Chương VIII: Đặc tính động cơ

27 566 5
Chương VIII: Đặc tính động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 93 Chơng VIII. Đặc tính động 8.1 Chế độ làm việc và các đặc tính của động đốt trong 8.1.1 Chế độ làm việc Chế độ làm việc của động đợc thể hiện bằng tổ hợp các thông số làm việc của nó nh công suất N e hay mô men M e và tốc độ vòng quay n. Trong miền làm việc của động cơ, tốc độ n thay đổi từ n min ứng với giới hạn ổn định của động đến n max ứng với giới hạn ứng suất cơ, ứng suất nhiệt và diễn biến bình thờng của chu trình công tác. Tại mỗi vị trí n = const trong miền làm việc, công suất N e của động thay đổi từ 0 (chế độ không tải) đến N max tại tốc độ vòng quay đó. Chế độ làm việc đợc coi là ổn định khi các thông số làm việc nh M e , n không đổi trong thời gian khảo sát. Khi đó mô men của động cân bằng với mô men cản của máy công tác M e = M c , hình 8-1. Chế độ làm việc của cụm thiết bị động - máy công tác ổn định khi: dn )MM(d ce < 0 (8-1) và càng ổn định khi vế trái của (8-1) càng âm tức là độ dốc tại điểm cắt nhau của hai đờng mô men càng lớn. Chế độ làm việc các thông số làm việc thay đổi trong thời gian khảo sát gọi là chế độ làm việc không ổn định, ví dụ khi động khởi động, tắt máy hay tăng giảm tốc độ Trong chơng này chúng ta chỉ khảo sát các chế độ làm việc ổn định của động trong miền làm việc của nó khi kéo máy công tác cụ thể. Do đặc tính của các máy công tác khác nhau nên miền làm việc của cụm động cơ- máy công tác cũng khác nhau. Đối với động tàu thuỷ, khi động dẫn động trực tiếp chân vịt, hình 8-2, công suất cản của chân vịt thông thờng phụ thuộc bậc 3 vào tốc độ vòng quay. N c = kn 3 (8-2) Hình 8-1. Chế độ làm việc ổn định của cụm động cơ- máy công tác Hình 8-2. Chế độ làm việc của động dẫn động trực tiếp chân vịt http://www.ebook.edu.vn 94 Miền làm việc của động cơ- máy công tác nằm trên đờng đặc tính cản (8-2). Các đờng 1, 2 và 3 tơng ứng với các vị trí khác nhau của cấu điều khiển cung cấp nhiên liệu. Tốc độ động thay đổi từ n min đến n max . Động kéo máy phát điện đòi hỏi n = const. Chức năng này do điều tốc (một chế độ) đảm nhận. Miền làm việc của động - máy phát nằm trên đờng AB, hình 8-3. Tại A ứng với chế độ định mức N e = N đm và tại B ứng với chế độ không tải N e = 0. Động trên các phơng tiện giới nh ô-tô, xe máy, máy kéo công suất và tốc độ động thay đổi trong một phạm vi rất rộng. Miền làm việc của cụm thiết bị, hình 8-4, nằm là diện tích giới hạn bởi đờng công suất lớn nhất ứng với vị trí cực đại của cấu điều khiển cung cấp nhiên liệu (đó là đặc tính ngoài sử dụng, xem 8.2.1.2) và các đờng giới hạn n min và n max . 8.1.2 Các loại đặc tính động đốt trong Quan hệ giữa các thông số làm việc của động nh M e , N e , n, g e , G nl trong miền làm việc gọi là đặc tính của động cơ. Đặc tính của động đợc xây dựng bằng thực nghiệm trên băng thử công suất động để thể thay đổi dễ dàng chế độ làm việc của động nh tốc độ vòng quay, vị trí cấu điều khiển cung cấp nhiên liệu, nhiệt độ làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn v.v . Trên sở đặc tính thể đánh giá các chỉ tiêu của động trong các điều kiện sử dụng khác nhau. Động đốt trong các loại đặc tính sau: Đặc tính tốc độ: với tốc độ vòng quay n là biến số. Đặc tính chân vịt: là đặc tính tốc độ khi động dẫn động chân vịt tàu thuỷ Đặc tính tải: với công suất động N e (hay p e ) là biến số khi n = const Đặc tính tổng hợp: đặc tính của nhiều biến số Đặc tính điều chỉnh Đặc tính không tải Đặc tính điều tốc 8.1.3 sở phân tích đặc tính động Hình 8-3. Chế độ làm việc của động kéo máy phát điện Hình 8-4. Chế độ làm việc của động trên các phơng tiện giới http://www.ebook.edu.vn 95 Trớc khi khảo sát các đặc tính nêu trên, ta hy tìm hiểu sở chung để giải thích và phân tích các đặc tính. Cụ thể, hy tìm các công thức xác định các thông số kinh tế, kỹ thuật của động nh p e , M e , N e , g e , và G nl . Qua đó tìm đợc các biến số chung để khảo sát tiến tới xây dựng và phân tích đặc tính. 8.1.3.1 Theo lợng hỗn hợp nạp vào xy lanh Ta bắt đầu từ công thức: m h i mie V L pp == (8-3) với L i = g ct Q H i (8-4) và ct k kh h g p TM8314 V = (8-5) trong đó g ct là lợng nhiên liệu cung cấp cho 1 chu trình (kg/chu trình). Từ định nghĩa hệ số nạp ta có: v 1 h M M = Bỏ qua nl 1 à trong thành phần khí nạp mới M 1 trong trờng hợp động xăng, ta thể viết tổng quát cho cả động diesel và xăng: M 1 = M 0 và lu ý từ phơng trình trạng thái: k k k k R 1 R v p T == , cuối cùng ta đợc: ct kv 0 h g R M8314 V = (8-6) Thay (8-4) và (8-6) vào (8-3): mv i 1mv i 0 kH e k M8314 RQ p = = (8-7) Để tìm công suất N e ta sử dụng công thức sau: nk 30 inVp N mv i 2 he e = = (8-8) Mô men M e đợc xác định từ N e : e3 mv i 2 ee e pk 30 n nk 30 n NN M = = = = (8-9) http://www.ebook.edu.vn 96 Nh vậy, p e và M e chỉ khác nhau về tỷ lệ xích nên ta chỉ cần xác định 1 đại lợng là đủ. Ta qui ớc sau đây chỉ xét M e . Suất tiêu thụ nhiên liệu g e đợc xác định theo công thức: mi 4 miHeH e k Q 1 Q 1 g = = = (8-10) Tốc độ tiêu thụ (lu lợng) nhiên liệu G nl xác định theo định nghĩa g e : nknk. k NgG v 5mv i 2 mi 4 eenl = == (8-11) Các hệ số k 1 , k 2 , k 3 , k 4 và k 5 trong các công thức từ (8-7) đến (8-11) là các hằng số. Nh vậy các biến số chung khi khảo sát các đặc tính động là v i , và m . Hiệu suất khí còn thể xác định theo công thức sau: v i 1 m m e m i m m k p 1 p p 1 p p 1 = == (8-12) 8.1.3.2 Theo lợng nhiên liệu chu trình Từ định nghĩa hệ số d lợng không khí (3-19): 0 L L = thay ct khv g V L = ta đợc: 0ct khv Lg V = . Từ đây rút ra: ct kh 0ctv kg V Lg = = (8-13) với k là một hằng số. Thay (8-13) lần lợt vào (8-7), (8-8), (8-11) và (8-12) ta đợc: mict1e gkp = (8-14) ngkN mict2e = (8-15) ngkG ct5nl = (8-16) ict1 m m gk p 1 = (8-17) Trong đó 521 k,k,k là các hằng số. Các công thức xây dựng đợc trong mục 8.1.3.1 và 8.1.3.2 về nguyên tắc đúng cho mọi loại động cơ. Tuy nhiên, đối với những động điều chỉnh tải bằng điều chỉnh lợng hỗn hợp thông qua van tiết lu nh động xăng và động khí thì nên dùng các công thức phụ thuộc vào lợng hỗn hợp nạp từ (8-7) đến (8-12). Còn đối với động diesel là http://www.ebook.edu.vn 97 động điều chỉnh tải bằng điều chỉnh lợng nhiên liệu phun vào xy lanh thì nên dùng các công thức từ (8-14) đến (8-17). 8.2 Đặc tính tốc độ Đặc tính tốc độ là đặc tính p e (M e ) N e , g e và G nl phụ thuộc vào tốc độ vòng quay n với những điều kiện nhất định về vị trí của cấu điều khiển cung cấp nhiên liệu. Những điều kiện đó sẽ đợc trình bày khi khảo sát từng đặc tính tốc độ cụ thể. 8.2.1 Các đặc tính tốc độ thể chia đặc tính tốc độ thành hai loại chính là đặc tính ngoài và đặc tính bộ phận. Ngoài ra, động diesel còn một số đặc tính đặc thù. 8.2.1.1 Đặc tính ngoài Đặc tính ngoài là đặc tính tốc độ ứng với vị trí cung cấp nhiên liệu cực đại (để động phát ra công suất lớn nhất). Đặc tính ngoài các dạng sau. a. Đặc tính ngoài tuyệt đối Là đặc tính tốc độ với công suất ích N e luôn đạt giá trị giới hạn lớn nhất mà động thể đạt đợc ứng với mỗi chế độ tốc độ n. Điều kiện xác lập đặc tính ngoài tuyệt đối nh sau. Từ (8-7) và (8-12) ta có: = v i 1 m v i 1e k p 1kp (8-18) Tại mỗi n xác định, N e đạt max khi p e max. Khi đó, theo (8-13) thì phải thoả mn đồng thời các điều kiện i , v max và p m min. Sau đây ta sẽ phân tích những điều kiện này một cách chi tiết hơn. v max Để đạt hệ số nạp lớn nhất thể, động phải pha phối khí tốt nhất tại mọi tốc độ vòng quay n. Hiện nay đ một số hng ô-tô nh BMW hay TOYOTA đ sử dụng cấu phối khí thay đổi pha phối khí tuỳ thuộc chế độ tốc độ của động cơ. Ngoài ra, đối với động xăng, để đạt điều kiện này thì van tiết lu phải mở hoàn toàn. i max Hình 8-5. Các giá trị ứng với i max http://www.ebook.edu.vn 98 Sự phụ thuộc của i và i vào đợc trình bày kỹ hơn ở mục 8.6.1. Dới đây chỉ trình bày tóm tắt các quan hệ này. - Động xăng thông thờng (trừ động phun xăng trực tiếp GDI) hình thành hỗn hợp bên ngoài xy lanh hỗn hợp đồng nhất với giới hạn cháy hẹp, hình 8-5. Quá trình cháy đợc coi là kinh tế nhất khi i đạt max với hệ số d lợng không khí = 1,15 ữ 1,20. Trên sở i = f() ngời ta tìm đợc i max với = 0,80 ữ 0,90. - Động diesel hỗn hợp không đồng nhất với trong một giới hạn rất rộng (0,4-0,5 đến 10), hình 8-5, i đạt max tại = 3,5 - 4 và i max tại = 1,05 - 1,10. Các giá trị nêu trên chính là các giá trị yêu cầu đối với hệ thống cung cấp nhiên liệu của động để đạt i max. p m min Các bề mặt ma sát của động phải đợc chế tạo sao cho ma sát là nhỏ nhất và chế độ bôi trơn tốt nhất. Các yếu tố khác Góc đánh lửa sớm hay góc phun sớm, nhiệt độ nớc làm mát đạt giá trị tối u. Từ phân tích nêu trên ta đi đến nhận xét sau đây. Đặc tính ngoài tuyệt đối đối với động xăng là đặc tính thể gặp trong thực tế vì nếu thoả mn các điều kiện nói trên, động vẫn làm việc bình thờng. Ngợc lại, đối với động diesel, khi = 1.05-1,10 trong khí thải quá nhiều khói đen vì khói đen bắt đầu xuất hiện rõ rệt ngay khi = 1,3 ữ 1,5 tuỳ loại động cơ. Về nguyên tắc, động không đợc phép làm việc trong vùng khói đen. Vì vậy, đặc tính ngoài tuyệt đối của động diesel không ý nghĩa đối với thực tế sử dụng. Về thực chất, đặc tính ngoài tuyệt đối là đặc tính giới hạn những chế độ làm việc thể của động cơ. b. Đặc tính ngoài sử dụng Đặc tính ngoài sử dụng là đặc tính tốc độ của động trong điều kiện sử dụng khi cấu điều khiển nhiên liệu ở vị trí sao cho động phát ra công suất định mức N eđm ứng với tốc độ vòng quay định mức n đm . Trong quá trình lấy đặc tính, cấu điều khiển nhiên liệu luôn ở vị trí giới hạn lớn nhất. Các thông số không nhất thiết phải đạt tối u tại mọi tốc độ vòng quay n nh ở đặc tính ngoài. Riêng với động diesel, 1,3 ữ 1,5 (tuỳ từng loại động cơ) để bảo đảm không phát thải khói đen. Vậy đặc tính ngoài sử dụng là đặc tính giới hạn các chế độ làm việc bình thờng trong thực tế sử dụng của động cơ, từ đây về sau ta gọi vắn tắt là đặc tính ngoài. Đây là đặc tính quan trọng nhất của động cơ. Thông thờng, nhà chế tạo động cho đặc tính ngoài trong các tài liệu kỹ thuật đi kèm theo động ở dạng đồ thị p e (Me), N e và g e = f(n). http://www.ebook.edu.vn 99 8.2.1.2 Đặc tính bộ phận Đặc tính bộ phận là đặc tính tốc độ ứng với các vị trí trung gian của cấu điều khiển cung cấp nhiên liệu. Các điều kiện khác khi xác lập đặc tính cũng giống nh đối với đặc tính ngoài sử dụng. Nh vậy sẽ vô số đặc tính bộ phận. 8.2.1.3 Các đặc tính tốc độ đặc thù của động diesel Ngoài những đặc tính nêu trên, trong động diesel còn một số đặc tính tốc độ đặc biệt sau đây. a. Đặc tính giới hạn khói đen Là đặc tính tốc độ khi cấu điều khiển cung cấp nhiên nhiên liệu ở vị trí ứng với bắt đầu xuất hiện khói đen tại mọi tốc độ vòng quay n. Nh vậy, cấu điều khiển nhiên liệu không cố định trong quá trình xây dựng đặc tính. Điều kiện xác lập đặc tính nh đối với đặc tính ngoài tuyệt đối, chỉ khác điều kiện về . Cụ thể là = khói đen . Trong thực tế động không đợc phép làm việc với đặc tính khói đen. Đặc tính khói đen vì vậy chỉ ý nghĩa là đặc tính giới hạn về của động diesel. Đặc tính ngoài càng bám sát đặc tính khói đen thì càng tận dụng đợc khả năng nâng cao tính hiệu quả (p e ) của động cơ. b. Đặc tính giới hạn bơm cao áp Là đặc tính tốc độ khi cấu điều khiển cung cấp nhiên nhiên liệu ở vị trí cực đại và không bị hạn chế. Nh vậy, động đợc cung cấp lợng nhiên liệu chu trình với khả năng lớn nhất của hệ thống cung cấp nhiên liệu. Thông thờng khi đó đặc tính của động vợt quá giới hạn khói đen. Nh vậy, đặc tính giới hạn bơm cao áp cho ta biết khả năng quá tải về công suất và mô men ở từng chế độ tốc độ của động cơ. Các loại đặc tính tốc độ đợc thể hiện tổng hợp trên hình 8-6. Sau đây ta sẽ khảo sát tỷ mỷ các đặc tính tốc độ chủ yếu là đặc tính ngoài và đặc tính cục bộ cho động xăng và động diesel. 8.2.2 Đặc tính tốc độ động xăng 8.2.2.1 Đặc tính ngoài Hình 8-6. Các loại đặc tính tốc độ Hình 8-7. Các biến số thay đổi theo n trên đặc tính ngoài động xăng http://www.ebook.edu.vn 100 Khi lấy đặc tính ngoài, van tiết lu hỗn hợp mở hoàn toàn. Để thay đổi tốc độ động phải thay đổi sức cản của băng thử. Khi tăng tốc độ vòng quay n, các biến số chung trong các phơng trình từ (8-7) đến (8-12) thay đổi cụ thể nh sau. : Hệ số d lợng không khí thay đổi ít vì động xăng chủ yếu dùng phơng pháp điều chỉnh lợng để điều chỉnh tải. i : Do cờng độ rối của môi chất tăng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cháy nên tăng một chút. Vì vậy thể coi i ít thay đổi. v : Hệ số nạp đạt giá trị lớn nhất tơng ứng với pha phối khí tối u (xem 4.1.3.8). m : xác định theo (8-12) với p m tăng bậc nhất theo n (xem 5.2.1). Dạng của m sẽ dạng của v nhng cực đại chuyển dịch về bên trái. Toàn bộ những biến số trên đợc thể hiện trên hình 8-7. Trên sở đó ta thể phán đoán và phân tích hình dạng cụ thể của các đặc tính nh sau. M e : theo (8-9) và (8-7), M e sẽ dạng của v và m với cực đại nằm trung gian giữa hai cực đại của chúng, hình 8- 8. M e đạt max tại n M . Gọi: edm maxe M M k = (8-19) gọi là hệ số thích ứng và: dm M c n n k = (8-20) là hệ số tốc độ. Nhánh phải của đờng mô men càng dốc thì hệ số thích ứng càng lớn, tính ổn định của động khi kéo máy công tác càng cao. Hệ số thích ứng của động xăng khá lớn nằm trong khoảng 1,4 ữ 1,45 nên tính ổn định rất cao nên nói chung không cần bộ điều tốc trong dải tốc độ làm việc hoặc chỉ cần điều tốc hai chế độ cho các chế độ biên n min và n max mà thôi (xem mục 8.8). Hệ số tốc độ cho ta biết vùng làm việc ổn định của động cơ. Hệ số tốc độ càng nhỏ thì vùng tốc độ làm việc càng rộng, điều khiển càng dễ dàng; ví dụ, nếu dùng trên các phơng tiện vận tải thì hộp số chỉ cần ít cấp thôi. Động xăng k c = 0,45 ữ 0,55. Hình 8-8. Đặc tính ngoài động xăng http://www.ebook.edu.vn 101 N e : Từ M e ta thể dễ dàng xây dựng đợc đặc tính N e = kM e n với k là hằng số, hình 8-8, đạt max tại n N và tại điểm trên đờng N e ứng với n M ta maxe e kM n N tg == nên tại đó đạt max. g e : xác định theo (8-10). Ban đầu tích i m tăng nên g e giảm, đạt min tại n ge sau đó tăng vì tích i m giảm do m giảm nhanh hơn, hình 8-8. G nl : xác định theo (8-11) dạng quyết định bởi v , hình 8-8. 8.2.2.2 Đặc tính bộ phận Từ đặc tính ngoài giảm tải để chuyển về chế độ tải bộ phận phải đóng nhỏ dần van tiết lu. Tại mỗi một tốc độ vòng quay xác định, các biến số thay đổi nh sau. v : giảm rất nhanh khi càng đóng nhỏ van tiết lu, hình 8-9. Đờng 1 là đờng đặc tính ngoài ứng với toàn tải, đờng 2 ứng với tải trung bình, đờng 3 ứng với tải nhỏ. Các đờng đều hội tụ về một điểm chung trên trục tung, vì khi tốc độ n bằng không thì tiết lu không còn tác dụng nữa. i : do r tăng nhanh khi đóng dần van tiết lu nên i giảm, trong khi thay đổi ít nên i giảm, hình 8-10. m : xác định theo (8-12). Khi đóng dần van tiết lu, p m tăng, i và v giảm nên n m cũng giảm và càng giảm nhanh khi tải càng nhỏ, hình 8-11. Hình 8-9. Hệ số nạp trên đặc tính bộ phận? động xăng Hình 8-10. i trên đặc tính bộ phận? động xăng Hình 8-11. m trên đặc tính bộ phận? động xăng http://www.ebook.edu.vn 102 Trên sở phân tích trên, diễn biến các đặc tính bộ phận của động xăng cụ thể nh sau. M e : xác định theo (8-7) và (8-9). Mô men M e giảm nhanh khi càng đóng nhỏ van tiết lu nên các đờng mô men càng dốc, chế độ làm việc càng ổn định, hình 8-12. N e : xây dựng từ M e , hình 8-13. g e : xác định theo (8-10). Do i giảm và m giảm nhanh khi càng đóng nhỏ van tiết lu nên các đặc tính bộ phận cao lên và độ võng càng lớn, hình 8-14. G nl : xác định theo (8-11). Do thay đổi ít nhng v giảm nhanh khi giảm tải nên các đờng bộ phận càng hạ xuống dới so với đặc tính ngoài (đờng 1), hình 8-15. 8.2.3 Đặc tính tốc độ động diesel 8.2.2.1 Đặc tính ngoài Hình 8-12. Đặc tính bộ phận Hình 8-13. Đặc tính bộ phận động xăng M e động xăng N e Hình 8-14. Đặc tính bộ phận Hình 8-15. Đặc tính bộ phận động xăng g e động xăng G nl [...]... hình 8-22 Hình 8-22 Đặc tính bộ phận? ge động diesel Hình 8-23 Đặc tính bộ phận? Gnl động diesel 1: To n tải, 2: Tải trung bình, 3: Tải nhỏ, 1: Tải ứng với ge nhỏ nhất http://www.ebook.edu.vn 105 Gnl: Theo công thức (8-16) thể dễ d ng xác định đặc tính của Gnl, hình 8-23 8.3 Đặc tính chân vịt 8.3.1 Khái niệm chung Đặc tính chân vịt của động l đặc tính tốc độ khi động kéo chân vịt t u... 8-32 Sau khi khảo sát đặc tính tải ta đi thấy giữa đặc tính tốc độ v đặc tính tải mối liên hệ mật thiết với nhau Nếu nh đ đặc tính tốc độ bao gồm đặc tính ngo i v đặc tính bộ phận trình b y trong các mục 8.2.2 v 8.2.3, ta ho n to n thể xây dựng các đặc tính tải ở các chế độ tốc độ vòng quay n = const một cách dễ d ng v ngợc lại 8.5 Đặc tính tổng hợp Đặc tính tổng hợp l đặc tính thể hiện đồng... trên đặc tính không tải còn ge = Vùng l m việc của động l (nđm, nkt) Dới nđm chỉ l chế độ chuyển tiếp của động sau khi khởi động Hình 8-45 biểu diễn đặc tính công suất động với điều tốc đa chế thờng đợc dùng phổ biến trên ô-tô Động xăng do đặc tính mô men dốc nên thể không cần điều tốc Tuy nhiên, động xăng ô-tô hiện http://www.ebook.edu.vn Hình 8-45 Đặc tính điều tốc đa chế ở động. .. tốc độ động khôn đổi Đặc tính tải cũng l một đặc tính quan trọng của động cơ, đặc biệt l đối với những động l m việc với miền tốc độ vòng quay hẹp hoặc không đổi ví dụ nh máy phát điện 8.4.1 Đặc tính tải động xăng Để tăng tải phải mở rộng van tiết lu, khi đó các biến số đặc tính thay đổi nh sau v: Hệ số nạp tăng vì sức cản đờng nạp giảm, hình 8-30 : Hệ số d lợng thay đổi ít trong động xăng... liệu Nh vậy rất nhiều đặc tính điều chỉnh, nhng quan trọng nhất l đặc tính điều chỉnh theo v s vì đây l hai thông số ảnh hởng rất lớn đến tính kinh tế v tính hiệu quả của động Sau đây ta sẽ chỉ xét hai đặc tính điều chỉnh n y 8.6.1 Đặc tính điều chỉnh Đó l các quan hệ Ne v ge = f() Đặc tính điều chỉnh đợc xây dựng trong phòng thí nghiệm trên động mẫu (thờng l động nghiên cứu một xy lanh... hoặc tính toán từ đồ thị công (xem chơng V) nếu nh thiết bị indicator để đo áp suất trong xy lanh (sẽ xét ở môn học Thí nghiệm động cơ) 8.8 Đặc tính điều tốc Đặc tính điều tốc l đặc tính tốc độ khi động l m việc với điều tốc thông qua các quan hệ Me (pe), Ne, ge, Gnl = f(n) Tuỳ thuộc v o kiểu điều tốc (sẽ xét ở môn học Hệ thống nhiên liệu v tự động điều chỉnh động cơ) m động các đặc tính. .. thông số l m việc của động trong miền l m việc của nó Dựa trên các đặc tính tốc độ hoặc đặc tính tải ta thể xây dựng đặc tính tổng hợp với các đờng đẳng trị Đặc tính tổng hợp nh một bức tranh to n cảnh mô tả to n bộ các chế độ l m việc của động với các thông số http://www.ebook.edu.vn 111 cụ thể Hình 8-34 trình b y đặc tính tổng hợp của một loại động cụ thể??? Trên đặc tính tổng hợp, tại một... tính quá lớn 8.9 Cải thiện đặc tính tốc độ động phơng tiện vận tải 8.9.1 Yêu cầu Hình 8-45 Đặc tính điều tốc hai chế độ ở động xăng Nh đ xét trong mục 8.2.2.1 đặc tính tốc độ hệ số thích ứng k c ng lớn v hệ số tốc độ kc c ng nhỏ c ng tốt Tùy theo điều kiện l m việc hay công dụng của động cơ, dù l động xăng hay diesel, m áp dụng những biện pháp cải thiện đặc tính cho phù hợp Tuy nhiên, động. .. nhiều động kéo chân vịt Khi tốc độ của t u nhỏ thể chỉ cần một động l m việc Chỉ khi cần chạy hết tốc lực mới cần to n bộ số động cùng kéo chân vịt Nh vậy, các động luôn l m việc ở chế độ tải lớn với tính kinh tế cao Sau đây ta sẽ xét đặc tính chân vịt cụ thế của động xăng v diesel Để đơn giản, ta chỉ xét trờng hợp động kéo trực tiếp chân vịt bớc xoắn cố định 8.3.2 Đặc tính chân... kết cấu đặc biệt thì gct đặc tính thờng tăng một chút theo tốc độ vòng quay do ảnh hởng của tiết lu, mặc dù cấu điều khiển nhiên liệu ở vị trí cố định (xem giáo trình Hệ thống nhiên liệu v tự động điều chỉnh) Hình 8-16 Các biến số trên đặc tính ngo i động diesel Hình 8-17 Đặc tính ngo i động diesel i: Khi tăng tốc độ vòng quay (trong vùng l m việc của động nmin - nmax) thì chuyển động . các đặc tính tốc độ chủ yếu là đặc tính ngoài và đặc tính cục bộ cho động cơ xăng và động cơ diesel. 8.2.2 Đặc tính tốc độ động cơ xăng 8.2.2.1 Đặc tính. const Đặc tính tổng hợp: đặc tính của nhiều biến số Đặc tính điều chỉnh Đặc tính không tải Đặc tính điều tốc 8.1.3 Cơ sở phân tích đặc tính động cơ Hình

Ngày đăng: 08/11/2013, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan