THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

34 757 1
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH 2.1.Đặc điểm lao động, quỹ tiền lương và yêu cầu quản lý lao động, quỹ tiền lương 2.1.1.Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động tại công ty Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đìnhmột doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, kinh doanh nhiều chủng loại giày khác nhau với 4 xí nghiệp sản xuất chính và một phân xưởng sản xuất phụ. Đội ngũ lao động của công ty hết sức đông đảo, hiện nay công ty có khoảng 2650 công nhân và gần 200 nhân viên làm các công việc hành chính, kế toán, công tác kế hoạch, y tế, điều hành các phân xưởng, . Công nhân của công ty, phần lớn là lao động trẻ, độ tuổi từ 19 đến 36, chủ yếu xuất thân từ vùng nông thôn của các tỉnh lân cận, trình độ văn hoá không cao, cuộc sống eo hẹp, chủ yếu là dựa vào tiền lương và các khoản phụ cấp tại công ty. Do mỗi xí nghiệp thực hiện một công doạn khác nhau của quá trình sản xuất giày nên công việc có mức độ phức tạp khác nhau, môi trường làm việc khác nhau nên công nhân sản xuất của công ty được quản lý theo từng xí nghiệp, mỗi xí nghiệp lại được chia thành các tổ, đội khác nhau theo từng mã giày. Mỗi phân xưởng có một danh sách lao động dùng để theo dõi lao động mà mình quản lý. Mặt khác, công ty còn theo dõi lao động theo thời hạn hợp đồng. Trong hợp đồng lao động nêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động với công ty cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của công ty đối với người lao động, quy định công việc cũng như hình thức trả lương đối với từng lao động. Hợp đồng lao động là do phòng tổ chức hành chính quản lý. Lao động của công ty được phân thành lao động dài hạn, lao động ngắn hạn và lao động thời vụ. Lao động dài hạn là những cán bộ, công nhân viên ký hợp đồng dài hạn với công ty, những lao động này được tính lương và trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và đây là lực lượng chính trong đội ngũ lao động của công ty. 2 Lao động ngắn hạn là những lao động được hưởng lương theo sản phẩm, công việc mà họ làm ra nhưng không được công ty trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ. Lao động thời vụ là lao động bên ngoài được công ty huy động thêm khi cần vào thời vụ sản xuất hoặc khi cần hoàn thành gấp các đơn đặt hàng lớn. Sản xuất giàymột trong số những ngành được xếp vào ngành nghề có yếu tố độc hại. Công nhân thường xuyên phải tiếp xúc với các dung môi hữu cơ, một số bộ phận phải tiếp xúc với nguồn nhiệt hay môi trường nóng. Hiện nay, phần lớn các công việc được hỗ trợ bằng máy móc như gò mũi, gò eo, gò gót, cát, may, cán, . và tiến hành trên các băng chuyền tự động do vậy họ phải liên tục thao tác theo tốc độ của băng chuyền, không chủ động thay đổi được. Công việc sản xuất giày không yêu cầu trình độ chuyên môn cao vì phần lớn các thao tác lặp đi lặp lại tuy nhiên yêu cầu nhiều thao tác, tần số cao, nhiều khi phải cúi vặn người, với tay lấy dụng cụ, chi tiết ở khoảng cách xa, cường độ lao động tương đối lớn, không được nghỉ ngắn giữa giờ, và ít có sự luân phiên trong bố trí công việc. Thời gian làm việc thông thường là 8 giờ một ngày, tuy nhiên vào thời vụ như đầu mùa đông công nhân phải làm việc tăng ca có khi từ 10-12 giờ một ngày. Để tận dụng hết công suất của máy móc, lao động ở các phân xưởng được bố trí làm 3 ca. Về môi trường làm việc, cũng giống như những công ty sản xuất giày khác, môi trường làm việc ở công ty Giày Thượng Đình có mức độ ô nhiễm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên cũng có những ảnh hưởng không tốt đến tình hình sức khoẻ của công nhân. Nhìn chung, nhiệt độ trong các dây chuyền may là khá cao, vượt quá mức độ cho phép, có vị trí lên tới 38 độ C, về mua hè có thể lên tới 39 độ. Tiếng ồn trung bình đạt mức giới hạn cho phép tuy nhiên có những vị trí công nhân phải thường xuyên làm việc trong môi trường mức ồn cao như các phân xưởng gò ráp, hoàn thành. Điều kiện chiếu sáng ở công ty là rất tốt đặc biệt là trong các xưởng may. Nồng độ bụi trong không khí cao, đặc biệt là ở bộ phận đế, nơi có bộ phận mài đế là nơi phát sinh nguồn bụi cao su độc hại, còn về hơi xăng, và nồng độ SO2, 3 CO2, NH3 nhìn chung đạt giới hạn cho phép. Với những điều kiện như trên, mặc dù công nhân được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ nhưng vẫn có nguy cơ bị đau mỏi và mắc bệnh nghề nghiệp khác. 2.1.2.Đặc điểm quỹ tiền lương và quản lý quỹ tiền lương Chế độ tiền lương đang được áp dụng tại công ty bao gồm lương cấp bậc và lương chức vụ. Tiền lương cấp bậc được thực hiện đối với công nhân sản xuất, căn cứ vào chất lượng lao động và điều kiện lao động của công nhân khi họ thực hiện một công việc nhất định. Lương cấp bậc gồm 3 yếu tố: thang lương, mức lương và trợ cấp cấp bậc kỹ thuật. Chế độ lương chức vụ áp dụng đối với nhân viên làm các công việc hành chính. Được tính toán dựa vào chức vụ cũng như thời gian cống hiến của người đó đối với công ty. Hiện nay, công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương: đối với công nhân sản xuất tiền lương tính theo hình thức lương sản phẩm, còn đối với khối quản lý phục vụ thì tính lương theo thời gian. Vào thời bao cấp, quỹ lương là quỹ lương khoán do cơ quan chủ quản cấpvà được phân phối theo nguyên tắc bình quân đầu người. Nay,quỹ tiền lương được hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng quỹ tiền lương của doanh toàn doanh nghiệp bằng tổng quỹ lương của các phân xưởng và các phòng ban. Tổng quỹ tiền lương của khối phân xưởng được tính như sau TQL px = ∑ (SL i * ĐG i ) Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xây dựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối với từng công đoạn sản xuất. Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toán dựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và bậc thợ của công nhân. Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản xuất. Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau: 4 Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý x số lượng sản phẩm Tiền lương thời gian của nhân viên khối quản lý, phục vụ được tính dựa trên thời gian làm việc thực tế của họ. Lương thường được tính theo tháng và được quy định trong hợp đồng lao động cho riêng từng nhân viên. Công thức tính lương theo thời gian như sau: X Số ngày làm việc thực tế trong tháng 2.2.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.1.Chứng từ và thủ tục kế toán trong hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Bảng chấm công: theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngày nghỉ việc, nghỉ bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính trả lương và bảo hiểm xã hội cho từng công nhân. Hàng ngày dựa vào tình hình thực tế lao động trong bộ phận mình, trưởng phòng, quản đốc các phân xưởng sẽ chấm công cho ngày đó. Cuối tháng trưởng phòng, quản đốc ký vào bảng chấm công và chuyển cho bộ phận kế toán cùng các chứng từ có liên quan. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: dùng để xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của công nhân, từ đó làm căn cứ để lập bảng thanh toán tiền lương cuối tháng. Trên phiếu xác nhận ghi rõ số ngày lập phiếu, họ tên công nhân, mã giày, số lượng hoàn thành, đơn giá cho và thành tiền của phần công việc hay mã giày được công nhân đó hoàn thành. Phiếu này được lập thành hai liên, có đủ chữ ký của người giao việc, người thực hiện và người kiểm tra chất lượng, người duyệt, một liên được lưu tại bộ phận quản lý phân xưởng, một liên được chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán lương cho người lao động. Lương ngày công cơ bản = 540.000 X Hệ số cấp bậc Lương ngày công cơ bản = Lương thời gian 26 ngày 5 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH: dùng để xác nhận số ngày được nghỉ ốm, thai sản, tai nạn lao động, . của người lao động để làm căn cứ tính BHXH trả thay lương theo chế độ quy định. Trên đó sẽ có phần chứng nhận của cơ sở y tế khám chữa bệnh, lý do nghỉ việc, số ngày được nghỉ việc và phần do người phụ trách BHXH của công ty ghi số ngày nghỉ được hưởng BHXH, tổng số ngày thực nghỉ và lương tháng đóng BHXH, .sau đó ký tên và chuyển cho nhân viên cơ quan BHXH thụ lý hồ sơ. Danh sách người lao động được hưởng BHXH: căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, người phụ trách BHXH của công ty tiến hành lập danh sách này và gửi cho cơ quan BHXH. Bảng chấm công làm thêm giờ: dùng để theo dõi số giờ, đơn giá, số tiền làm thêm của người lao động để làm căn cứ tính và trả lương làm thêm giờ. Phiếu này được lập cho từng cá nhân trong công ty. Biên bản điều tra tai nạn lao động: được lập ra để xác định chính xác các vụ tai nạn lao động của công ty để có chế độ bảo hiểm cho người lao động một cách thỏa đáng và có biện pháp an toàn lao động một cách kịp thời. Giấy đi đường : dùng làm căn cứ để cán bộ và người lao động làm thủ tục cần thiết khi đến nơi công tác và thanh toán công tác phí, tàu xe khi về doanh nghiệp. Khi được cử đi công tác, người lao động được bộ phận hành chính làm thủ tục cấp giấy đi đường. Nếu có nhu cầu ứng trước tiền tàu xe, công tác phí,… thì người lao động mang giấy đi đường đến phòng kế toán làm thủ tục ứng tiền. Giấy đi đường phải có xác nhận của cơ quan đến công tác. Khi về công ty xuất trình giấy tờ để người phụ trách xác nhận và kèm theo các chứng từ cần thiết để làm thủ tục thanh toán tiền công tác phí, thanh toán tiền tạm ứng. Bảng thanh toán tiền lương: Hàng tháng, dựa vào bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, giấy xin phép nghỉ ốm, phiếu báo làm thêm giờ, .để tính ra số lương hàng tháng, các khoản phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền mà người lao động được nhận. Sau khi lập, 6 bảng thanh toán tiền lương được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: bảng này dùng để xác định khoản tiền lương, tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng khi làm việc ngoài giờ theo yêu cầu của công việc. Trên đó có ghi cụ thể thời gian làm thêm giờ, đơn giá tiền lương, thành tiền mà người lao động được hưởng. Bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ phải kèm theo bảng chấm công làm thêm giờ của tháng đó và có đầy đủ chữ ký của người lập biểu, kế toán trưởng, người ký duyệt. 2.2.2. TK sử dụng - TK 334-Phải trả người lao động. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ, công nhân viên, lao động thời vụ về các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Kết cấu của tài khoản này như sau: Bên nợ: bao gồm các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động; các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động. Bên có: là các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH phải trả cho người lao động. Thông thường tài khoản này có số dư bên có, thể hiện các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả cho người lao động. TK 334 cũng có thể có số dư bên nợ, phản ánh số tiền đã thanh toán cho người lao động lớn hơn các khoản phải thanh toán, hay các khoản mà người lao động tạm ứng thừa chưa được thanh toán. Thực hiện theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 tài khoản này cũng được kế toán tiền lương của công ty chi tiết thành 2 tài khoản cấp hai theo hai nội dung: 7 + TK 3341: phải trả công nhân viên, phản ánh các khoản mà công ty phải trả cho cán bộ công nhân viên của công ty. +TK 3342: Phải trả người lao động khác, đó là các khoản phải trả cho người lao động thuê ngoài. Đồng thời tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng và chi tiết đến từng mã giày. - TK 338: Phải trả, phải nộp khác. Trong phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán thường sử dụng 3 TK cấp hai của tài khoản này: + TK 3382: Kinh phí công đoàn. Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn của công ty. + TK 3383: BHXH. Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH của công ty. + TK 3384: BHYT, phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quy định. Tương tự như TK 334, tài khoản này cũng được mở chi tiết đến từng phân xưởng và từng mã giày. Kết cấu của các tài khoản này như sau: Bên nợ: Phản ánh BHXH phải trả cho cán bộ, công nhân viên; KPCĐ chi tiêu tại công ty; số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ. Bên có: Phản ánh số BHXH, BHYT, KPCĐ được trích từ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty; KPCĐ vượt chi được cấp bù; số BHXH đã chi cho cán bộ, công nhân viên được cơ quan BHXH thanh toán. Tài khoản này thông thường có số dư bên có, phản ánh số BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp cho cơ quan quản lý, hay phần KPCĐ mà công đoàn công ty giữ lại nhưng chưa tiêu hết. Khi tài khoản này có số dư bên nợ, nó phản ánh 8 số BHXH đã chi trả cho cán bộ, công nhân viên nhưng chưa được cơ quan BHXH thanh toán, hoặc số KPCĐ vượt chi nhưng chưa được cấp bù. 2.2.3. Quá trình hạch toán và vào sổ 2.2.3.1.Hạch toán tiền lương lao động khối phân xưởng Như trên đã nói, đối với khối công nhân sản xuất trực tiếp và lao động quản lý phân xưởng, công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Thời gian làm việc một ca là 8 tiếng cho một công hưởng lương sản phẩm. Ngày lễ, ngày nghỉ, ngày phép được tính lương theo thời gian. Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của khối phân xưởng được tính như sau: TQLpx = ∑ (SLij * ĐGij) Trong đó: TQLpx là tổng quỹ lương khối phân xưởng SLij là số lượng sản phẩm công đoạn i của quy trình sản xuất mã giày j. ĐGij là đơn giá bình quân hoàn thành một sản phẩm j công đoạn i. Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xây dựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối với từng công đoạn sản xuất. Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toán dựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và bậc thợ của công nhân. Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản xuất. Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau: Tiền lương của 1CN lao động ỏ công đoạn sản xuất i Đơn giá tiền lươngcông đoạn i X Số lượng sản phẩm hoàn thànhcông đoạn i Đơn giá tiền lươngcông đoạn i = Bậc thợ công nhân X Thời gian hoàn thành công đoạn sản xuất i = Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau: 9 Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm Hàng ngày, nhân viên thống kê của từng phân xưởng sẽ tiến hành theo dõi số sản phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn các tổ đội sẽ tiến hành xác nhận kết quả lao động của từng công nhân vào bảng chấm công (Biểu 2.1), Phiếu xác nhận số lượng sản phẩm, công việc hoàn thành (Biểu 2.2), báo cáo giải trình lương sản phẩm, rồi gửi lên phòng tính lương ở phòng tổ chức. Bộ phận tính lương ở phòng tổ chức sẽ căn cứ vào số lượng chi tiết hoàn thành ở từng công đoạn của từng mã giày, cũng như thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành, năng suất lao động thực tế, sau đó quy đổi khối lượng công việc hoàn thành theo cấp bậc công nhân để tính đơn giá tiền lương sản phẩm, và tổng hợp kết quả vào bảng tổng hợp đơn giá tiền lương cho các mã giày (Biểu 2.3). 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái Biểu 2.1 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình Phân xưởng may - Tổ may giày thể thao AS01 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12/2007 TT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Khoản khác 1 2 3 4 5 … 2 7 2 8 2 9 3 0 3 1 BHXH Phép Ca 3 Độc hại 1 Trần Thị Lam TT S S Đ Đ C … C S S Đ Đ 19 3 6 0 2 3 2 Nguyễn Thu Hà CN C C S Đ Đ … Đ C C S C 21 3 0 0 3 2 3 Tạ Thu Cúc CN S V Đ Đ C … C S S Đ Đ 23 4 0 0 2 1 4 Phạm Thị Hồng CN S P Đ Đ C … C S P Đ Đ 19 5 2 2 3 3 5 Vũ Thị Nhung CN C S S P Đ … Đ Đ C C S 18 5 0 1 3 4 6 Nguyễn Thị An CN S S Đ C C … Đ Đ C S S 19 3 0 0 4 2 7 Trịnh Thị Bé CN S V Đ P C … V S Đ Đ C 18 4 1 1 2 3 8 Đỗ Thị Hương CN S S Đ C C … S S Đ Đ C 22 3 2 2 4 1 9 Trần Phương Tú CN T S T S T S T S T S … T S T S T S T S T S 0 0 30 0 0 0 Cộng 159 3 0 37 9 23 1 9 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người chấm công Người phụ trách bộ phận Người duyệt Ký hiệu chấm công -Lương sản phẩm: SP -Ốm, điều dưỡng: Ô - Thai sản: TS -Lương thời gian: + -Nghỉ phép: P - Con ốm: CO [...]... duyệt 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái Biểu2.13 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình Phòng kế toán tài chính BẢNG THANH TOÁN TIỀN CÔNG LÀM THÊM GiỜ Tháng 12/2008 STT Họ và tên Tiền lương tháng Mức lương Làm thêm ngày làm việc Làm thêm ngày thứ bảy, CN Số giờ Ngày Giờ Số giờ Thành tiền Thành tiền Làm thêm ngày lễ Số giờ Tổng cộng tiền Thành tiền Số giờ 1 Đặng... phân bổ tiền lương và BHXH” (Biểu 2.7) trong tháng cho toàn công ty, chi tiết cho từng phân xưởng Đồng thời chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi và tập hợp trên “Bảng tổng hợp tiền lương theo mã sản phẩm” (Biểu 2.8) Biểu 2.6 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái Bộ phận: Phân xưởng may giày vải BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng... sẽ được ghi vào “Bảng chấm công làm thêm giờ” cho từng người (biểu 2.12) Đến cuối tháng, dựa vào “Bảng chấm công làm thêm giờ kế toán tính ra tiền lương làm thêm giờ và tổng hợp kết quả vào “Bảng thanh toán tiền công làm thêm giờ” (Biểu 2.13) 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái Biểu 2.12 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GiỜ Tháng 12/2008... sản phẩm là 64đ/sp thì tiền lương quản lý của phân xưởng đối với mã giày này được tính như sau: Tiền lương quản lý = 64 X 8.425 = 539.200 VNĐ Sau khi tính toán tiền lương công nhân sản xuất và quản lý phân xưởng kế toán tiến hành hạch toán chi phí sản xuất: Nợ TK 622: Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm Nợ TK 627: Tiền lương quản lý phân xưởng Có TK 334: Tổng tiền lương khối phân xưởng...11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái Biểu 2.2 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 12 năm 2007 (Trích) Tên đơn vị: Phân xưởng may STT Tên sản phẩm (Công viêc) Đơn vị tính I Tổng số giày vải … Đôi … AS.01 Chiếc ATG230 Chiếc ATG.01 Chiếc Số lượng Đơn giá Thành tiền 11,450 … 8,42 5 7,39... 642.196.811 Biểu2.5 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình Phòng tài chính kế toán BẢNG CHẪM CÔNG Tháng 12/2007 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Họ và tên Đặng Phương Lan Phạm Thị Hiền Nguyễn Thị Ngân Trần Thị Gái Đỗ Hồng Hạnh Ngô Ngọc Mai Lê Minh Hằng Hoàng Ngọc Hà Nguyễn Thùy Dung Trịnh Thanh Hương Phạm Thị Nga Vũ Thị Lan Cộng Người chấm công Ký hiệu chấm công -Lương sản phẩm: SP -Lương thời... tổng hợp TK 334”, lên “Bảng tổng hợp tiền lương và BHXH” Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện như sau: Phiếu lương sản phẩm Bảng lương sản phẩm Bảng thanh toán tiền lương Bảng xác nhận lương sản phẩm Báo cáo giải trình lương sản phẩm Bảng tổng hợp tiền lương theo mã giày Sổ đối chiếu và tổng hợp TK 334 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm... Kế toán trưởng Giám đốc BHXH Biểu 2.11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thành phố Hà Nội Quận Thanh Xuân THÔNG BÁO QUYẾT TOÁN CHI CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN Tháng 12 năm 2007 Số:……… Mẫu số: C71-HD 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái Tên cơ quan: Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình mã 10944 Địa chỉ: 277 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Số hiệu tài khoản: 002.10.1445786 mở tại. .. 173,000 95,000 1,300,60 0 600 … … … … … 32,321,1 00 15,843,0 00 273,560, 775 53,400,0 00 28, 00 … 6,512,55 3 Kế toán trưởng Người giám sát Giám đốc Biểu 2.7 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 12/2007 Có TK TK 334 TK 338 Đối tượng sử dụng Lương Khoản khác Cộng có 334 TK 3382 TK 3383 TK 3383 TK 3384 TK TK 622 2,259,189,500 527,554,560 2,786,744,060... 672,918,546 3,822,520,432 51,085,129 55,843,536 383,138,46 9 127,712,823 51,085,129 25,5 Cộng Hà Nội n Người lập Kiểm soát Kế toán trưởng 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái Biểu 2.8 Công ty TNHH nhà nước một thành viên Giày Thượng Đình BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THEO MÃ GIẦY Tháng 12/2007 (Trích) Đơn vị tính: Đồng Tên mã Sp PX cắt 1 PX cắt 2 PX may TT … … … … AS.01 5,642,784 7,526,896 . 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH 2.1.Đặc. quỹ tiền lương và yêu cầu quản lý lao động, quỹ tiền lương 2.1.1.Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động tại công ty Công ty TNHH nhà nước một thành

Ngày đăng: 07/11/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

Bảng chấm công: theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngày nghỉ việc, nghỉ bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính trả lương và bảo hiểm xã hội cho từng công  nhân - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

Bảng ch.

ấm công: theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngày nghỉ việc, nghỉ bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính trả lương và bảo hiểm xã hội cho từng công nhân Xem tại trang 4 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG CHẤM CÔNG Xem tại trang 10 của tài liệu.
Đối với tiền lương ngừng, nghỉ việc, kế toán căn cứ vào bảng xét duyệt của phòng tổ chức về ngày nghỉ hợp lý của công nhân và được tính lương ngừng nghỉ công  việc, hay lương phép theo từng cấp bậc - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

i.

với tiền lương ngừng, nghỉ việc, kế toán căn cứ vào bảng xét duyệt của phòng tổ chức về ngày nghỉ hợp lý của công nhân và được tính lương ngừng nghỉ công việc, hay lương phép theo từng cấp bậc Xem tại trang 13 của tài liệu.
BẢNG CHẪM CÔNG Tháng 12/2007 - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

h.

áng 12/2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THEO MÃ GIẦY - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THEO MÃ GIẦY Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GiỜ - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

i.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Đến kỳ thanh toán sau khi tính toán số tiền còn được nhận trên “Bảng thanh toán tiền lương”, kế toán tiến hành lập phiếu chi và quyết toán tiền lương  cho các bộ phận, lấy số liệu vào nhật ký chứng từ số 1, số 7, sổ cái các TK 111,  141, 334, 622, 627, 64 - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

n.

kỳ thanh toán sau khi tính toán số tiền còn được nhận trên “Bảng thanh toán tiền lương”, kế toán tiến hành lập phiếu chi và quyết toán tiền lương cho các bộ phận, lấy số liệu vào nhật ký chứng từ số 1, số 7, sổ cái các TK 111, 141, 334, 622, 627, 64 Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan