Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

84 795 5
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN

Trang 1

Lời mở đầu

Mục tiêu cơ bản của bất kỳ doang nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng đều là lợi nhuận Nhng để đạt đợc mục tiêu đó không phải là dễ dàng với tất cả các nhà kinh doanh vì dù sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực gì, muốn thu đợc lợi nhuận đòi hỏi phải giải quyết tới tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Đối với các doanh nghiệp công nghiệp thì các khâu đó bao gồm : Mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong đó tiêu thụ là khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh và là khâu cuối của của quá trình tái sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Với Công ty Bia Hà Nội cũng nh các doanh nghiệp công nghiệp khác, tiêu thụ là vấn đề đang đợc rất quan tâm Bởi vì đây là hoạt động quan trọng để mang đến lợi nhuận, mang đến hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đó là điều kiện cho Công ty lớn mạnh nh ngày nay.

Trong thực tế, Công ty cũng rất chú trọng đến công tác tiêu thụ, đã đầu t nhiều công sức, tiền của, áp dụng nhiều giải pháp để tăng cờng hoạt động tiêu thụ sản phẩm mình song vẫn tồn tại một số yếu tố khách quan cũng nh chủ quan nên công tác tiêu thụ vẫn còn nhiều vấn đề phát sinh cần giải quyết.

Qua thời gian thực tập em chọn đề tài : “Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bia Hà Nội” vì đó là một trong những khâu trọng yếu cần phải giải quyết của của doanh nghiệp nh Công ty Bia Hà Nội

Nội dung đề tài

Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh côngtác tiêu thụ tại Công Ty Bia Hà Nội

Nội dung chính của đề tài gồm 3 phần.

Trang 2

Phần I : Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ

cơ bản của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Phần II : Phân tích thực trạng về tốc độ tiêu thụ sản phẩm

của Công Ty Bia Hà Nội.

Phần III : Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc

độ tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Bia Hà Nội

Trang 3

Phần I

Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ cơ bản của các doanh

nghiệp trong cơ chế thị trờng

I Một số quan điểm cơ bản về tiêu thụ

1 Quan niệm :

Đặc trng cơ bản của sản xuất hàng hoá là sản phẩm đợc sản xuất ra để bán, trong đó tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất.

Tiêu thụ có nhiều quan niệm khác nhau :

* Đối doanh nghiệp sản xuất :

Hoạt động tiêu thụ là hành vi thực hiện gía trị trao hàng cho ngời mua, ngời mua trả bằng tiền Bán sản phẩm cho ngời có nhu cầu Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất đầu vào và đầu ra khác nhau Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, sản phẩm thay đổi giá trị sử dụng.

* Đối doanh nghiệp thơng mại :

Hoạt động tiêu thụ là hành vi thực hiện giá trị doanh nghiệp mua sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất rồi mang bán cho ngời tiêu dùng Sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại đầu vào và đầu ra là một loại sản phẩm, ứng với mỗi cơ chế quản lý khác nhau thì mức độ của công tác tiêu thụ cũng khác nhau Trong cơ chế kinh tế cũ, hoạt động kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp công nghiệp là sản xuất còn khâu mua sản phẩm, các yếu tố đầu vào và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra hoàn toàn do nhà nớc đảm trách nên việc tiêu thụ đơn thuần chỉ là việc bán sản phẩm theo giá cả đã định sẵn nghĩa là chỉ thực hiện hành vi tiền hàng Còn trong cơ chế thị tr-ờng, doanh nghiệp công nghiệp đợc đặt trong vị trí là các chủ thể kinh tế độc lập nên 3 vấn đề kinh tế cơ bản :

- Sản xuất cái gì ? - Sản xuất cho ai ? - Sản xuất nh thế nào ?

Đó là chiến lợc tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp Vì vậy mà hoạt động của doanh nghiệp gắn liền các khâu :

- Xác định nhu cầu - Tổ chức sản xuất.

Trang 4

- Xác định kênh phân phối hàng hoá thực hiện phân phối.

- Thực hiện các hoạt động nhằm chuyển hàng - tiền ( Marketing ).

2 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm :

Tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng.

Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất đối với mỗi doanh nghiệp Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đi tìm lợi nhuận và sử dụng một phần lợi nhuận này để đầu t tái sản xuất mở rộng Lợi nhuận doanh nghiệp chính là phần chênh lệch giữa thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh với các chi phí để thực hiện các hoạt động đó Do đó, lợi nhuận chỉ có thể thu đợc khi sản phẩm đã đợc tiêu thụ và doanh nghiệp nhận đợc tiền về Quá trình này bao gồm từ khâu quyết định giá cả, khối lợng tiêu thụ, phơng thức vận chuyển, thời gian giao hàng, và các phơng thức thanh toán Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ sẽ làm cho khối lợng sản phẩm đ-ợc tiêu thụ tăng lên đây chính là nguồn lực cơ bản để cho doanh nghiệp mở rộng quy mô của mình.

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, chỉ qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm, hàng hoá mới đ-ợc xác định một cách hoàn toàn Có tiêu thụ đđ-ợc, thu đđ-ợc tiền về doanh nghiệp mới thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng nhanh vòng quay của vốn lu động và tiết kiệm vốn.

Sau quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp không những thu hồi đợc tổng chi phí có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, liên quan đến việc thu mua hàng hoá và chi phí quản lý kinh doanh mà còn thực hiện giá trị lao động thặng d thể hiện ở thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp và thu nhập tập trung của nhà nớc.

Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong đó lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lợi nhuận là nguồn bổ xung vốn lu động tự có và nguồn hình thành các loại quỹ của doanh nghiệp dùng để kích thích vật chất tập thể doanh nghiệp nhằm động viên công nhân viên chức quan tâm đến lợi ích của doanh nghiệp và bản thân, đồng thời khai thác mọi năng lực tiềm tàng ở doanh nghiệp.

Trang 5

Qua công tác tiêu thụ mà doanh nghiệp có điều kiện đổi mới kỹ thuật công nghệ và ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất , nâng cao chất lợng sản phẩm , hạ giá thành đơn vị sản phẩm Đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ

a, Nhân tố khách quan:

- Nhân tố thuộc tầm vĩ mô:

Đó là các chủ trơng,chính sách, biện pháp của nhà nớc can thiệp vào thị trờng, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng Quốc gia và của từng thời kỳ mà nhà nớc có sự can thiệp khác nhau Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến đợc sử dụng là: Thuế, quỹ bình ổn giá cả, trợ giá, lãi xuất tín dụng và những nhân tố tạo bởi môi trờng kinh doanh nh cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, về chính trị, về xã hội Tất cả đều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu và môi trờng kinh doanh của doang nghiệp.

- Nhân tố thuộc về thị trờng, khách hàng + Thị trờng:

Thị tròng là nơi doanh nghiệp tìm kiếm các yếu tố đầu vào và đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Bất cứ một sự biến động nào của thị trờng cũng đều ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà trực tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm.

Trên thị trờng quan hệ cung cầu và giá cả ảnh hởng trực tiếp tới cônng tác tiêu thụ sản phẩm cuả doanh nghiệp khối lợng hàng, chủng loại hàng, giá bán, thời điểm bán mỗi doanh nghiệp không thể tự động đặt ra giá bán mà phải tuân theo trạng thái cung cầu : Cung > cầu giá phải nhỏ hơn giá trị, cung< cầu giá thì lớn hơn giá trị, cung = cầu thì giá cả tơng đối bằng giá trị.

Quy mô của thị trờng cũng ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo tỷ lệ thuận tức là quy mô của thị trờng càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu lợi nhuận càng lớn Tuy nhiên, thị trờng lớn thì sức ép của thị trờng và đối thủ cạnh tranh càng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh phần thị trờng của doanh nghiệp cũng sẽ cao hơn.

ảnh hởng của thị trờng tới công ty - còn thể hiện ở mức độ xã hội hoá của nó (thị trờng toàn quốc hay thị trờng khu vực), tính chất của loại

Trang 6

thị trờng (thị trờng t liệu sản xuất hay thị truờng t liệu tiêu dùng Thị trờng của ngời bán hay thị trờng của ngời mua, thị trờng độc quyền hay thị tr-ờng cạnh tranh ) tất cả những yếu tố này đều quyết định rất lớn đến số lợng hàng , giá hàng mà doanh nghiệp tung ra.

+ Thu nhập dân c:

Tác động đến công tác tiếp thị sản phẩm của doang nghiệp thông qua khả năng mua hàng, khả năng thanh toán, cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình.

- Nhân tố về xã hội - môi trờng + Nhân tố về chính trị - xã hội

Thể hiện qua chính sách tiêu dùng, quan hệ ngoại giao , tình hình đất nớc là chiến tranh hay hoà bình, sự phát triển dân số, trình độ văn hoá, lối sống Các nhân tố này biểu hiện nhu cầu của ngời tiêu dùng Ngoài yếu tố về ngoại giao , đặc điểm dân tộc, chính sách tiêu dùng là những yếu tố bất khả kháng đối với doanh nghiệp còn lại các yếu tố khác chỉ cần doanh nghiệp điều tra tìm hiểu kỹ là có thể đa ra chính sách phân phối hợp lý, tạo các kênh lu thông phù hợp là có thể tăng thêm khả năng tiêu thụ

+ Nhân tố địa lý , thời tiếu khí hậu

Yếu tố địa lý, thời tiết, khí hậu ảnh hởng rất lớn đến các tầng lớp dân c và do vậy nó tác động đến chủng loại , cơ cấu hàng hoá trên thị trờng.

+ Môi trờng công nghệ

Mỗi môi trờng công nghệ đều đòi hỏi về chất lợng, hàng hoá , mẫu mã, hình thức, chủng loại sản phẩm và đi kèm đó là giá cả Tính chất của môi truờng công nghệ cũng liên quan đến vật liệu chế tạo ra sản phẩm, sự đầu t kỹ thuật và qua đó giá cả đợc thiết lập Mỗi chủng loại sản phẩm muốn tiêu thụ đợc cũng phải phù hợp với môi trờng công nghệ nếu nó đợc

Trong cơ chế hiện nay, chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoài việc phát

Trang 7

huy tối đa các khả năng sản xuất thì vấn đề chất lợng sản phẩm đợc coi trọng xứng đáng thì mới tạo đợc u thế trong tiêu thụ vì khách hàng ngày càng đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng cao Nên doanh nghiệp không đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất đa ra thị trờng những sản phẩm kém chất lợng thì doanh nghiệp nhanh chóng bị tẩy chay, nhất là khi sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác có chất lợng cao hơn.

* Giá cả sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trờng “giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nh quan hệ cung cầu, tích luỹ và tiêu dùng”

Giá cả là quan hệ lợi ích kinh tế là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh.

Giá cả là thông số ảnh hởng trực tiếp tới lợng cung cầu trên thị tr-ờng, giá cả là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm Khâu nghiên cứu giá cả cho cho tiêu thụ sản phẩm là khâu không thể thiếu đợc trong trong quá trình kinh doanh nói chung Mức giá cả mỗi mặt hàng cần đợc nghiên cứu, điều chỉnh trong suốt chu kì sống của sản phẩm tuỳ theo những thay đổi trong quan hệ cung cầu và sự vận động của thị hiếu

Giá cả cũng ảnh hởng đến khâu tiêu thụ bởi vì giá cao tiêu thụ sẽ khó số lợng hàng bán sẽ giảm và ngợc lại Nhng nếu giá cả thấp cũng sẽ gây ảnh hởng thị trờng, gây nghi ngờ cho khách hàng về chất lợng.

* Phơng thức thanh toán

Nhân tố này có ảnh hởng không nhỏ đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Trong phơng thức thanh toán với khách hàng, nếu doanh nghiệp đa dạng hoá phơng thức thanh toán, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thanh toán thì doanh nghiệp sẽ lôi kéo đợc khách hàng tiêu thụ sản phẩm của mình Ngợc lại phơng thức thanh toán khó khăn, phiền hà không thuận lợi sẽ làm cho khách hàng tìm đến doanh nghiệp khác.

* Thời gian

Thời gian là yếu tố cũng quan trọng cho các doanh nghiệp khi tiêu thụ sản phẩm đó là thời cơ để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng Nếu sản phẩm sản xuất ra không bảo đảm thời gian yêu cầu của khách hàng hoặc xuất ra không đúng thời điểm thì nhu cầu giảm, khách hàng đi tìm sản phẩm cùng loại.

II Các hình thức tiêu thụ sản phẩm

Trang 8

Căn cứ vào quá trình vận động vận động của sản phẩm từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng, ngời ta chia thành 2 loại :

+ Hình thức tiêu thụ trức tiếp + Hình thức tiêu thụ gián tiếp

1 Hình thức tiêu thụ sản phẩm trực tiếp

Là hình thức sản phẩm của doanh nghiệp đợc bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua cửa hàng và giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp mà không qua khâu trung gian

Doanh nghiệp Cửa hàng bán và Ng ời tiêu dùng giới thiệu sản phẩm

Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể thu hồi vốn ngay, thời gian vận

động của sản phẩm đợc rút ngắn, lợi nhuận ít bị chia sẻ, mức giao lu giữa ngời sản xuất với khách hàng thờng xuyên hơn, do vậy nắm bắt thông tin từ phía khách hàng nhanh hơn và trực tiếp hơn.

Nhợc điểm : Trong cùng thời gian số lợng tiêu thụ sản phẩm ít hơn,

ứ đọng vốn, hạn chế năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hình thức này áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

2 Hình thức tiêu thụ sản phẩm gián tiếp

Là hình thức tiêu thụ mà sản phẩm của doanh nghiệp đến tay ngời tiêu dùng phải qua khâu trung gian.

Trong hình thức này đợc chia làm 2 loại : * Gián tiếp ngắn :

Doanh nghiệp Ngời bán lẻ Ngời tiêu dùng Sản phẩm đợc bán cho ngời bán lẻ sau đó đợc bán trực tiếp cho ng-ời tiêu dùng cuối cùng.

Ưu điểm : Phát huy phần nào u thế của mạng trực tiếp nó giải

phóng cho doanh nghiệp khỏi chức năng lu thông để nâng cao đợc chuyên môn hoá và năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

* Gián tiếp dài :

Ngời sản xuất bán cho ngời bán buôn, sau đó bán lại cho ngời bán lẻ cuối cùng mới tới tay ngời tiêu dùng

Hình thức này áp dụng với doanh nghiệp sản xuất lớn cung cấp tiêu dùng ở nhiều nơi

Doanh nghiệp Ngời bán Ngời bán Ngời tiêu buôn lẻ dùng

Trang 9

Ưu điểm : Sản phẩm đợc tiêu thụ nhanh giúp doanh nghiệp thoát

khỏi chức năng lu thông.

Nhợc điểm: qua nhiều khâu trung gian nên quản lý điều hành tiêu

thụ rất phức tạp, đòi hỏi có sự phối hợp nhịp nhàng của từng bộ phận,

Để đánh giá tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp về mặt hiện vật ngời ta thờng so số kế hoạch với số thực tế về sản lợng hàng hoá tiêu thụ

Trang 10

Đó là chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có tính đến thớc đo là giá trị của đồng tiền.

Các chỉ tiêu đánh giá:

+ Doanh thu: Phản ánh tốc độ tiêu thụ của doanh nghiệp qua mức

doanh thu đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

+ Vòng quay của vốn: Cho biết vốn mà doang nghiệp đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi năm quay bao nhiêu vòng từ đó biết doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay không.

Công thức:

Doanh thu - Thuế tiêu thụ V =

Số d bình quân vốn lu động

+ Sức sinh lợi của vốn lu động : Cho biết 1 đồng vốn lu động bình quân trong năm tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận SVLD =

Số d bình quân vốn lu động

+ Hệ số doanh thu: cho biết bình quân 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận

Lợi nhuận HD =

Doanh thu

Trang 11

+ Hiệu quả sử dụng lao động: cho biết bình quân 1lao động trong năm tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

IV Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ là nhiệm vụ quantrọng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị tr-ờng :

1 Đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng :

Thị trờng là gì :

+ Theo Mác : Thị trờng là nơi thể hiện giá trị hàng hoá của mình + Theo kinh tế học : Thị trờng là nơi chứa đựng một tổng số cung và một tổng số cầu (hay là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu).

+ Thị tờng là nơi gặp nhau giữa ngời bán và ngời mua các hàng hoá và dịch vụ

+ Là nơi tập hợp sự thoả thuận thông qua đó ngời bán và ngời mua trực tiếp tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ Thị trờng là nơi chứa đựng các yếu tố không gian và thời gian của các hoạt động mua bán, hàng hoá , tiền tệ.

Cơ chế là gì ?

Cơ chế là môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất của doanh nghiệp phát triển.

Cơ chế thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, do vậy thực chất của cơ chế là hệ thống đờng lối, chế độ, chính sách của nhà nớc trong từng thời kỳ.

Cơ chế thị trờng :

+ Là cơ chế hoạt động phù hợp với các quy luật khách quan của thị trờng.

+ Là cơ chế quản lý nền kinh tế hàng hoá, là tổng thể các nhân tố quan hệ môi trờng, là động lực và quản lý chi phối sự vận động của thị trờng.

Trang 12

+ Là thiết chế kinh tế chi phối ý chí và hành động của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, ngời bán và ngời mua thông qua thị trờng và giá cả.

+ Là hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân ngời tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động qua lại với nhau Thi trờng để xác định vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất cho ai ?

Nh vậy, có thể hiểu cơ chế thị trờng là cơ chế của nền sản xuất hàng hoá hay cơ chế thị trờng là cơ chế tạo môi trờng cho các quy luật của nền sản xuất hàng hoá hoạt động nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh

Những đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng:

Cơ chế thị trờng đợc thể hiện qua sự vận động của 3 quy luật kinh tế này tạo ra cơ chế hoạt động thị trờng, giá cả là cơ chế vận động của quy luật giá trị và giá cả là phạm trù kinh tế trung tâm của thị trờng

Quy luật cung - cầu đợc thể hiện qua quan hệ cung - cầu quan hệ cung - cầu là cơ chế vận động của quy luật cung - cầu, là quan hệ kinh tế lớn nhất trên thị trờng Quy luật giá trị và quy luật cung cầu có quan hệ mật thiết với nhau tuy vẫn giữ sự độc lập Quy luật giá trị biểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả trên thị trờng thông qua sự vận động cuả quy chế hoạt động quy luật cung - cầu quy luật cng - cầu biểu hiện yêu cầu của mình trên thị trờng bằng quan hệ cung - cầu thông qua cơ chế vận dụng của quy luật giá trị là giá cả.

Quy luật cạnh tranh là sự tồn tại tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá Cạnh tranh là con đẻ của thị trờng Quy luật cạnh tranh quan hệ mật thiết với quy luật giá trị Quy luật giá trị là quy luật gắn với lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế chỉ đợc tạo ra qua mua và bán Do đó, quy luật giá trị thống nhất với quy luật cạnh tranh và là cơ sở của quy luật cạnh tranh Sự tách rời giữa giá cả thị trờng và giá trị thị trờng, sự không nhất trí giữa cung, cầu là cơ sở của sự cạnh tranh.

Công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không tách rời thị tr-ờng và do đó cũng chịu sự chi phối mạnh mẽ của 3 quy luật kinh tế trên Doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh phải nắm vững 3 quy luật kinh tế đó hiểu biết chúng và vận dụng chúng một cách sáng tạo, chủ động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2 Vai trò của công tác tiêu thụ đối với doanh nghiệp trong cơchế thị trờng

Trang 13

Tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng nhất của tái sản xuất hàng hoá và cũng là khâu quan trọng nhất của kinh doanh Trong cơ chế thị trờng khâu tiêu thụ sản phẩm có một số đặc trng nh thể hiện mâu thuẫn của ngờì mua và ngời bán, thể hiện những mặt mạnh của doanh nghiệp và của sản phẩm và đồng thời thể hiện mặt yếu, khuyết tật của doanh nghiệp và của sản phẩm.

Trong cơ chế thị trờng, khách hàng là thợng đế, mâu thuẫn giữa ng-ời mua và ngng-ời bán thể hiện ở chỗ : Ngng-ời mua bao giờ cũng muốn mua đ-ợc sản phẩm giá rẻ, chất lợng cao, mẫu mã đẹp, phơng thức thanh toán thuận tiện, đơn giản Ngời bán thì muốn bán đợc nhiều hàng chi phí thấp, giá bán càng cao thu đợc nhiều lợi nhuận tuy nhiên trong cơ chế thị trờng đầy cạnh tranh do vâỵ doanh nghiệp không đợc mong muốn Bởi vậy công tác tiêu thụ có vai trò sau:

- Trớc tiên tiêu thụ sản phẩm đợc coi là sự kết thúc của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở hoạch toán lỗ lãi Thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới đánh giá kết quả hoạt động của mình( chính sách sản phẩm, chính sách phân phối, giá cả, khuyến mãi ) qua đó điều chỉnh cho hợp lý đạt hiệu quả cao hơn Kết quả của công tác tiêu thụ một mặt tạo điều kiện thu hồi vốn, thanh toán các khoản chi nợ, tăng tích luỹ từ đó có kế hoạch mở rộng quy mô, tăng đầu t , đổi mới kỹ thuật, công nghệ, tạo tiền đề cho thắng lợi ở giai đoạn tiếp theo của quá trình kinh doanh.

Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là kết quả đánh giá quá trình kinh doanh là tiếp tục của quá trình tái sản xuất, là cơ sở để tạo nền móng cho chu kỳ tiếp theo của sản xuất kinh doanh.

Tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng còn khẳng định uy tín, khả năng liên kết bạn hàng, thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp phải cạnh tranh trong ”Vạn ngời bán, trăm ngời mua” thì công tác tiêu thụ trở nên đặc biệt quan trọng, nó trỏ thành điều kiện sống còn cho mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ đợc coi là kết thúc khi hàng đã đợc bán, tiền đã thu đợc về Nếu khâu tiêu thụ của doanh nghiệp bị ách tắc thì doanh nghiệp không thu hồi đợc chi phí, không mở rộng đợc sản xuất, không tái tạo đợc lao động điều đó dẫn đến phá sản.

Trang 14

Tiêu thụ sản phẩm càng nhanh thì khả năng quay vòng vốn , khả năng sản xuất kinh doanh, mở rộng và duy trì thị trờng càng lớn điều đó có nghĩa là doanh nghiệp có thế đứng trong thị trờng.

Công tác tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp đến với khách hàng là chiếc cầu nối chặt chẽ giữa doanh nghiệp với khách hàng Kết quả của công tác tiêu thụ là thớc đo là sự đánh giá nỗ lực của doanh nghiệp đồng thời giúp các doanh nghiệp tìm ra câu trả lời cho quyết định, các định h-ớng trong kinh doanh.

Tiêu thụ đợc sản phẩm giúp doanh nghiệp có điều kiện ổn định công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần làm lành mạnh xã hội, góp phần làm tăng trởng nền kinh tế đất nớc Nh vậy công tác tiêu thụ sản phẩm ngoài việc giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu trong sản xuất kinh doanh, trong việc tạo cơ sở để tiếp tục quá trình tái sản xuất, nó còn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

V Một số phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằmđẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đối với cácdoanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Công tác tiêu thụ sản phẩm đợc xác định là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh do đó có thể coi nó là kết quả và có mối liên quan tác động của tất cả các khâu trớc đó.

Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm:

- Ngay từ đầu doanh nghiệp phải tổ chức thật tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nắm vững các thông tin cần thiết về chủng loại sản phẩm dự kiến sẽ sản xuất, nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng thị trờng : Số l-ợng, chất ll-ợng, quy cách, kiểu dáng, dự kiến các đặc điểm bán hàng hoặc ký kết các hợp đồng tiêu thụ Thông qua thị trờng ngời tiêu dùng có thể chỉ rõ những u, nhợc điểm của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất để có phơng hớng hoàn thiện đổi mới sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, giữ vững và phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Xây dựng cho mình phơng án sản phẩm, chiến lợc sản phẩm trên cơ sở đã nắm vững các thông tin cần thiết từ công tác nghiên cứu thị tr-ờng công tác này sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đi đúng hớng, gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa kế hoạch và thị trờng Đảm bảo đa sản phẩm của doanh nghiệp vào thị trờng đợc ngòi tiêu dùng chấp nhận tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng thị trờng trên cơ sở coi trọng công tác cải tiến và chế thử sản phẩm mới

Trang 15

cũng nh việc theo dõi sát sao chu kỳ sống của sản phẩm nhằm góp phần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

- Xác định đúng đắn năng lực của mình và của các đối thủ khác tham gia trên thị trờng về chủng loại sản phẩm, doanh nghiệp sẽ tiến hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở đó lên kế hoạch và mua sắm vật t, thiết bị, máy móc để đáp ứng đúng đủ theo nhu cầu thị trờng và phù hợp với khả năng của doanh nghiệp Việc chuẩn bị tốt công tác này sẽ đảm bảo doanh nghiệp không bị lúng túng trong sảm xuất và có biện pháp thích hợp khi xây dựng phơng án tiêu thụ sản phẩm.

- Sản xuất đúng chủng loại hàng và đảm bảo tốt các yêu cầu kỹ thuật cũng nh các yêu cầu về chất lợng, hình thức, mẫu mã đã ký kết(nếu là hàng sản xuất theo hợp đồng) hoặc đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, mỹ thuật của các sản phẩm khác đang lu hành trên thị trờng.

- Khai thác tốt các yếu tố đầu vào để giảm giá thành sản phẩm, tiến hành đầu t cải tiến trang thiết bị sản xuất cho phù hợp với loại hình sản phẩm, đầu t công nghệ mới thích hợp để tăng chất lợng hàng, giảm các chi phí sản xuất hợp lý hoá dây chuyền sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa các chi phí của yếu tố đầu vào để hạ giá thành trên một đơn vị sản phẩm.

Việc khai thác tốt các yếu tố đầu vào còn bao gồm cả việc tạo ra các nguồn cung cấp vật t, nguyên liệu cho sản xuất, tổ chức lại bộ máy quản lý cho phù hợp, giảm bộ phận lao động gián tiếp một cáh hợp lý nhất, tăng cờng hơn nữa bộ phận trực tiếp sản xuất thông qua công tác bố trí nhân lực cộng với các chính sách đãi ngộ, thởng phạt kinh tế để tăng c-ờng trách nhiệm của ngời lao động.

- Tổ chức hệ thống kho tàng, bảo quản hàng hoá còn tạm lu kho, đặc biệt chú ý tới bao gói bảo vệ sản phẩm trớc khi đa sản phẩm ra thị tr-ờng hoặc giao cho các điểm tiêu thụ sản phẩm

- Tiến hành hạch toán kiểm tra lại dự toán sản xuất xác định giá thành lần cuối và qua đó xác định phơng án giá hợp lý cho từng thị trờng, đề ra các chính sách giá mềm dẻo, linh hoạt cho từng loại kênh phân phối(bán buôn, bán lẻ ) phấn đấu hạ giá thành sản phẩm bằng cách nắm chắc cơ cấu giá thành của từng loại sản phẩm hay nắm chắc số lợng các khoản mục và tỷ trọng của từng khoản mục so với toàn bộ gía thành trên cơ sở đó mới xác định phơng hớng và biện pháp hạ giá thành Thờng tập trung vào 3 hớng sau:

+ Tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu và động lực.

Trang 16

+ Tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm.

+ Tăng sản lợng, giảm chi phí cố định trong một đơn vị sản phẩm - Tổ chức tốt công tác bán hàng( địa điểm bán, ngời bán, các phơng thức bán phù hợp ) Xây dựng hợp lý các kênh phân phối các luồng tiêu thụ, tổ chức giao nhận nhanh gọn, rút ngắn thời gian, lộ trình vận chuyển, đơn giản mọi vấn đề thủ tục, tránh phiền hà, thời gian chờ đợi cho khách hàng Đồng thời xúc tiến việc lập các kho tàng, bến bãi, chọn điểm bán trung gian, tìm kiếm phơng tiện vận chuyển thích hợp, cách thức bao bì đóng gói với loại hàng mua và vận chuyển với khối lợng lớn.

- Xây dựng các mối quan hệ trung gian tạo ra cơ chế “ đẩy - kéo “ hàng hoá ra thị trờng nhằm tối u hoá sự vận hành của kênh phân phối -Xác định các điểm nút của kênh phân phối để có thể dự trữ hàng Đây là một vấn đề tối quan trọng để đảm bảo quá trình lu thông hàng hoá đều đặn, kịp thời nhằm điều tiết quan hệ cung cầu.

Cũng nh chính sách giá và chính sách về chất lợng sản phẩm, chính sách phân phối cũng có ảnh hởng trực tiếp tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chính sách phân phối sẽ tạo nên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với các chủ thể, các kênh phân phối làm tăng khả năng cung ứng, kích thích nhu cầu tiêu dùng, làm sống động thị trờng, tăng c-ờng mối liên kết với các thị trc-ờng khác Việc mở rộng các kênh phân phối, sử dụng hợp lý các điểm nút, duy trì một mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp với các đại lý, những ngời trung gian sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội nảy sinh trên thị trờng.

- áp dụng các chế độ đãi ngộ đối với ngời mua hàng nh thởng theo giá trị sản lợng hay thởng theo đơn vị sản phẩm sử dụng các phơng thức thanh toán đa dạng mềm dẻo nhằm khai thác triệt để nhu cầu, đẩy nhanh mạnh lợng hàng tiêu thụ.

- Thực hiện tốt chính sách giao tiếp và khuếch trơng giới thiệu sản phẩm Sự vận động của nhu cầu và sản xuất không phải bao giờ cững nhất quán với nhau, do vậy giao tiếp và khuếch trơng là để cho cng - cầu gặp nhau, để ngời bán thoả mãn tốt hơn nhu cầu của mua và giảm đợc chi phí, rủi ro trong kinh doanh Cũng thông qua chính sách này, doanh nghiệp một mặt bán đợc nhiều hàng hơn, mặt khác quan trọng hơn là qua đó tác động vào việc thay đổi cơ cấu tiêu dùng để ngời tiêu dùngtiếp cận với thay đổi của khoa học, ký thuật và để gợi mở nhu cầu.

Trang 17

Hiệu quả của quá trình kinh doanh tăng lên rõ rệt khi thực hiện các biện pháp giao tiếp và khuếch trơng Giao tiếp và khuếch trơng làm cho việc bán hàng dễ hơn, tạo đợc lợi thế về giá cả, mặt khác giúp doanh nghiệp có giải pháp hợp lý trong quan hệ với các đối thủ cạnh tranh khác và với bạn hàng qua đó tăng thêm uy lực của doanh nghiệp.

Khuếch trơng chính là biện pháp và nghệ thuật Makerting mà doanh nghiệp dùng để thông tin về hàng hoá, tác động vào ngời mua, lôi kéo họ, làm cho họ hiểu biết về doanh nghiệp về sản phẩm của doanh nghiệp và cuối cùng nhằm mục đích bán đợc hàng nhanh và nhiều hơn Công tác này bao gồm : Quảng cáo, các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng.

Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp còn phải tiến hành một hoạt động quan trọng nữa, đó là thăm dò, kiểm tra, giám sát, tổ chức mạng lới thông tin sau bán hàng để nắm ý kiến khách hàng về sự thoả mãn của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, tìm ra những thiếu khuyết còn tồn tại mà ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm, biết đợc nhng thành công, những điểm mạnh của mình để phát huy Đồng thời thông qua công tác này doanh nghiệp có thể xây dựng một mối quan hệ tốt hơn với khách hàng chính mối quan hệ này giúp doanh nghiệp nâng cao độ an toàn trong hoạt động kinh doanh và lập các phơng án kinh doanh tiếp theo.

Trang 18

Phần II

Phân tích thực trạng tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Bia Hà Nội

Chơng I - Đặc điểm tình hình sản xuất kinhdoanh của Công Ty bia Hà Nội

I Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu củaCông ty có ảnh hởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công Ty Bia Hà Nội nằm trên trục đờng Hoàng Hoa Thám với địa chỉ 70A, địa chỉ chính thuộc Phờng Ngọc Hà - Ba Đình Hà Nội.

Trớc đây Công ty có tên gọi “ Công ty Bia Đông Dơng” do một nhà t sản ngời Pháp tên là Hommel xây dựng vào năm 1890 trên một diện tích rông 5 ha Đến năm 1954 thực dân Pháp rút quân khỏi Việt Nam máy mọc thiết bị để lại rất ít, tài liệu cần thiết bị huỷ bỏ Năm 1957 nhà máy tạm ngừng sản xuất và đóng cửa.

Năm 1958 Công Ty phục hồi đa vào sản xuất với sự giúp đỡ của chuyên gia Tiệp Khắc Mẻ bia đầu tiên đợc ra đời vào 15-8-1958 và Công Ty lấy ngày đó là ngày thành lập Công Ty, hoạt động của Công ty đợc phân thành 4 giai đoạn với chức năng đặc thù sau:

Giai đoạn 1 : Từ năm 1958 - 1981

Doanh nghiệp hoạt động theo hình thức hạch toán độc lập với mô hình nhà máy trực thuộc bộ chủ quản - Bộ công nghiệp nhẹ Thời gian này sản lợng bia của Công Ty đợc tăng từ 300.000 lít/năm 1958 đến 20.000.000 lít/ năm 1981 Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất, không phải lo đầu vào và đầu ra.

Giai đoạn 2 : Từ năm 1982 - 1989

Doanh nghiệp hoạt động theo hình thức hạch toán phụ thuộc với mô hình xí nghiệp - thuộc xí nghiệp liên hợp : Rợu - Bia - Nớc giải khát I.

Trong giai đoạn này, nhờ sự cộng tác giúp đỡ của Cộng Hoà Dân Chủ Đức, xí nghiệp đã đầu t xong bớc một đa công suất xí nghiệp lên 40.000.000 lít năm.

Giai đoạn 3 : Từ năm 1989 - 1993

Doanh nghiệp hoạt động theo hình thức hạch toán độc lập theo mô hình nhà máy.

Trong giai đoạn này Đảng và nhà nớc tiến hành đổi mới cơ chế, xoá bỏ cơ chế bao cấp cũ là cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị

Trang 19

trờng, với sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong kinh doanh và phải luôn tự hoàn thiện mình.

Trớc tình hình đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự chuyển đổi lớn nhất là trong nhận thức và việc làm.

Đối với Công Ty sản phẩm bia có nhu cầu lớn tiêu thụ trên thị trờng nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng công ty ít gặp khó khăn do chuyển đổi cơ chế.

Nhng đồng thời trong giai đoạn này, có rất nhiều các nhà máy bia và các liên doanh sản xuất bia ra đời cùng với sự xuất hiện các loại bia nhập ngoại, dẫn đến sự cạnh tranh thị trờng bia rất gay gắt Để tồn tại và phát triển nhà máy Bia Hà Nội đã chọn con đờng đổi mới công nghệ từng phần và tìm nguồn vốn để thực hiện Trong giai đoạn này nhà máy đã hoàn thành bớc 1 quá trình đầu t lần 2

* Về công nghệ:

Chủ yếu vẫn là công nghệ truyền thống cùng với kinh nghiệm sẵn có của đội ngũ cán bộ - công nhân lành nghề.

* Về máy móc thiết bị :

Giai đoạn này đã đợc nhà máy thay thế thiết bị mới, nhng cha đồng bộ, vẫn còn một số thiết bị cũ của Pháp để lại Do đầu t thiết bị của Cộng Hoà Liên Bang Đức nên công nghệ đợc đổi mới.

Giai đoạn 4 : Từ tháng 10/1983 đến nay

Doanh nghiệp đợc đổi tên từ “ Nhà máy Bia Hà Nội” thành “ Công Ty Bia Hà Nội” theo quyết định 388 ngày 9/12/1993 của bộ trởng Bộ công nghệ về việc thành lập Công Ty Bia Hà Nội l lấy tên giao dịch HABECO theo quyết định này Công ty phải thực sự hoạt động theo đúng nghĩa là một nhà sản xuất kinh doanh.

2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty

a Chức năng nhiệm vụ :

Chức năng: Công Ty Bia Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc trực

thuộc Bộ công nghệ quản lý Công ty đợc thành lập nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.

Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính của Công Ty là sản xuất bia nhằm đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội.

b Cơ cấu tổ chức của Công Ty:

Công ty có 2 phân xởng lớn, 11 phòng ban chức năng bố trí trên mặt bằng rộng 5 ha nằm cạnh đờng Hoàng Hoa Thám Trụ sở của Công ty

Trang 20

là nơi sản xuất và là nơi giao dịch chính Các cửa hàng, các đại lý đặt tại

Công Ty là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân và tổ chức quản lý theo một cấp gồm :

+ Ban giám đốc : Giám đốc và phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc

nhà nớc toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Bia hà Nội Giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhấtCông ty, có trách nhiệm quản lý toàn diện mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và chăm lo đời sống toàn thể CBCN viên, trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trơng chính sách, chế độ và luật pháp của nhà nớc Phó giám đốc là ngời giúp việc giám đốc theo quyền hạn và trách nhiệm đợc phân công, giao việc, kiểm tra, đốc thúc tiến độ, tạo mối quan hệ qua lại của ban giám đốc và các phòng ban phân xởng.

+ Phòng tổ chức hành chính :

Làm công tác tổ chức quản lý lao động, tuyển dụng hợp đồng, định mức tiền lơng, các chế độ bảo hiểm xã hội, theo dõi công tác trả lơng, tổ chức bồi dỡng đào tạo tay nghề cho công nhân công tác bảo hộ và an toàn lao động, xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật.

Thực hiện các công việc về hành chính y tế, bảo vệ sức khỏe cho cán bộ công nhân tổ chức bộ máy quản lý của công ty đã đợc tinh giảm, công tác điều chỉnh quản lý sản xuất có hiệu quả cao Hệ thống thông tin đợc phản ánh trực tiếp từ các đơn vị sản xuất đến các phòng, giám đốc chỉ việc chỉ huy điều hành không qua các khâu trung gian Việc nhận thông tin, sử lý thông tin và ra quyết định của giám đốc chính xác và kịp thời nên hoạt động kinh doanh luôn có hiệu quả.

+ Phòng kế hoạch tiêu thụ :

Nhiệm vụ :lên phơng án, xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và

Trang 21

Nhiệm vụ : Lo toàn bộ vật t, nguyên liệu đầu vào của công ty Kho nằm dới sự chỉ đạo của phòng vật t - Xuất nhập và bảo quản toàn bộ

Quản lý kỹ thuật công nghệ, kiểm tra và thực hiện quy trình, kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm tra giám định nguyên nhiên liệu trớc khi nhập kho và đa vào sản xuất.

3 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong những năm gần đây

Năm 2000 việc sản xuất kinh doanh đối với Công Ty Bia Hà Nội gặp một số khó khăn lớn là vừa phải sản xuất vừa phải sửa chữa hầm lạnh, một số thiết bị cũ, do giao thông không thuận lợi vận chuyển hàng hoá vật t sản phẩm khó khăn Tuy vậy Công ty vẫn tồn tại, vẫn hoạt động và kinh doanh trong cơ chế thị trờng và cũng tự khẳng định đợc mình, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao Có đợc những thành tựu nh ngày nay là nhờ sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công Ty, nhờ sự năng động của ban lãnh đạo đã có những biện pháp tích cực khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, coi lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi Công Ty phải mạnh dạn đầu t đổi mới công nghệ đảm bảo kinh doanh hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao hơn và không ngừng tăng lợi nhuận.

* Mục tiêu năm 2003 của Công Ty

- Chỉ tiêu chất lợng : Sản phẩm bia chai, bia hơi, bia lon đạt tiêu chuẩn chất lợng bia cấp nhà nớc Sau năm 2003 các loại bia của công ty sẽ đạt tiêu chuẩn chất lợng bia theo chuẩn thế giới.

Trang 22

- Về thị phần : Mở rộng thị phần của Công ty ở thị trờng bia các tỉnh miền Bắc về bia chai, bia lon, sẽ xâm nhập vào các tỉnh miền Trung và miền Nam Chú trọng mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Biểu 1 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 và thực hiện đến hết 7 tháng năm 2001

Để đánh giá toàn diện năng lực sản xuất của Công ty Công ty đã sử dụng chỉ tiêu sau :

1 Sức sản xuất của lao động (S1)

S1 = Q/T Q: Giá trị tổng sản lợng

T : Tổng số lao động bình quân Mức sinh lời của 1 lao động (P1)

Trang 23

Nguồn nhân lực là nhân tố tạo nên chất lợng sản phẩm và nhiều thành tựu quan trọng khác luôn luôn đợc lãnh đạo công ty đánh giá đúng mức, tạo nên không khí thi đua lao động sản xuất trong toàn công ty Trong nhiều năm qua lãnh đạo công ty đã tổ chức các khoá học, gửi đi học, giúp cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ kiến thức tay nghề cũng nh hiểu biết rộng hơn Quan hệ giữa cán bộ công nhân viên với lãnh đạo khá tốt Thành tựu của công ty thể hiện qua các phần thởng của Đảng

- Nhiều năm liên tục đợc Bộ tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc

- Cờ “ Tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh “ 5 năm liền (92 - 96) của Thành Uỷ Hà Nội

- Cờ “ Đảng bộ trong sạch vững mạnh” nhiều năm liên tục của Đảng uỷ khối công nghiệp

- Bằng khen “ Đoàn cơ sở suất sắc” năm 2000 Trung ơng đoàn TNCSHCM năm 2000

- 5 năm liên tục (93 - 97) đợc bằng khen, giấy khen của quận đoàn, thành đoàn

- 10 năm liên tục (88 - 98) đại đội tự vệ đợc tặng cờ thi đua luân lu của quân khu Thủ Đô

II Một số đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Côngty

1 Đặc điểm về vị trí mặt bằng sản xuất

Trang 24

Công ty bia Hà Nội có vị trí địa lý nằm sát với trung tâm Thủ đô nên rất thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa, vị trí nh vậy, Công ty có một nguồn nớc đặc biệt ngay tại vị trí mặt bằng sản xuất của mình Mà nguyên liệu nớc chiếm 90 % trong thành phần bia Nớc nấu bia của Công ty đã tạo ra hơng vị đặc biệt cho sản phẩm bia của Công ty không giống với các loại khác trên thị trờng.

2 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ

a Đặc điểm về sản phẩm

Hiện tại công ty bia Hà Nội có 3 loại sản phẩm : Bia hơi, bia chai, bia lon đều mang nhãn hiệu Hà Nội.

+ Bia hơi: là loại bia tơi mát, thời gian bảo quản trong 24 giờ, khó

vận chuyển đi xa Uống bia hơi sẽ kích thích tiêu hoá do có một lợng men trong bia Bia hơi sau khi lọc sẽ đợc chiết vào thùng 100 lít ( đợc rửa sạch, khử trùng) Bia hơi của Công ty là loại bia có uy tín cao trên thị trờng và có giá cả phù hợp.

+ Bia chai : là loại bia có thời gian bảo quản trong 60 ngày, thuận

tiện trong việc vận chuyển đi xa Bia chai sau khi lọc đợc chiết vào chai( chai đã đợc rửa sạch sau khi qua máy rửa chai) qua máy rập nút chai, qua máy thanh trùng, dán nhãn, khâu xếp chai vào két rồi nhập kho Bia chai Hà Nội là loại bia đang đáp ứng mạnh mẽ nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Bia lon : Là loại bia có thời gian bảo quản 90 ngày rất thuận tiện

cho việc vận chuyển đi xa Bia lon loại bia cao cấp nên đòi hỏi rất cao về chất lợng Đối với loại bia này ngời tiêu dùng không quan tâm đến giá cả mà chỉ quan tâm đến loại bia có uy tín cao, chất lợng tiêu chuẩn Quốc tế Tháng 8/1999 công ty đã đa một dây chuyền bia lon mới thay thế dây chuyền bia lon Trúc bạch trớc kia và cung cấp ra thị trờng một loại lon mới mang nhãn hiệu bia lon Hà Nội.

b Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ:

+ Xem xét thị trờng là một khu vực địa lý

Các sản phầm bia của công ty hầu nh tập trung ở các tỉnh phía Bắc.

Bia hơi: Tiêu thụ chủ yếu ở Hà Nội và các tỉnh gần Hà Nội nh : Hà

Bắc, Hà Tây, Nam Hà, Hải Hng, Hải Phòng do thời gian bảo quản của bia hơi chỉ 24 giờ.

Bia chai: tiêu thụ chủ yếu ở Hà Nội và 28 tỉnh phía Bắc từ Cao

Bằng, Lạng Sơn Tới Quảng Ninh, Hải Phòng đến hà Tây Vinh.

Trang 25

Bia lon: đợc đa ra thị tròng từ tháng 8/1999 và đang đợc thị trờng

mến mộ.

+ Xem xét thị trờng là một tập hợp khách hàng có nhu cầu uống bia: Sản phẩm bia của Công ty chủ yếu tiêu thụ trên đoạn thị trờng bình dân, còn đoạn thị trờng cao cấp thì không nhiều Nhng khách hàng cao cấp luôn thích uống những loại bia của hãng nớc ngoài, có mức giá bán cao với bao bì mẫu mã đẹp Tuy nhiên sản phẩm của công ty đã và đang tiêu thụ trên đoạn thị trờng bình dân là rất phù hợp Bởi vì hiện nay đại đa số thu nhập của ngời dân Việt Nam vẫn còn thấp, họ khôngthể thờng xuyên uống các loại bia ngoại đắt tiền mà chất lợng cũng không hơn nhiều so với bia Hà Nội.

Trang 26

Biểu 2: Tiêu thụ Sản phẩm

Nguồn - Báo cáo tiêu thụ năm 2001 tại Công ty

3- Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chính theo Công ty dùng để nấu bia là thóc Malt (hạt đại mạch), gạo, đờng, hoa Houblon ở dạng cao và sấy khô Các nguyên liệu này có nguồn gốc từ thực vật, do vậy Công ty đã ra các quy định nghiêm ngặt để bảo quản nguyên liệu, tránh hiện tợng ẩm mốc, có thể dẫn đến giảm chất lợng bia Trong thành phần của bia có 90% lợng nớc.

Biểu3 Kết cấu nguyên vật liệu theo sản lợng mẻ nấu của các loại bia của Côngty.

Trang 27

Biểu số 4 Nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng năm 2001

Qua biểu trên ta thấy Malt và gạo là 2 nguyên liệu chính chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong các thành phần cấu thành nên sản phẩm Điều này chứng tỏ rằng bia là một thứ đồ uống rất bổ.

Ngoài nguyên liệu chính, Công ty phải sử dụng nguyên vật liệu phụ để tạo ra sản phẩm hoàn hảo, tạo điều kiện cho máy móc hoạt động bình thờng.

Biểu 5: Nguyên vật liệu phụ

1 Than củi, than cám Nấu bia

2 Xăng, dầu các loại Vận chuyển bia

3 Mỡ, bột phấn chì, sơn Bảo dỡng, sửa chữa máy 4 Xút, nớc, nớc zaven Vệ sinh sát trùng

5 Nhãn, nút, vỏ chai, két Làm nhãn, làm bao bì, vỏ chai 6 Thùng nhôm 100 lít Bao bì bia hơi

7 Vỏ hộp, hồ dán Đóng gói bia lon 8 Hơi hàn, đất dèn Sửa chữa thiết bị

Trang 28

Sơ đồ 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất bia

Trang 29

Quy trình công nghệ sản xuất bia:

Là quy trình sản xuất liên tục (khép kín) các nguyên liệu chính chủ yếu là ngoại nhập Nấu bia là quá trình xay nhỏ nguyên liệu, đờng hoá học, tinh bột thành đờng, lọc bỏ cặn bã, rút lấy nớc, pha chế houblon Tr-ớc khi nấu nguyên liệu phải đợc xay nhỏ để các chất hoà tan dễ tan và các chất không tan dễ bị men thuỷ phân Trong quá trình nấu, nhờ các chất men ở các nhiệt độ và thời gian thích hợp làm hoà tan các chất trong nguyên liệu nh đờng albumin và các sản vật của nó péctine, chất béo, muối vô cơ tamin vv

Số lợng thu đợc không những phải nhiều mà sự tạo thành của nó phải có tỷ lệ thích đáng phù hợp với phẩm chất của từng loại bia.

Vì vậy nhiệt độ và thời gian là yếu tố quan trọng trong kỹ thuật nấu và cần phân phối với những yếu tố khác.

Sau khi đờng hoá, ta lọc bỏ cặn bia, thu hồi nớc mạch nha đầu, pha thêm đờng kính nấu sôi với hoa houblon Trong giai đoạn này hoà tan các chất tamin, tinh dầu thơm làm tăng vị đặc biệt của bia, chất tamin của hoa kết tủa với albumine của nớc mạch nha giúp cho nớc mạch nha trong.

Quá trình nấu có tầm quan trọng đặc biệt về sản lợng, chất lợng và giá thành phẩm, cho nên hiện nay sự cạnh tranh về mặt hàng bia vẫn gay gắt Vì vậy kế hoạch sản xuất bia cũng là kế hoạch tiêu thụ nó đợc xây dựng trên cơ sở mức phấn đấu sản xuất đạt tối đa.

Cách chế biến:

Gạo say nhỏ với nớc nâng nhiệt độ qua giai đoạn hồ hóa 600rồi đến giai đoạn dịch hóa 750 tiến đến đun sôi 1200 trong một giờ rồi trộn với hỗn hợp Malt và nớc ở giai đoạn 520C và 650C, 750C Malt sẽ dịch hóa các tinh bột của gạo thành đờng Malto, lấy dung dịch có dung dịch có độ đ-ờng 10 0C cho bia hơi, 10,5 0C cho bia chai, 12 0C cho bia lon.

Lên men: Dung dịch đờng Malt theo nh độ đờng cho từng loại qui

định sau khi đun sôi làm nguội xuống 12 0C bắt đầu lên men.

Men chính: cho men vào dung dịch nớc - mạch nha quá trình này

đều tiến hành cồn và CO2độ đờng hạ từ 10,5 0C xuống 3,5 0C thời gian 7 ngày độ men cao nhất là 13 0C kết thúc lên men chính xuống men phụ.

Men phụ: lên men phụ ở nhiệt độ 57 0C mục đích bão hòa CO2 và ổn định thành phần hóa học bia, chất bia sẽ lắng lại để men chính, thời gian lên men phụ đối với bia hơi là 15 ngày, bia chai 20 ngày, lon 45 ngày.

Trang 30

Lọc: sau khi kết thúc lên men phụ sẽ lọc để loại bỏ các hợp chất

hữu cơ và men có trong bia làm cho bia trong, tăng thời gian bảo quản lọc qua máy khung bản có bão hòa CO2 đối với bia chai và bia hơi.

Chiết bia: bia đã lọc xong đa vào chiết ở áp suát 3 kg/ cm3 Bia sau khi chiết qua thanh trùng ở nhiệt độ 62 0C - 68 0C để tiêu diệt vi sinh Men bia để tăng thời gian bảo quản cho bia sau đó đợc qua khâu soi xem có dị vật loại bỏ, dán nhãn, bọc giấy, in ngày.

Thời gian bảo quản phẩm chất các loại bia:

- Bia hơi: 24 giờ - Bia chai: 30 ngày - Bia lon: 90 ngày.

Toàn bộ qui trình công nghệ kéo dài 20 ngày, bia chai, bia hơi 28 ngày, lon 52 ngày.

4 Đặc điểm về tổ chức

Trang 31

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty Bia Hà Nội

Mối quan hệ chỉ đạo

Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nhiệm vụ

5 Đặc điểm về lao động - tiền lơng:

a/ Lao động:

Lao động là hoạt động có mục đích có ý thức của con ngời nhằm biến chúng thành những tập hợp có ích cho sự sinh tồn của con ngời và xã hội Vì vậy có thể nói lao động là điều kiện không thể thiếu đợc của đời sống con ngời là sự tất yếu vĩnh viễn làm môi giới trong trao đổi vật chất

Trang 32

Trong sản xuất kinh doanh lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là yếu tố quyết định nhất đối với bất kỳ xã hội nào Nếu thiếu lao động thì quá trình sản xuất cũng không thể tiến hành một cách bình thờng.

Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng lao động tham gia vào quá trình sản xuất, ngời lao động phải bỏ ra một lợng sức nhất định bao gồm cả thể lực lẫn trí tuệ để tạo ra sản phẩm vật chất cho xã hội Để bù đắp cho sự hao phí này nhằm mục đích tái tạo sức lao động, mỗi doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động cho một số tiền, đó là tiền công.

Tiền công hay tiền lơng gắn liền trong thời gian và kết quả lao động CNV đã thực hiện Mặt khác tiền lơng là cần chi phí chủ doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất nó cấu thành nên giá trị của doanh nghiệp.

Lao động của công ty từ năm 1994 đến nay tơng đối ổn định Ngoài ra do đặc điểm sản xuất của công ty mang tính thời vụ nên khi nhu cầu thị trờng về bia lên cao, đặc biệt là vào mùa hè và các dịp tết nguyên đán, công ty phải tuyển thêm nhiều lao động công nhật để phục vụ kịp thời cho sản xuất nh rửa chai, đóng két, vận chuyển, bốc xếp vv còn vào mùa đông số lao động đó sẽ giảm đi.

Trang 33

Biểu 6: Định biên lao động năm 2001

Nguồn: Định biên lao động năm 2001 ở Công ty Bia Hà Nội

Biểu 7: Biểu diễn lao động qua các năm

Trang 34

Tổng số 700 100 %

Nguồn - Báo cáo lao động của phòng tổ chức tại Công ty năm 2001

Biểu 9: Kết cấu lao động theo trình độ học vấn

Nguồn - Báo cáo lao động của phòng tổ chức tại Công ty năm 2001

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và tình hình quản lý lao động theo số lợng và thời gian lao động, tơng ứng với qui mô lao động Công ty đã xây dựng định mức cho từng bộ phận sản xuất nh sau:

Mức: 29300 chai/ 1ca - 58.600 lít/ 1 ca Dây chuyền: 10.000 chai/ 1 giờ

Là một công ty có doanh thu lớn song Bộ Công nghiệp qui định Công ty chỉ đợc phép chi trả lơng cho ngời lao động là 3,9% doanh thu Tuy vậy, sự cố gắng nỗ lực và những điều kiện thuận lợi về mọi mặt trong

Trang 35

sản xuất kinh doanh nên tổng quĩ tiền lơng và thu nhập bình của cán bộ

Nguồn: Trích trong báo cáo các năm tại Công ty

Cho tới thời điểm này thu nhập bình quân của mỗi cán bộ CNV là 1.600.000đ/ tháng với tổng quĩ lơng là 19,141 tỷ đồng nh vậy lao động ở công ty không chỉ biến động về số lợng mà chất lợng cũng tăng Trình độ đại học 70 ngời, có 49 ngời trên 15 năm công tác liên tục tại công ty Xuất phát từ thực tiễn nh vậy công ty rất quan tâm đến đời sống cán bộ CNV.

6 Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh

a/ Giá thành:

Sản phẩm của công ty thuộc mặt hàng nớc giải khát vì vậy lập giá thành quản lý và quản lý giá thành đều do hớng dẫn của Nhà nớc Xây dựng giá thành hoàn toàn phụ thuộc vào mặt hàng giá thành cho từng thời điểm, giá thành phụ thuộc hoàn toàn vào giá nguyên vật liệu (nhập ngoại) ngoài ra gạo là giá trôi nổi Xuất phát từ khó khăn trên công ty đã giao nhiệm vụ cho Phòng kế hoạch, tài vụ phải có mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác kết hợp xây dựng giá thành kế hoạch, giá bán và sản lợng tiêu thụ trong quí, năm dựa trên cơ sở đó phòng cung tiêu thờng xuyên đối chiếu chứng từ hóa đơn và các hợp đồng ký kết mua nguyên vật liệu để điều chỉnh cho hợp lý.

Biểu 11: Chi phí giá thành nguyên vật liệu sản xuất bia lon năm 2001

Trang 37

BiÓu 12: Chi phÝ gi¸ thµnh nguyªn vËt liÖu s¶n xuÊt bia chai n¨m 2001

Nguån vËt t kÕ ho¹ch n¨m 2001 t¹i c«ng ty.

BiÓu 13: Chi phÝ gi¸ thµnh nguyªn vËt liÖu s¶n xuÊt bia h¬i n¨m 2001

Trang 38

Nguồn vật t kế hoạch năm 2001 tại công ty.

Biểu 14: Bảng phân tích giá thành tiêu thụ các năm

Tên loạiSản lợng tiêu thụ (lít)Giá thành đơn vị

Nguồn: Trích từ báo cáo Tài chính năm 2000 - 2001 của công ty

Xem xét số liệu ở bảng trên, ta thấy giá thành đơn vị các loại đều tăng nhng lợi nhuận giảm 83 tỷ xuống 81 tỷ.

Nguyên nhân là do giá nguyên vật liệu tăng sản phẩm đều là sản phẩm ngoại nhập.

Giá nguyên vật liệu chính nh gạo đầu năm 2000 tăng 4.200 đồng/kg cuối năm xuống 3.500 đồng Năm 2001 đầu năm 3.500 đ/kg cuối năm 3.800 đồng/ kg Qua đó ta thấy công ty rất cố gắng trong việc định giá thành phẩm sao cho giá cả ổn định không ảnh hởng tốt độ tiêu thụ sản phẩm.

b/ Vốn:

Vốn là yếu tố quyết định trong việc duy trì sản xuất kinh doanh của công ty Nắm chắc đợc yêu cầu đó, trong những năm qua dù nguồn vốn do ngân sách cấp là rất nhỏ nhng công ty vẫn cố gắng bảo đảm đựơc vốn để phát triển sản xuất Để duy trì và phát triển sản xuất Công ty phải vay vốn ngân hàng với một lợng vốn không nhỏ Công ty rất năng động trong việc tìm vốn vay, để có đợc lãi xuất thấp với thời hạn thanh toán dài nhất, đồng thời tăng nhanh vòng quay của vốn.

Với nguồn vốn tự có và vay ngân hàng Công ty bia Hà Nội đã không ngừng cải tiến chất lợng bia Công ty đã đầu t nhập dây chuyền công nghệ thiết bị tiên tiến Nhờ có việc đầu t nên chất lợng bia đợc tăng lên, tiêu hao dây chuyền sản xuất giảm đi, do đó tăng doanh thu cho công ty và tăng lợi nhuận bảo toàn vốn đồng thời tạo khả năng hoàn trả vốn trong thời gian ngắn

Trang 39

Tính đến đầu năm 2001 tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty là 143.430.220.000.

Vốn cố định: 109.916.935.000 đ Vốn lu động: 33 513 285 000 đ

Trang 40

Biểu 15: Cơ cấu vốn của công ty năm 2001.

Nguồn - Báo cáo tổng kết tài chính năm 2001 tại Công ty

Tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và quản lý ở doanh nghiệp phần nhiều đã đợc sửa chữa, thay thế mới Tuy nhiên một bộ phận tài sản cố định từ thời Pháp vẫn tiếp tục tham gia vào sản xuất, làm năng suất chung của cả dây chuyền sản xuất bia bị hạn chế.

Qua xem xét tình trạng kỹ thuật của sản xuất kinh doanh ở công ty ta có biểu sau :

Biểu 16 : Tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định dùng trong sản xuấtkinh doanh đến ngày 31/12/1999

Nguồn - Báo cáo năm 1999 của phòng vật t tại Công ty

Nh vậy cơ cấu tài sản cố định của Công ty là tơng đối phù hợp với yêu cầu sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty huy động tối đa năng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định.

7 Đặc điểm về tổ chức sản xuất:

Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của phân xởng, bộ phận sản xuất của Công ty Bia Hà Nội, hoàn toàn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, bao gồm :

- Một phân xởng sản xuất chính - Một phân xởng cơ điện

Ngày đăng: 27/08/2012, 15:35

Hình ảnh liên quan

Hình thức này áp dụng với doanh nghiệp sản xuất lớn cung cấp tiêu dùng ở nhiều nơi - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

Hình th.

ức này áp dụng với doanh nghiệp sản xuất lớn cung cấp tiêu dùng ở nhiều nơi Xem tại trang 10 của tài liệu.
Biểu 14: Bảng phân tích giá thành tiêu thụ các năm - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

i.

ểu 14: Bảng phân tích giá thành tiêu thụ các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Xem xét số liệu ở bảng trên, ta thấy giá thành đơnvị các loại đều tăng nhng lợi nhuận giảm 83 tỷ xuống 81 tỷ. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

em.

xét số liệu ở bảng trên, ta thấy giá thành đơnvị các loại đều tăng nhng lợi nhuận giảm 83 tỷ xuống 81 tỷ Xem tại trang 42 của tài liệu.
2 Bảng phân phối điện toàn nhà máy 11000 KVA Pháp 1958 3Lò hơi36500Kw/giờ KBP6,5  13Liên Xô1984 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

2.

Bảng phân phối điện toàn nhà máy 11000 KVA Pháp 1958 3Lò hơi36500Kw/giờ KBP6,5 13Liên Xô1984 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Phân tích thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bia Hà Nộisản phẩm tại Công ty Bia Hà Nội - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

h.

ân tích thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bia Hà Nộisản phẩm tại Công ty Bia Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phân tích thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bia Hà Nộisản phẩm tại Công ty Bia Hà Nội - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

h.

ân tích thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bia Hà Nộisản phẩm tại Công ty Bia Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu đồ 3: Tình hình doanh thu tiêu thụ từ các sảnphẩm của năm 2000 - 2001 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

i.

ểu đồ 3: Tình hình doanh thu tiêu thụ từ các sảnphẩm của năm 2000 - 2001 Xem tại trang 53 của tài liệu.
2. Lợi nhuậ n: - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

2..

Lợi nhuậ n: Xem tại trang 53 của tài liệu.
II. Phân tích tình hình của sản xuất và tiêu thụ của Công ty bia Hà Nội - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

h.

ân tích tình hình của sản xuất và tiêu thụ của Công ty bia Hà Nội Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ chỗ cung nhỏ hơn cầu đến nay tình hình đã ngợc lại. Mặc dù thị tr- tr-ờng liên tục tăng nhng do các cơ sở sản xuất bia quá nhiều cộng thêm với số  lợng bia ngoại nhập dẫn đến cạnh tranh gay gắt trên thị trờng bia. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

ch.

ỗ cung nhỏ hơn cầu đến nay tình hình đã ngợc lại. Mặc dù thị tr- tr-ờng liên tục tăng nhng do các cơ sở sản xuất bia quá nhiều cộng thêm với số lợng bia ngoại nhập dẫn đến cạnh tranh gay gắt trên thị trờng bia Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

ua.

bảng ta thấy Xem tại trang 64 của tài liệu.
Sơ đồ 4: Mô hình quản lý chất lợng hiện hàn hở Côngty - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

Sơ đồ 4.

Mô hình quản lý chất lợng hiện hàn hở Côngty Xem tại trang 73 của tài liệu.
Với tình hình hiện nay thì chính sách phân phối là quan trọng nhất đối với công ty  mà cụ thể là việc tổ chức mạng lới các kênh tiêu thụ sẽ  quyết định việc Công ty có tiêu thụ hết 100 triệulít/năm  hay không. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty bia HN.doc.DOC

i.

tình hình hiện nay thì chính sách phân phối là quan trọng nhất đối với công ty mà cụ thể là việc tổ chức mạng lới các kênh tiêu thụ sẽ quyết định việc Công ty có tiêu thụ hết 100 triệulít/năm hay không Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan