đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

146 457 0
đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh ------------------------------------------------- TRNG TUN LINH NH GI HIU QU CANH TC TRấN T DC HUYN M CANG CHI- TNH YấN BI Luận văn Thạc sĩ kinh tế Thỏi Nguyờn, nm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- TRƯƠNG TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC HUYỆN CANG CHẢI- TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Chí Thiện Thái Nguyên, năm 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC HUYỆN CANG CHẢI- TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60- 31- 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2009 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN CHÍ THIỆN Phản biện 1: ………………………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………………………. Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Vào hồi…….giờ… ngày……tháng…….năm 2009. Có thể tìm hiểu Luận văn tại Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên và Thư viện Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp. Thật vậy, ngành nông nghiệp không thể sản xuất nếu không có đất đai. Đất đai được gọi là tư liệu sản xuất đặc biệt vì nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Đất đai là đối tượng lao động vì nó chịu sự tác động của con người trong quá trình canh tác. Đất đai là tư liệu lao động vì nó phát huy tác dụng như một công cụ lao động. Con người dùng đất đai để trồng cây và chăn nuôi tạo ra thu nhập. Như vậy sẽ không có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất, và chỉ có thông qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến cây trồng. Sử dụng đất đai đúng hướng còn quyết định đến hiệu quả của sản xuất.[40] Theo Dữ liệu năm 2005 của Dự án Dân số thế giới của Liên hợp quốc, thì hiện nay tổng diện tích đất trên toàn thế giới là 134.682.000km2, với dân số gần 7 tỷ người và mật độ dân số là 48 người/km2. Diện tích đất đưa vào sản xuất trồng trọt vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy vậy trong nhiều thập kỷ qua đất vẫn phải tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gần 7 tỷ người. Và hàng năm một tỷ lệ dân số lớn khoảng 10% vẫn đang trong tình trạng thiếu ăn hoặc bị nạn đói đe doạ, nhất là các quốc gia đang phát triển Châu Phi và Châu Á. Việt Nam với diện tích tự nhiên là 331.689 km2 xếp thứ 55 trong tổng số hơn 200 nước trên thế giới. Nhưng với dân số lớn khoảng 87 triệu người (thứ 12) và mật độ dân số đông 254 người/km2 (thứ 46) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu người thấp, chỉ khoảng 0,48ha/người, bằng 1/6 mức bình quân thế giới. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đã làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm đi nhanh chóng. Đặc biệt là những diện tích có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Đất đồi núi (phần lớn là đất dốc) chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ dốc cao, dẫn đến việc đất bị xói mòn rất mạnh và năng suất cây trồng giảm nhanh. Kết quảđất bị thoái hoá, năng suất cây trồng thấp nên cuộc sống của nông dân rất thấp và bấp bênh. Hiện tượng du canh du cư còn phổ biến. Mặc dù còn nhiều trở ngại, vùng đất dốc có rất nhiều tiềm năng phát triển và có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của loài người, nhất là khi hiệu ứng nhà kính thể hiện rõ ảnh hưởng của nó, tức là khi mực nước biển dâng cao và có thể nhấn chìm những vùng châu thổ rộng lớn. Đó là chưa nói đến chức năng điều hoà khí hậu mà các vùng đồi núi chiếm vị trí quan trọng nhất. Việt Nam, trong điều kiện đô thị hoá, công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm, để đảm bảo được việc cung cấp lương thực cho khu vực miền núi phía Bắc, đòi hỏi khu vực này phải phát triển sản xuất lương thực ngày càng cao. Cang Chải là một huyện miền núi khó khăn, hẻo lánh của tỉnh Yên Bái, đại bộ phận dân chúng là người Mông. Trong những năm gần đây đời sống của bà con dần ấm no, đầy đủ đó là một phần nhờ vào hiệu quả của quá trình canh tác hợp lý trên đất dốc của đồng bào. Việt Nam tuy đã có rất nhiều nghiên cứu về canh tác trên đất dốc nhưng cũng chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu về canh tác trên đất dốc huyện Cang Chải. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc huyện Cang Chải- tỉnh Yên Bái” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu phát triển 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp miền núi trung du trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm chỉ ra mô hình canh tác trên đất dốc tối ưu, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Cang Chải, tỉnh Yên Bái nói riêng và các khu vực trong cả nước có cùng điều kiện nói chung. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá được lý luận và thực tiễn về canh tác trên đất dốc. - Đánh giá được thực trạng và hiệu quả canh tác bền vững trên đất dốc của người dân huyện Cang Chải. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, cũng như nhân rộng mô hình canh tác hiệu quả trên đất dốc cho huyện Cang Chải. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Kết quả canh tác trên đất dốc của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Cang Chải – Yên Bái 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu tại huyện Cang Chải tỉnh Yên Bái. Địa điểm nghiên cứu là tại hai xã La Pán Tẩn và xã Chế Cu Nha, nơi có đặc điểm đại diện và điển hình nhất cho phương thức canh tác hợp lý trên đất dốc của huyện Cang Chải, cũng như của vùng núi phía Bắc Việt Nam. - Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp qua 03 năm 2006 – 2008 ; thu thập số liệu sơ cấp năm 2008. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hiện trạng hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đồng thời đề tài còn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các phương thức canh tác trên đất dốc huyện Cang Chải- tỉnh Yên Bái. 5. Bố cục của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng canh tác trên đất dốc huyện Cang Chải- tỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trên đất dốc huyện Cang Chải- tỉnh Yên Bái 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1.1 Tổng quan về đất dốccanh tác bền vững trên đất dốc a) Khái niệm về đất dốc Đất dốc là tất cả các loại đất có độ dốc từ 1o trở lên. Do đó, đất dốc thường chịu tác động của các hiện tượng xói mòn rửa trôi, dẫn đến sự thoái hoá đất, làm đất nghèo kiệt về dinh dưỡng, về cấu trúc, giảm độ pH, tăng hàm lượng các chất gây độc hại cho đất và làm cho đất bị chết về sinh học. Hầu hết diện tích đất dốc bị thoái hoá và bị chua, nhiều diện tích bị bỏ hoang hoá vì mất khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Đây thực sự là điều khó khăn để tạo ra một nền nông nghiệp bền vững trên đất dốc [17]. b) Canh tác bền vững trên đất dốc Canh tác bền vững trên đất dốc là phương thức lựa chọn và bố trí các loại cây trồng sao cho hiệu quả kinh tế thu được từ mô hình là cao nhất và ổn định qua nhiều năm (www.khuyennongvn.gov.vn). * Tính bền vững trong quản lý sử dụng đất dốc Từ lâu những người làm nông nghiệp đã hiểu rằng môi trường sống lâu dài của con người tuỳ thuộc rất nhiều vào việc giữ gìn, quản lý đất, nước và dinh dưỡng địa quyển vì nó rất có hạn. Thật vậy, đất bị xói mòn, diện tích canh tác ngày càng thu hẹp do qúa trình công nghiệp hoá, chất lượng đất (độ phì nhiêu) giảm dần không chỉ tước mất cơ hội kiếm sống của người nông dân mà còn đe doạ cuộc sống của toàn xã hội về lương thực và thực phẩm. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tác động phụ thuộc qua lại của môi trường tự nhiên và xã hội chi phối quản lý sử dụng đất bền vững. Khái niệm tính bền vững của một hệ thống quản lý sử dụng đất rộng lớn hơn là bền vững về độ phì nhiêu, nó bao gồm 3 phương diện: bền vững về kinh tế, sự chấp nhận của xã hội và bền vững về môi trường. Trong lịch sử canh tác đất đã từng có 3 hệ thống được công nhận có sức sản xuất ổn định tuy mức hiệu quả có khác nhau, đó là: Hệ luân phiên cây trồng bỏ hóa một vụ Hệ chăn thả gia súc luân phiên Hệ canh tác lúa nước. Các hệ thống này tồn tại khá lâu và được xem như là một mô hình sản xuất trong điều kiện đòi hỏi mức đầu tư thấp, hưởng lợi thấp và điều kiện tự nhiên (đất, nước…) còn dồi dào. Nhưng ngày nay với những biến đổi lớn lao trên toàn cầu, khu vực, mỗi quốc gia thậm chí từng địa phương thì các hệ canh tác đó không thể tồn tại bền vững khắp nơi như xưa nữa. các vùng núi cao, nếu chỉ xét đơn thuần về mặt kinh tế trên đơn vị diện tích thì không có hệ thống cây trồng nào sinh lợi bằng trồng cây thuốc phiện. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế cao không thôi rõ ràng không thể tồn tại được trước áp lực xã hội đòi hỏi loại khử căn nguyên làm huỷ hoại sức khỏe con người. Từ đó ta có thể thấy rằng tính bền vững của sử dụng đất phải được xem xét đồng bộ các mặt kinh tế - xã hội và môi trường. cấp thực địa đồng ruộng thì “một hệ thống canh tác được coi là bền vững” khi nó không ngừng thoả mãn các nhu cầu của người dân mà không làm thoái hoá nền dự trữ cơ bản của họ. [...]... động sản xuất gây ra như : xói mòn, ô nhiễm đất, không khí, bệnh tật…Việc xác định hiệu quả môi trường là tương đối khó Trong 03 loại hiệu quả trên thì hiệu quả kinh tế đóng vai trò quyết định và nó được đánh giá đầy đủ khi kết hợp với hiệu quả xã hội và môi trường d) Hiệu quả canh tác trên đất dốc * Đặc điểm đánh giá hiệu quả sản xuất đất dốc Để đánh giá hiệu quả kinh tế toàn diện và đầy đủ, ta căn cứ... dốc ? Hai là, hiệu quả canh tác trên đất dốc tại huyện Căng Chải như thế nào ? Ba là, các giải pháp để nâng cao hiệu quả canh tác trên đất dốchuyện Cang Chải – Yên Bái là gì? 1.2.2 Cơ sở phương pháp luận Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn... bình quân trên mỗi đơn vị diện tích canh tác hoặc gieo trồng với các mức chi phí đầu vào khác nhau Hiệu quả kinh tế của việc canh tác trên đất dốc phụ thuộc vào hiệu quả của từng loại cây trồng vật nuôi, công thức luân canh hay phương thức sản xuất trên phần diện tích đó Mỗi loại đất có khả năng sản xuất khác nhau, do đó việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải được nghiên cứu riêng cho từng loại đất *... bộ và nhân dân địa phương về tình hình canh tác đất dốc, những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, những kết quả thực tại thu được từ canh tác trên đất dốc, cũng như ý kiến của họ để xác định mô hình canh tác hiệu quả nhất… * Phương pháp điều tra hộ Việc thu thập tài liệu mới chủ yếu dựa trên cơ sở điều tra các hộ nông dân đang canh tác trên đất dốc + Xác định điểm điều tra Để phù hợp với mục... rộng rãi trong công tác nghiên cứu, thông qua phương pháp này ta có thể rút ra các kết luận về hiệu quả của việc canh tác trên đất dốc so với những hộ, những vùng cùng điều kiện nhưng chưa áp dụng phương thức canh tác này Thông qua phương pháp này chúng ta sẽ đánh giá được những mặt mạnh, mặt yếu, mặt được và chưa được của phương thức canh tác trên đất dốc để từ đó có những đánh giá chung nhất, những... thị trường dưới CNXH.[25] b) Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội phản ánh mối quan hệ giữa kết quả hữu ích về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Nó đánh giá chủ yếu về mặt xã hội của hoạt động sản xuất Các loại hiệu quả có liên quan chặt chẽ với hiệu quả kinh tế và biểu hiện mục tiêu hoạt động của con người c) Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trường là hiệu quả của việc làm thay đổi môi... nguyên và lao động thấp nhất Do đó hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất Như vậy việc đánh giá hiệu quả phải được xem xét một cách toàn diện, cả về mặt thời gian và không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân với hiệu quả của từng bộ phận của các đơn vị, xí nghiệp; hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả. .. A.,1993) [41] Tổ chức này đã thực hiện nghiên cứu, quản lý đất dốc để phát triển nông nghiệp 7 nước Châu Á: Indonesia, Malaisia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam Thực trạng chung của các nước này là canh tác trên đất dốc không hợp lý làm cho đất bị xói mòn rửa trôi dẫn đến thoái hoá Kết quả nghiên cứu bước đầu của IBSRAM cho thấy canh tác trên đất dốc phải có mô hình cây trồng và kỹ thuật phù... tế Canh tác trên đất dốc với hình thức canh tác nương rẫy là một hình thức sản xuất nông nghiệp nguyên thuỷ của vùng nhiệt đới, giữ vị trí quan trọng trong đời sống vật chất và tâm linh của con người, là biểu hiện của mối quan hệ gắn bó giữa con người và thiên nhiên nước ta, phần lớn diện tích đất canh tác nương rẫy được tiến hành trên đất có độ dốc > 250 với cây trồng chủ yếu là cây Số hóa bởi Trung... Hiệu quả và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả a) Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một tiêu chí trong đánh giá tính bền vững quản lý sử dụng đất Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh về mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong khi các nguồn lực sản xuất có hạn, nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của xã hội ngày càng gia tăng và đa dạng thì nâng cao hiệu quả kinh tế là một xu . sâu về canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái . trạng canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trên đất dốc huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên

Ngày đăng: 06/11/2012, 14:24

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trờn ta thấy nguồn lao động của huyện năm 2007 tăng 2,558%  so  với  năm  2006  tức  tăng  625  người  từ  24.435  người  lờn  24.435  người,  năm  2008  tăng  3,328%  so  với  2007  tức  tăng  843  người  từ  25.060  người lờn thành 25.894 người - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

ua.

bảng trờn ta thấy nguồn lao động của huyện năm 2007 tăng 2,558% so với năm 2006 tức tăng 625 người từ 24.435 người lờn 24.435 người, năm 2008 tăng 3,328% so với 2007 tức tăng 843 người từ 25.060 người lờn thành 25.894 người Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.10. Kết quả sản xuất, canh tỏc trờn đất dốc - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Bảng 2.10..

Kết quả sản xuất, canh tỏc trờn đất dốc Xem tại trang 60 của tài liệu.
Trở lại bảng 2.10 ta thấy nhúm hộ nghốo cú 66 hộ đại diện với diện tớch lỳa ruộng bậc thang là 1.457,402 sào lớn hơn 474 sào so với nhúm hộ trung  bỡnh nhưng diện tớch bỡnh quõn  mỗi  hộ (  22,082 sào/hộ)  lại thấp  hơn so  với  mức bỡnh quõn của mỗi hộ t - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

r.

ở lại bảng 2.10 ta thấy nhúm hộ nghốo cú 66 hộ đại diện với diện tớch lỳa ruộng bậc thang là 1.457,402 sào lớn hơn 474 sào so với nhúm hộ trung bỡnh nhưng diện tớch bỡnh quõn mỗi hộ ( 22,082 sào/hộ) lại thấp hơn so với mức bỡnh quõn của mỗi hộ t Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.12. Cỏc giống lỳa nụng hộ sử dụng trờn ruộng bậc thang - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Bảng 2.12..

Cỏc giống lỳa nụng hộ sử dụng trờn ruộng bậc thang Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.13. Hiệu quả kinh tế trờn đất dốc của nhúm hộ phõn theo - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Bảng 2.13..

Hiệu quả kinh tế trờn đất dốc của nhúm hộ phõn theo Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế trờn đất dốc của nhúm hộ phõn theo diện tớch canh tỏc trờn đất dốc  - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Bảng 2.14..

Hiệu quả kinh tế trờn đất dốc của nhúm hộ phõn theo diện tớch canh tỏc trờn đất dốc Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.17. Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ phƣơng thức canh tỏc trờn đất dốc của hộ  - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Bảng 2.17..

Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ phƣơng thức canh tỏc trờn đất dốc của hộ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.19. Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ phƣơng thức canh tỏc nƣơng dốc  - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Bảng 2.19..

Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ phƣơng thức canh tỏc nƣơng dốc Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.21. Kết quả ƣớc lƣợng hệ số hàm Probit về hiệu quả xó hội - đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải- tỉnh yên bái

Bảng 2.21..

Kết quả ƣớc lƣợng hệ số hàm Probit về hiệu quả xó hội Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan