.1 THANG ĐO ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ 304.3.2 THANG ĐO TIN TƯƠÛNG VÀO SẢN PHẨM 334.3.3 THANG ĐO THÁI ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG 344.3.4 THANG ĐO CÁC YẾU TỐ NGOÀI MÔ HÌNH 364.4. THIẾT KẾ MẪU 374.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU TRÊN INTERNET 394.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 41Chương : Ⅴ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ 435.1. TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU ĐƯC THU THẬP 435.2. KIỂM TRA VỀ TÍNH PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA DỮ LIỆU 445.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 455.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH 495.5. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯƠÛNG CỦA ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG NHẬT 565.6. PHÂN TÍCH ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ CỦA HÀNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG NHẬT 585.7. ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯƠÛNG CỦA MỘT SỐ THUỘC TÍNH NHÂN KHẨU HỌC LÊN MÔ HÌNH 62Chương : Ⅵ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 xPHỤ LỤC:PHỤ LỤC A: CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN BẢNG QUESTIONNAIRE 69PHỤ LỤC B: CÁC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐƯC THAM KHẢO TRONG NGHIÊN CỨU 80PHỤ LỤC C: CÁC KẾT QUẢ CHI TIẾT TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 92PHỤ LỤC D: KẾT QUẢ CHI TIẾT CỦA MÔ HÌNH CUỐI CÙNG 112TÀI LIỆU THAM KHẢO 126TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 130 . ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯƠÛNG CỦA ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG NHẬT 565.6. PHÂN TÍCH ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ CỦA HÀNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI. Hồ Chí MinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  A O I D A I S U K EẢNH HƯƠÛNG CỦA ẤN TƯNG NƯỚC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ HÀNG VIỆT NAMTẠI THỊ TRƯỜNG NHẬTCHUYÊN

Ngày đăng: 06/11/2012, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan