Đồ án môn học thiết kế cầu trục

35 899 1
Đồ án môn học thiết kế cầu trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế cầu trục, Kỹ thuật nâng chuyển, Máy xây dựng, Cơ cấu di chuyển cầu, Công nghệ cơ khí, Gia công cơ khí

ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN Đồ án môn học Thiết kế cầu trục Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 1 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Thiết kế cầu trục là bước kết thúc môn học Kỹ thuật nâng chuyển, là phần kiến thức quan trọng đối với sinh viên khoa cơ khí nói chung và sinh viên ngành cơ giới hoá xí nghiệp nói riêng, đó là kiến thức tổng hợp của các môn học : cơ sở thiết kế máy, vẽ kỹ thuật, cơ học máy, sức bền vật liệu,… Đề tài của đồ án này là thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp để nâng vật có tải trọng 12.5 tấn, dùng để nâng chuyển các vật, các chi tiết, phôi liệu … trong nhà xưởng . Tập trung của đồ án là tính toán cơ cấu nâng và cơ cấu di chuyển Qua đồ án giúp sinh viên nắm vững những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy, tính toán thiết kế chi tiết máy theo chỉ tiêu chủ yếu là khả năng làm việc, thiết kế chi tiết máy vỏ khung, chọn cấp chính xác ,lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu . Do kiến thức về thiết kế máy còn hạn chế nên nội dung và trình bày còn hạn chế không tránh khỏi thiếu sót . Chúng em rất chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong bô trong bộ môn, sự nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn, giảiù thích của cô NGUYỄN HỒNG NGÂN TP.HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm 2004 Nhóm Sinh viên thực hiện đồ án: Châu ngọc Ân MSSV : 20100112 Phan văn Cường MSSV : 2010352 Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 2 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp đảm bảo yêu cầu về thông số hoạt động và đặc tính kỹ thuật cho trước: - Kích thước nhỏ gọn phù hợp với không gian làm việc chật hẹp trong xưỏng cơ khí. - Đảm bảo tính bền ,an toàn kinh tế ,dễ dàng vận hành ,bảo trì - Tăng năng suất giảm nhẹ sức lao động của công nhân trong việc vận chuyển phôi. - Đăc tính kỹ thuật + Tải trọng nâng: Q=12.5 (tấn) . + Chế độ làm việc trung bình : CĐ = 25% . + Chiều cao nâng H = 8 (m) . + Vận tốc nâng ( ) 12 n m v phùt = . + Vận tốc di chuyển xe lăn ( ) 40 xe m v phùt = . + Tầm rộng L = 20 (m). MỤC LỤC MỤC LỤC Nội Dung Trang CHƯƠNG I Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 3 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN Giới thiệu tổng quan về máy xây dựng . Định nghĩa, phân loại và yêu cầu đối với máy xây dựng . 5 Giới thiệu về cầu trục . 8 Yêu cầu đặc tính kỹ thuật và chọn phương án . 10 Nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế . Chọn phương án . CHƯƠNG II Tính cơ cấu nâng . Sơ đồcấu nâng. 13 Chọn loại dây . // Chọn palăng . 14 Tính kích thước dây. 16 Tính tang. // Chọn động cơ diện. 19 Tỷ số truyền. // Tính phanh. 20 Tính bộ truyền. // Kiểm tra nhiệt động cơ. // Tính các cơ cấu khác. 23 CHƯƠNG III Tính cơ cấu di chuyển xe lăn. Tính chọn bánh xe và ray. 33 Chọn động cơ. 35 Tỷ số truyền. 36 CHƯƠNG IV Tính cơ cấu di chuyển cầu. Tính chọn bánh xe và ray. 37 Chọn động cơ. 38 Tỷ số truyền. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 4 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN Chương I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY XÂY DỰNG I. ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÁY XÂY DỰNG 1) Định nghĩa về máy xây dựng : - Máy xây dựng là danh từ chung chỉ các loại máy và thiết bị phục vụ cho công tác xây dựng cơ bản , công nghiệp , cảng , thuỷ lợi , giao thông vận tải v.v Do vậy chủng loại rất nhiều . 2) Phân loại máy : Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 5 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN - Để thuận tiện cho nghiên cứu và thiết kế chế tạo người ta phân loại máy xây dựng theo tính chất công việc hay công dụng như sau : - Máy phát lực : Dùng để cung cấp động lực cho các máy khác làm việc , thường là những tổ máy điêzen phát điện , tổ máy nén khí v.v - Máy vận chuyển : Sử dụng để vận chuyển hàng hoá , vật liệu . Nó được phân ra làm nhiều loại khác nhau như máy vận chuyển ngang , máy vận chuyển đứng , máy vận chuyển liên tục , máy xếp dỡ … Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 6 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 7 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN - Máy làm đất : Gồm các máy phục vụ các khâu thi công đất như máy đào đất , chuyển đất , xúc đất … - Máy gia công đá : Phục vụ cho nghiền sàng rửa đá - Máy làm bêtông : Dùng trong việc trộn , đổ và đầm bêtông - Máy đóng cọc và nhổ cọc - Máy gia công gỗ : Phục vụ việc cưa , xẻ , bào gỗ - Máy gia công sắt thép : Phục vụ cho việc cắt , uốn , hàn thép và cốt thép - Máy bơm nước : Phục vụ cho việc cấp thoát nước - Các máy chuyên dùng - Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu , thiết kế và sử dụng người ta còn phân loại theo nguồn động lực ( máy chạy bằng động cơ đốt trong , bằng điện , khí nén … ) , theo cách di động ( bánh hơi , bánh xích , bánh sắt … ) , theo phương pháp điều khiển ( cơ khí , thuỷ lực , khí nén … ) 3) Yêu cầu chung đối với máy xây dựng : - Về kết cấu : đơn giản , gọn nhẹ , công suất thích hợp . Các chi tiết máy đơn giản đủ độ bền , dễ chế tạo . - Về sử dụng và bảo quản : cần có tính cơ động , điều khiển , tháo lắp , bảo quản , vận chuyển không quá phức tạp , sử dụng thuận tiện an toàn , phù hợp với khí hậu . Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 8 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN II. GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC 1) Khái niệm : - Cầu trục là loại máy nâng được sử dụng chủ yếu để nâng và di chuyển các vật nặng , xếp dỡ hàng hoá … Trong công nghiệp nó được sử dụng ở các nhà xưởng lắp ráp chế tạo , trong các lò luyện kim . 2) Phân loại : - Cầu trục được phân làm hai loại chính : cầu trục một dầm và cầu trục hai dầm + Cầu trục một dầm bao gồm có kiểu treo và kiểu tựa Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 9 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN + Cầu trục hai dầm cũng có hai kiểu : kiều tựa và kiểu treo 3) Cấu tạo chung của cầu trục - Cầu trục có nhiều dạng khác nhau nhưng nhìn chung có các bộ phận sau : - Động cơ : Trong máy trục sử dụng 3 loại động cơ như động cơ đốt trong , động cơ khí nén , động cơ điện . Động cơ đốt trong thích hợp với những máy di động nhiều , hoạt động độc lập , không theo quỹ đạo nhất định và xa nguồn điện . Động cơ khí nén thường được sử dụng trong những máy cố định hay máy công cụ như máy đóng cọc , máy khoan , máy phun vôi … Động cơ điện là loại động cơ được sử dụng rộng rãi nhất trong cầu trục vì phù hợp với tính chất làm việc của cầu trục ( cố định , di chuyển ngắn theo quỹ đạo nhất định ) và có công suất cao , gọn nhẹ , chịu tải tốt , thay đổi tốc độ và chiều quay nhanh , dễ tự động hoá … - Hệ thống truyền động : Có rất nhiều kiểu truyền động như truyền động dầu ép khí nén , truyền động điện , truyền động hỗn hơp , truyền động cơ khí . Tuy nhiên trong cầu trục dùng phổ biến là truyền động cơ khí vì dễ chế tạo , an toàn . Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 10 Phan văn Cường 1 . NGÂN Đồ án môn học Thiết kế cầu trục Nhóm SVTH: Châu ngọc Ân Trang 1 Phan văn Cường 1 ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GVHD : NGUYỄN HỒNG NGÂN LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn. thức tổng hợp của các môn học : cơ sở thiết kế máy, vẽ kỹ thuật, cơ học máy, sức bền vật liệu,… Đề tài của đồ án này là thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp

Ngày đăng: 08/11/2013, 01:46

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Kết cấu của cáp - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

Hình 2.

Kết cấu của cáp Xem tại trang 15 của tài liệu.
η là hiệu suất cơ cấu tra theo đồ thị hình 2-24[2 ]. - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

l.

à hiệu suất cơ cấu tra theo đồ thị hình 2-24[2 ] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng kết quả tính toán với các trường hợp tải trọng khác nhau: Các thông sốQ1 = QQ2 = 0.5Q  Q - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

Bảng k.

ết quả tính toán với các trường hợp tải trọng khác nhau: Các thông sốQ1 = QQ2 = 0.5Q Q Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Móchai nghạnh (hình b) là móc dùng để treo tải có hình - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

chai.

nghạnh (hình b) là móc dùng để treo tải có hình Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Móc đơn (hình a) là loại móc thường dùng được chế tạo bằng các phương pháp rèn , dập hay ghép từ các tấm kim loại được - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

c.

đơn (hình a) là loại móc thường dùng được chế tạo bằng các phương pháp rèn , dập hay ghép từ các tấm kim loại được Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 7: Tiết diện A-A - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

Hình 7.

Tiết diện A-A Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Hệ số hình học của tiết diện: - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

s.

ố hình học của tiết diện: Xem tại trang 28 của tài liệu.
[σd ]= 20(N/mm2) tra theo bảng 2-9[1 ]. + Ứng suất cắt chân ren: - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

d.

]= 20(N/mm2) tra theo bảng 2-9[1 ]. + Ứng suất cắt chân ren: Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Hệ số an toàn cho phép [n]=1.6 (theo bảng1-8[2] ), vậy nI > [n] + Tương tự tại tiết diện II-II và III-III ta có - Đồ án môn học thiết kế cầu trục

s.

ố an toàn cho phép [n]=1.6 (theo bảng1-8[2] ), vậy nI > [n] + Tương tự tại tiết diện II-II và III-III ta có Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan