giao an day them 12 gdtx

17 464 0
giao an day them 12 gdtx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.mục đích yêu cầu 1 . kiến thức. -củng cố, khái quát các kiến thức đã đợc học, yêu cầu của câu hỏi đề ra, giúp các em học và làm bài,hoặc áp dụng vào cuộc sống một cách có hiệu quả nhất. 2.kỹ năng. rèn luyện cho các em có kỹ năng phân tích, khái quát một cách hệ thống các kiến thức đã học trong quá trình hoạt động học-rèn luyện. 3 . t tởng. Giúp các emcó thái độ lao động học tập đúng đắn sáng tạo,lòng yêu chuộng hoà bình ,độc lập tự do. ii.câu hỏi ôn tập. 1.Trình bày sự thành lập, mục tiêu, hoạt động của ASEAN. Cho biết thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN 2.Tình hình nớc Mĩ từ 1945 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế. 3. Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu (EU) III .H ớng dẫn làm bài Câu1.Trình bày sự thành lập, mục tiêu, hoạt động của ASEAN. Cho biết thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN 1. Sự thnh lp: - Bc vo thp niờn 60, cỏc nc cn liờn kt, h tr nhau cựng phỏt trin. - Hn ch nh hng ca cỏc cng quc bờn ngoi . - S liờn kt gia cỏc nc trong khu vc ang c hỡnh thnh nhiu ni (in hỡnh l Liờn minh chõu u) 8-8-1967, Hip hi cỏc nc ụng Nam (ASEAN) c thnh lp ti Bng Cc (Thỏi Lan), gm 5 nc: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine v Thỏi Lan. Tr s Jakarta (Indonesia). - Hin nay ASEAN cú 10 nc: Brunei (1984), Vit Nam (07.1995), Lo v Mianma (07.1997), Campuchia (04.1999). 2. Mc tiờu: - Xây dựng nhũng mqh hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trong khu vực, tạo nên 1 cộng đồng ĐNA hùng mạnh trên cơ sở tự cờng khu vực - Thiết lập 1 khu vực hoà bình, tự do, trung lập ở ĐNA Nh vậy, ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực ĐNA 3. Hot ng: - T 1967 1975: t chc non tr, hp tỏc lng lo, cha cú v trớ trờn trng quc t . - T 1976 n nay: hot ng khi sc t sau Hi ngh Bali (Indonesia) thỏng 2/1976, vi vic ký Hip c hu ngh v hp tỏc ụng Nam (Hip c Bali). - Ni dung Hip c Bali (Nguyờn tc hot ng ca ASEAN) + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; + Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau. + Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. - Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đông Dương, - Tuy nhiên, từ 1979 – 1989, quan hệ giữa hai nhóm nước trở nên căng thẳng do vấn đề Campuchia. - Đến 1989, hai bên bắt đầu quá trình đối thoại, tình hình chính trị khu vực cải thiện căn bản. Thời kỳ này kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh. - Sau khi phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển. 4. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này. a.Cơ hội: -Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới. -Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực. -Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến trên thế giới để phát triển kinh tế. -Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực. -Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các nước trong khu vực. b.Thách thức. -Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực. -Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước. -Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc. c.Thái độ. Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội. Cần ra sức học tập nắm vững khoa học-kĩ thuật. C©u 14 : T×nh h×nh níc MÜ tõ 1945 - 1973. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù ph¸t triÓn kinh tÕ. a. Kinh tÕ: Sau CTTG II, kinh tế Mỹ phát triển mạnh: + Công nghiệp chiếm trên 56% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. + Nông nghiệp bằng hai lần 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại + Nắm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển, ¾ dự trữ vàng thế giới, chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới… Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. * Nguyên nhân: - Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao… - Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí. - Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất… - Các công ty, tập đoàn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh có hiệu quả trong và ngoài nước. - Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả. bKhoa học- kỹ thuật: - Mỹ là nước khởi đầu và đạt nhiều thành tựu cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại: + Chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động) + Vật liệu mới (polyme, vật liệu tổng hợp) + Năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch) + Sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp… c. Về chính trị – xã hội : - Cải thiện tình hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước - Ngăn chặn, đán áp phong trào đấu tranh của công nhân và lực lượng tiến bộ - Chính trị – xã hội không hoàn toàn ổn định, mâu thuẫn giai cấp, xã hội và sắc tộc… - Nhân dân đấu tranh dưới nhiều hình thức : da đen chống nạn phân biệt chủng tộc, da đỏ đấu tranh vì quyền lợi, phong trào phản chiến VN… d. Về đối ngoại: - Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. * Mục tiêu của :”Chiến lược toàn cầu”: + Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH. + Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. + Khống chế, chi phối các nước đồng minh - Khởi xướng chiến tranh lạnh, tiến hành và dính líu vào nhiều cuộc chiến tranh. - Tháng 2-1972 thiết lập quan hệ với Trung Quốc - Tháng 5-1972 thực hiện chính sách hòa hoãn với Liên Xô C©u2: Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña Liªn minh Ch©u ¢u (EU) 1. Quá trình thành lập : - Ngày 18-04-1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm bua (Lucxemburg) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC). - Ngày 25-03-1957, 6 nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). - Ngày 1-7-1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) - 07-12-1991: Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan) được ký kết1-1-1993: EEC thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên. - 2007: có 27 thành viên 2. Mục tiêu: - Liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và chính trị 3. Hoạt động: - Tháng 6-1979: bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên. - Thỏng 3-1995: hy b vic kim soỏt i li ca cụng dõn EU qua biờn gii ca nhau. - 01-01-1999, ng tin chung chõu u c a vo s dng,ng EURO - Hin nay l liờn minh kinh t - chớnh tr ln nht hnh tinh, chim ẳ GDP ca th gii. - 1990, quan h Vit Nam EU c thit lp v phỏt trin trờn c s hp tỏc ton din. - Thỏng 7-1995 EU v VN ký Hip nh hp tỏc ton din. Câu 2: Tình hình kinh tế, KHKT của Nhật Bản từ 1952 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản. a. Kinh t - 1952 1960: phỏt trin nhanh. - 1960 1970 phỏt trin thn k : + Tng trng bỡnh quõn hng nm t 1960 1969 l 10,8%. T 1970-1973 cú gim i nhng vn t 7,8% cao hn rt nhiu nhng nc TB khỏc. + 1968 Nht vn lờn ng th 2 th gii sau M vi GNP l 183 t USD. + u thp k 70 Nht tr thnh mt trong 3 trung tõm ti chớnh ln ca th gii. b. Khoa hc- k thut: - Rt coi trng giỏo dc v khoa hc- k thut, mua bng phỏt minh sỏng ch ( n 1968 ó mua 6 t USD) - Phỏt trin khoa hc - cụng ngh ch yu trong lnh vc sn xut ng dng dõn dng (úng tu ch du 1 triu tn, xõy ng hm di bin di 53,8 km, cu ng b di 9,4 km) * Nguyờn nhõn phỏt trin: - Con ngi l vn quý nht, l nhõn t quyt nh hng u. - Vai trũ lónh o, qun lý cú hiu qu ca nh nc Nht. - Cỏc cụng ty Nht nng ng, cú tm nhỡn xa, qun lý tt nờn cú sc mnh v tớnh cnh tranh cao. - p dng thnh cụng nhng thnh tu khoa hc k thut hin i nõng cao nng sut, cht lng, h giỏ thnh sn phm. - Chi phớ quc phũng thp nờn cú iu kin tp trung u t vn cho kinh t. - Tn dng tt yu t bờn ngoi phỏt trin (vin tr M, chin tranh Triu Tiờn, Vit Nam) * Hn ch: - Lónh th hp, dõn ụng, nghốo ti nguyờn, thng xy ra thiờn tai, phi ph thuc vo ngun nguyờn nhiờn liu nhp t bờn ngoi. - C cu gia cỏc vựng kinh t, gia cụng nụng nghip mt cõn i. - Chu s cnh tranh gay gt ca M, Tõy u, NICs, Trung Quc --------------------------------- I.mục đích yêu cầu 1 . kiến thức. -củng cố, khái quát các kiến thức đã đợc học, yêu cầu của câu hỏi đề ra, giúp các em học và làm bài,hoặc áp dụng vào cuộc sống một cách có hiệu quả nhất. 2.kỹ năng. rèn luyện cho các em có kỹ năng phân tích, khái quát một cách hệ thống các kiến thức đã học trong quá trình hoạt động học-rèn luyện. 3 . t tởng. Giúp các emcó thái độ lao động học tập đúng đắn sáng tạo,lòng yêu chuộng hoà bình ,độc lập tự do. ii.câu hỏi ôn tập. 1.Tình hình kinh tế, KHKT của Nhật Bản từ 1952 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản. 2. Trình bày những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi " chiến tranh lanh" chấm dứt. 3. Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu, tác động của cuộc CMKHKT lần thứ hai của nhân loại III .H ớng dẫn làm bài Câu 1: Tình hình kinh tế, KHKT của Nhật Bản từ 1952 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản. a. Kinh t - 1952 1960: phỏt trin nhanh. - 1960 1970 phỏt trin thn k : + Tng trng bỡnh quõn hng nm t 1960 1969 l 10,8%. T 1970-1973 cú gim i nhng vn t 7,8% cao hn rt nhiu nhng nc TB khỏc. + 1968 Nht vn lờn ng th 2 th gii sau M vi GNP l 183 t USD. + u thp k 70 Nht tr thnh mt trong 3 trung tõm ti chớnh ln ca th gii. b. Khoa hc- k thut: - Rt coi trng giỏo dc v khoa hc- k thut, mua bng phỏt minh sỏng ch ( n 1968 ó mua 6 t USD) - Phỏt trin khoa hc - cụng ngh ch yu trong lnh vc sn xut ng dng dõn dng (úng tu ch du 1 triu tn, xõy ng hm di bin di 53,8 km, cu ng b di 9,4 km) * Nguyờn nhõn phỏt trin: - Con ngi l vn quý nht, l nhõn t quyt nh hng u. - Vai trũ lónh o, qun lý cú hiu qu ca nh nc Nht. - Cỏc cụng ty Nht nng ng, cú tm nhỡn xa, qun lý tt nờn cú sc mnh v tớnh cnh tranh cao. - p dng thnh cụng nhng thnh tu khoa hc k thut hin i nõng cao nng sut, cht lng, h giỏ thnh sn phm. - Chi phớ quc phũng thp nờn cú iu kin tp trung u t vn cho kinh t. - Tn dng tt yu t bờn ngoi phỏt trin (vin tr M, chin tranh Triu Tiờn, Vit Nam) * Hn ch: - Lónh th hp, dõn ụng, nghốo ti nguyờn, thng xy ra thiờn tai, phi ph thuc vo ngun nguyờn nhiờn liu nhp t bờn ngoi. - C cu gia cỏc vựng kinh t, gia cụng nụng nghip mt cõn i. - Chu s cnh tranh gay gt ca M, Tõy u, NICs, Trung Quc Câu2: Trình bày những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi " chiến tranh lanh" chấm dứt. a. Sự sụp đổ của trật tự tự thế giới hai cực Ianta - Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng, t 1989 1991, ch XHCN Liờn Xụ v ụng u tan ró. - Ng y 28/6/1991, khi SEV gii th - 01/07/1991, T chc Varsava chm dt hot ng . - Tháng 12/1991, Liên bang Xô viết tan rã, hệ thống XHCN không còn tồn tại ->Trt t hai cc Ianta sp , phm vi nh hng ca Liờn Xụ chõu u v chõu mt i, nh hng ca M cng b thu hp nhiu ni. b.T 1991, tỡnh hỡnh th gii cú nhiu thay i to ln v phc tp: + Trt t hai cc I-an-ta sp .Mt trt t th gii ang dn dn hỡnh thnh theo xu hng a cc. + Cỏc quc gia tp trung phỏt trin kinh t + M ang ra sc thit lp mt trt t th gii n cc lm bỏ ch th gii,nhng khụng thc hin c . + Sau chin tranh lnh, nhiu khu vc th gii khụng n nh, ni chin, xung t quõn s kộo di (Ban-cng, chõu Phi, Trung ). + V khng b 11-09-2001 nc M ó t cỏc quc gia, dõn tc ng trc nhng thỏch thc ca ch ngha khng b vi nhng nguy c khú lng Câu 3 : Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu, tác động của cuộc CMKHKT lần thứ hai của nhân loại Cuc cỏch mng khoa hc k thut ngy nay bt ngun t nhng nm 40 ca th k XX. * Ngun gc : xut phỏt t ũi hi ca cuc sng, ca sn xut, nhm ỏp ng nhu cu v vt cht v tinh thn ngy cng cao ca con ngi, s bựng n dõn s th gii, s vi cn cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn. * c im : - c im ln nht l khoa hc tr thnh lc lng sn xut trc tip. Khoa hc v k thut cú s liờn kt cht ch, mi phỏt minh k thut u bt ngun t nghiờn cu khoa hc. - Chia 2 giai on : + T thp k 40 n na u 70 : din ra trờn c lnh vc khoa hc v k thut. + T 1973 n nay : ch yu din ra trờn lnh vc cụng ngh. 2. Nhng thnh tu tiờu biu - t c nhng thnh tu kỡ diu trờn mi lnh vc. - Lnh vc khoa hc c bn, cú nhng bc tin nhy vt. + Thỏng 3/1997, to ra cu ụli bng phng phỏp sinh sn vụ tớnh. + Thỏng 4/2003, gii mó c bn gien ngi. - Lnh vc cụng ngh : + Tỡm ra ngun nng lng mi : mt tri, nguyờn t. + Ch to ra nhng vt liu mi nh cht Polyme. + Sn xut ra nhng cụng c mi nh : mỏy tớnh, mỏy t ng, h thng t ng. + Cụng ngh sinh hc cú bc t phỏ phi thng trong cụng ngh di truyn, t bo, vi sinh + Phỏt minh ra nhng phng tin thụng tin liờn lc v giao thụng vn ti siờu nhanh, hin i nh : Cỏp quang, mỏy bay siờu õm, tu siờu tc + Chinh phc v tr : a ngi lờn Mt Trng. * Tỏc ng : - Tớch cc : + Tng nng sut lao ng. + Nõng cao khụng ngng mc sng, cht lng cuc sng ca con ngi. + a ra nhng ũi hi phi thay i v c cu dõn c, cht lng ngun nhõn lc, cht lng giỏo dc. + Nn kinh t - vn húa giỏo dc th gii cú s giao lu quc t húa ngy cng cao. - Hn ch : Gõy ra nhng hu qu m con ngi cha khc phc c. + Tai nn lao ng, tai nn giao thụng. + V khớ hy dit. + ễ nhim mụi trng. + Bnh tt. ------------------------------ II. PHN LCH S VIT NAM I.mục đích yêu cầu 1 . Kiến thức. -Củng cố, khái quát các kiến thức đã đợc học, yêu cầu của câu hỏi đề ra, giúp các em học và làm bài,hoặc áp dụng vào cuộc sống một cách có hiệu quả nhất. 2.kỹ năng. Rèn luyện cho các em có kỹ năng phân tích, khái quát một cách hệ thống các kiến thức đã học trong quá trình hoạt động học-rèn luyện. 3.T tởng. Giúp các emcó thái độ lao động học tập đúng đắn sáng tạo,lòng yêu chuộng hoà bình ,độc lập tự do. ii.câu hỏi ôn tập. 1.Nguyờn nhõn, chớnh sỏch khai thỏc, búc lt ca thc dõn Phỏp trong t khai thỏc thuc a ln th hai. 2.Tỡnh hỡnh phõn húa xó hi Vit Nam sau chin tranh th gii th nht. 3.Nguyn i Quc v vai trũ ca Ngi i vi vic chun b v chớnh tr, t tng v t chc cho vic thnh lp chớnh ng ca giai cp vụ sn Vit Nam. III .H ớng dẫn làm bài Cõu 1.Nguyờn nhõn, chớnh sỏch khai thỏc búc lt ca thc dõn Phỏp trong t khai thỏc thuc a ln th hai. **.Nguyờn nhõn: Sau chin tranh th gii th nht (1914-1918) quc Phỏp tuy l nc thng trn, nhng nn kinh t b tn phỏ nng n (cỏc ngnh sn xut cụng, nụng, thng nghip v giao thụng vn ti gim sỳt nghiờm trng. Cỏc khon u t vo nc Nga b mt trng, ng phrng mt giỏ) **.Mc ớch: bự p li nhng thờt hi to ln do chin tranh gõy ra v nhm cng c li a v kinh t ca Phỏp trong h thng t bn ch ngha. Phỏp y mnh khai thỏc thuc a, trong ú cú thuc a ụng Dng, ch yu Vit Nam **.Ni dung chng trỡnh khai thỏc: *V thi gian. Chng trỡnh khai thỏc thuc a ln th hai ca Phỏp c trin khai t sau chin tranh th gii ln th nht v kộo di cho n trc cuc khng hong kinh t th gii (1929-1933) *c im. c im ni bt nht so vi t khai thỏc ln th nht l trong chng trỡnh khai thỏc ln ny Phỏp ch trng u t mt cỏch t, trờn qui mụ ln v tc nhanh cha tng thy . Ch tớnh t 1924 n 1929, tng s vn u t vo nc ta ó tng lờn gp 6 ln so vi 20 nm trc chin tranh. *Ni dung chng trỡnh khai thỏc. Thc dõn Phỏp u t khai thỏc vo trong tt c cỏc ngnh, song hai ngnh c chỳ trng u t nhiu nht ú l nụng nghip v cụng nghip. -Trong nụng nghip: Chỳng y mnh vic cp ot rung t ca nụng dõn lp cỏc n in m ch yu l n in cao su. Din tớch trng cao su tng, nhiu cụng ty cao su c thnh lp. -Trong cụng nghip: Chỳng y mnh vic khai thỏc m (ch yu l m than) . ng thi m thờm mt s xớ nghip cụng nghip ch bin nh giy, g, diờm, ru, xay xỏt . -V thng nghip: trc ht l ngoi thng cú bc phỏt trin mi. Quan h giao lu buụn bỏn c y mnh -Về giao thông vận tải: Được phát triển. Các đô thị được mở rộng và dân cư đông hơn. -Về tài chính: +Ngân hàng Đông Dương chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế Đông Dương. +Pháp còn thi hành biện pháp tăng thuế Câu2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp. Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc hơ: Bên cạnh những giai cấp cũ vẫn còn tồn tại và bị phân hóa, , xuất hiện những giai cấp mới. Mỗi tầng lớp, giai cấp có quyền lợi và địa vị khác nhau, nên cũng có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau trong cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp. *.Giai cấp địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa chủ yếu của Pháp,được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân. Vì thế chúng là đối tượng cần phải đánh đổ của cách mạng. Tuy nhiên một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia cách mạng khi có điều kiện. *.Giai cấp nông dân:Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến.Vì vậy, giai cấp nông dân việt Nam là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng *.Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu là tiểu chủ trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng hóa . cho Pháp.Do quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận: -Tầng lớp tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn liền với ĐQ nên câu kết chặt chẽ với ĐQ. -Tầng lớp tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, nên ít nhiều có tinh thần DT, dân chủ . *.Giai cấp tiểu tư sản: gồm nhiều thành phần như học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ… thường xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó khăn, dễ bị xô đẩy vào con đường phá sản và thất nghiệp.Trong đó bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với những trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài. Vì thế họ là lực lượng hăng hái nhất, thường đi đầu trong các phong trào, là lực lượng quan trọng của cách mạng. *.Giai cấp công nhân: Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn) Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung ) giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng: - Bị ba tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK và tư sản người Việt. - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân. - Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc. - Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lê Nin và trào lưu cách mạng thế giới , đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga. Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng. Câu 3.Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam. *.Vài nét về tiểu sử: Nguyễn Ái Quốc, hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đổi là Nguyễn Tất Thành. Sinh ngày 19/5/1890 ở thôn Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Người sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, trên quê hương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, lớn lên trong cảnh nước nhà bị thực dân Pháp đô hộ và xâm lược. Người có điều kiện tiếp xúc với các nhà cách mạng đương thời, và sớm nhận thấy những hạn chế trong chủ trương cứu nước của các bậc tiền bối, nên Người quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước. *. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ai Quốc. -Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới,Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp(1917), gia nhập Đảng XH Pháp (1919). - 18-6-1919, Nguyễn Ai Quốc gửi tới hội nghịVéc-xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng của nhân dân An Nam. -7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam. - 25-12-1920, tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua , gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp * Các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng, Nguyễn Ai Quốc đã từ chủ nghĩa dân tộc đến với chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành chiến sĩ quốc tế vô sản, là người mở đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, ra báo “Người cùng khổ ” là cơ quan ngôn luận của Hội. - Người còn viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân .đặc biệt là tp Bản án chế độ thực dân Pháp. - 6-1923: Người đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10-1923) và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) [...]... loi khi vũng chin u 16.200 tờn, hạ 62 mỏy bay v thu nhiu phng tin chin tranh b.í ngha lch s Ta đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lợc của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dơng, tạo ĐK thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi Câu3: Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc Châu Phi Những thành tựu và khó khăn của... Nguyn Ai Quc san tho - Ban chp hnh Trung ng lõm thi ca ng thnh lp gm 7 y viờn do Trnh ỡnh Cu ng u - 24/2/1930, ụng Dng cng sn Liờn on c kt np vo ng cng sn Vit Nam - ĐH ng ton quc ln th III (1960) quyt nh ly ngy 3-2-1930 lm ngy k nim thnh lp ng * í ngha: Hi ngh mang tm vúc ca mt i hi thnh lp ng c.í ngha lch s ca vic thnh lp ng -ng cng sn Vit Nam ra i l kt qu tt yu ca cuc u tranh dõn tc v u tranh giai cp... phúng thnh cụng tu Thn Chõu 5 vo khụng gian; 2008 phúng thnh cụng tu Thn Chõu 7 a cỏc cỏc nh du hnh i b ngoi v tr b V i ngoi: cú nhiu thay i: - Bỡnh thng húa quan h ngoi giao vi Liờn Xụ, Mụng C, Vit Nam - M rng quan h hu ngh, hp tỏc vi cỏc nc trờn th gii - Vai trũ v v trớ ca Trung Quc nõng cao trờn trng quc t, thu hi ch quyn Hng Cụng (1997), Ma Cao (1999) - i Loan l mt b phn ca lónh th Trung Quc, nhng... phong tro -Lỳc ny HiVit Nam Cỏch mng Thanh niờn khụng cũn sc lónh o nờn trong ni b ca Hi din ra mt cuc u tranh gay gt xung quanh vn thnh lp ng Hon cnh ú dn n s phõn húa ca Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn v t chc Tõn Vit dn n s ra i ca ba t chc cng sn trong nm 1929 2 Quỏ trỡnh thnh lp: ụng Dng cng sn ng: -Cui thỏng 3/1929 mt s hi viờn tiờn tin ca Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn Bc kỡ thnh lp chi b cng sn... đờng phát triển kinh tế- xã hội 1.Vi nột v cuc u tranh ginh c lp a Sau CTTGII : phong tro u tranh ginh c lp chõu Phi phỏt trin mnh trc ht l Bc Phi Tiờu biu: nc Cng hũa Ai Cp ra i (6/1953); Libi (1952), An- giờ-ri (1954-1962) b.Na sau thp niờn 50: h thng thuc a ca thc dõn chõu Phi tan ró, nhiu quc gia ginh c c lp nh :1956(Tuy-ni-di, Ma-rc, Xu-ng), 1957 (Gana ), 1958 (Ghi nờ) - 1960, l "Nm chõu Phi" vi... thng thuc a ca ch ngha thc dõn c c bn tan ró vi s thng li ca nhõn dõn Mụ-dm-bớch v ng-gụ-la d T 1975 n nay: - Hon thnh cuc u tranh chng ch ngha thc dõn c, ginh c lp dõn tc vi s ra i ca nc Cng hũa Dim-ba-bu-ờ (1980) v Namibia (03/1990) - Ti Nam Phi, trc ỏp lc u tranh ca ngi da mu, thỏng 2.1990, ch phõn bit chng tc (A-pỏc-thai) b xúa b 1994 Ne-xn Man- ờ -la (Nelson Mandela) tr thnh Tng thng da en u tiờn... mng thanh niờn hp Hng Cng, on i biu Bc Kỡ a ra ngh thnh lp ng cng sn nhng khụng c chp nhn, h b i hi v nc -Thỏng 6/1929 nhúm trung kiờn cng sn Bc Kỡ ó hp ti s nh 312 ph Khõm Thiờng-H Ni quyt nh thnh lp ụng Dng cng sn ng, thụng qua tuyờn ngụn, iu l ng, bỏo Bỳa liờm v hot ng ch yu Bc Kỡ An Nam cng sn ng: S ra i v hot ng ca ụng Dng cng sn ng ó nh hng tớch cc n b phn cũn li ca Hi Vit Nam cỏch mng thanh... nh thnh lp An Nam cng sn ng ụng Dng cng sn liờn on: S ra i v hot ng ca ụng Dng cng sn ng v An Nam cng sn ng ó y nhanh qỳa trỡnh phõn húa ca t chc Tõn Vit Thỏng 9/1929 cỏc hi viờn tiờn tin ca Tõn Vit quyt nh thnh lp ụng Dng cng sn liờn on hot ng ch yu Trung Kỡ 3.í ngha lch s ca s xut hin ba t chc cng sn Vit Nam -ỏnh du s trng thnh ca giai cp cụng nhõn Vit Nam -Chng t xu hng cỏch mng vụ sn ang phỏt trin... Hoa ra i;t1/1950, Liờn Xụ,Trung Quc v cỏc nc XHCN ln lc cụng nhn v t quan h ngoi giao vi ta.Song cng phi i mt vi nhiu khú khn: 13/5/1949 Phỏp thụng qua k hoch Rve.T 6/1949, Phỏp tng cng h thng phũng ng trờn ng s 4, thit lp hnh lang ụng - Tõy -> chun b m cuc tn cụng qui mụ ln lờn Vit Bc ln hai mong ginh thng li kt thỳc chin tranh 2.Ch trng của ta: Ch ng m chin dich Biờn Gii nhm: Tiờu dit sinh lc ch,... 26/4/1954)Quõn ta ng lot tn cụng vo cỏc cao im phớa ụng khu trung tõm Mng Thanh Cuc chin u din ra vụ cựng ỏc lit nht l trờn cỏc qu i A1 C1.Trong t 2 ta ó khộp cht vũng võy khu trung tõm Mng Thanh ct t con ng tip t bng hng khụng, ch lõm vo tỡnh th vụ cựng nhuy khn -t 3: (T 1/5-7/5/1954).Quõn ta ng lot tin cụng vo khu trung tõm Mng Thanh v khu Hng Cỳm Chiu ngy 7/5 quõn ta ỏnh vo s ch huy ch n 17h30 ngy 7/5/1954 . Varsava chm dt hot ng . - Tháng 12/ 1991, Liên bang Xô viết tan rã, hệ thống XHCN không còn tồn tại ->Trt t hai cc Ianta sp , phm vi nh hng ca Liờn Xụ. Singapore, Philippine v Thỏi Lan. Tr s Jakarta (Indonesia). - Hin nay ASEAN cú 10 nc: Brunei (1984), Vit Nam (07.1995), Lo v Mianma (07.1997), Campuchia (04.1999).

Ngày đăng: 08/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan