sáng kiến kinh nghiệm: tổ chức học sinh làm thi nghiệm trong giờ vật lý

15 2.3K 40
sáng kiến kinh nghiệm: tổ chức học sinh làm thi nghiệm trong giờ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học)  A-PHẦN MỞ ĐẦU: I-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/ do khách quan: Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiêu đào tạo mơn Vật ở trường trung học cơ sở (THCS) cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thơng cơ bản, có hệ thống và tương đối tồn diện. Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật để giải thích những hiện tượng Vật đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sát. Vật học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa học Vật gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật có giá trị lớn trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội.Trong bối cảnh tòan ngành Giáo Dục và Đào Tạo đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong họat động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức họat động của giáo viên trong việc chỉ đạo,tổ chức họat động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VII đã khẳng định “phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo ,khắc phục lối truyền thụ một chiều ,rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại của q trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Luật Giáo dục, điều 24.2 “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, mơn học ;bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng - 1 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. u cầu đổi mới PPDH đối với mơn Vật còn có một sắc thái riêng, phải huớng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thơng qua họat động thực nghiệm và cao hơn nữa, cho học sinh tập dượt giải quuyết một số vấn đề Vật trong thực tế. Vì vậy việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ học Vật cũng khơng kém phần quan trọng trong việc đổi mới PPDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS. 2/ do chủ quan : Bản thân là giáo viên dạy mơn Vật cho nên việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ học Vật là vấn đề cần thiết trong việc học nhóm của HS nhằm để nâng cao chất lượng giáo dục. Qua việc nghiên cứu giảng dạy trên lớp cũng như những kinh nghiệm của giáo viên khác nhằm đưa ra những phương pháp thích hợp trong việc tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong giờ Vật lý. Như vậy, với những do nêu trên và từ tình hình thực tế của việc dạy và học Vật ở trường THCS hiện nay. Là giáo viên dạy mơn Vật tơi quyết định nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ học Vật (Phần Điện học) để tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và cũng nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân để việc giảng dạy mơn Vật được tốt hơn trong việc đổi mới PPDH ở trường phổ thơng THCS. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu việc làm thí nghiệm Vật nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức , từ đó học sinh nắm chắc kiến thức hơn, nâng cao chất lượng dạy và học. III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Xây dựng hệ thống thí nghiệm, qua đó làm nổi bật mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau, giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều lần để các em nhớ kỹ và hiểu kiến thức vững chắc, sâu sắc hơn. IV- ĐỐI TƯỢNG VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: Giáo viên giảng dạy mơn Vật khối lớp 7, 9. Học sinh khối 7, 9. - 2 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) Thái độ học của học sinh trong khi làm thí nghiệm Vật lý. Chương trình sách giáo khoa lớp 9 . Hệ thống các bài thí nghiệm về điện trong giờ Vật lý. V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1. Phương pháp nghiên cứu chương trình nội dung sách giáo khoa Vật và tài liệu liên quan . a.Mục đích : Hệ thống các thí nghiêm. Tiến hành xây dựng hệ thống thí nghiệm. b.Tài liệu : Sách giáo khoa vật lý. Bảng phân phối chương trình Vật lý. Sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo . c. Cách tiến hành : Thu thập các tư liệu có liên quan đến đề tài: sách giáo khoa Vật , các bài họclàm thí nghiệm. Cần nghiên cứu kỹ kiến thức khi làm thí nghiệm. 2.Phương pháp trò chuyện phỏng vấn : a.Mục đích : Tìm hiểu tình hình họclàm thí nghiệm Vật của học sinh. Những khó khăn và thuận lợi khi xây dựng làm thí nghiệm phần điện học. b.Đối tượng : Giáo viên bộ mơn. Học sinh khối 7, 9. c.Nội dung : Đặt câu hỏi để tìm hiểu việc làm thí nghiệm của giáo viên và học sinh. d.Cách tiến hành : Xác định mục đích và đối tượng cần trò chuyện . Xây dựng bảng hệ thống câu hỏi phỏng vấn ( xem phần phụ lục ). Thực hiện phỏng vấn – ghi nhận kết quả . 3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : a.Mục đích : - 3 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) Nắm được thực trạng việc tổ chức làm thí nghiệm Vật của giáo viên và của học sinh b.Đối tượng : Giáo án của giáo viên . Kế hoạch giảng dạy của giáo viên . c.Cách tiến hành : Xác định mục đích u cầu . Liệt kê những sản phẩm cần nghiên cứu . Mơ tả có phê phán lại q trình hoạt động đưa đến sản phẩm đó . 4.Phương pháp quan sát : a.Mục đích : Nắm được phương pháp giảng dạy của giáo viên . Nắm được tinh thần thái độ học tập của học sinh . b.Nội dung : Quan sát cách dạy của giáo viên . Quan sát cách làm thí nghiệm của học sinh . Quan sát tất cả các hoạt động trên lớp của giáo viên và học sinh khi làm thí nghiệm. c.Cách tiến hành : Chuẩn bị mục đích, nội dung, cách quan sát và tiêu chuẩn đánh giá . Sau khi quan sát cần ghi chép kết quả và có sự thống nhất của những người cùng quan sát . Tóm lại : Qua việc nghiên cứu bằng các phương pháp nêu trên, ta cần rút ra những kinh nghiệm tiên tiến và tìm ra những biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ của vấn đề . - 4 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) B-PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN: Vật học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng. Mơn Vật có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại giữa các mơn khác. Việc tổ chức dạy học Vật THCS cần rèn luyện cho học sinh đạt được: − Kỹ năng quan sát các hiện tượng và q trình vật để thu thập thơng tin và các dữ liệu cần thiết. − Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm đơn giản. − Kỹ năng phân tích, xử các thơng tin và các dữ liệu thu được từ các quan sát hoặc thí nghiệm. − Kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng vật đơn giản để giải quyết một số vấn đề trong thực tế cuộc sống − Khả năng đề xuất các dự đóan hoặc giả thiết đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng vật lý. − Khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đóan hoặc giả thiết đã đề ra. − Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngơn ngữ vật lý. Khối lượng nội dung của tiết học Vật được tính tóan để có thời gian dành cho các hoạt động tự lực của học sinh và đáp bứng những u cầu sau: − Tạo diều kiện để cho học sinh có thể quan sát trực tiếp các hiện tựơng vật lý. − Tạo diều kiện để cho học sinh thu thập và xử thơng tin, nêu ra được các vấn đề cần tìm hiểu. − Tạo diều kiện để cho học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm , thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần thiết. − Tạo điều kiện để cho học sinh nắm được nội dung chính của bài học trên lớp. CHƯƠNG II: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG LÀM THÍ NGHIỆM: - 5 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) Tổ chức HS làm thí nghiệm Vật chủ yếu trong các hoạt động nhóm, nhằm rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm đơn giản, kĩ năng phân tích và xử lí các thơng tin, các dữ liệu thu được từ thí nghiệm. Qua thí nghiệm học sinh có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong thực hành thí nghiệm. Làm thí nghiệm là một hoạt động khơng thể thiếu trong nhiều giờ học Vật lý. Khi làm thí nghiệm thành cơng thì HS cơ bản đã nắm được kiến thức, nội dung của bài học. Muốn làm thí nghiệm thành cơng cũng khơng phải chuyện dễ vì mơn Vật có nhiều thí nghiệm, mỗi bài học có một kiểu thí nghiệm khác nhau. Giáo viên phải suy nghĩ xem mình phải chuẩn bị những gì cho thí nghiệm ở bài học này và những gì cho thí nghiệm ở bài học khác, nhưng tổ chức cho HS làm thí nghiệm ở những bài học khác nhau cũng có những đặc điểm chung: 1. Chuẩn bị:+ HS: tổ chức HS làm thí nghiệm chủ yếu trong hoạt động nhóm nên GV có thể chia lớp thành 4 6 nhóm nhỏ (tùy tình hình cơ sở vật chất trường, lớp), có phân cơng cụ thể cho từng thành viên trong nhóm như phân cơng nhận và thu dọn lại dụng cụ thí nghiệm của nhóm. Phân cơng thư ký để ghi kết quả thí nghiệm, phân cơng chịu trách nhiệm trình bày kết quả thí nghiệm …. Trong nhóm, mỗi thành viên thực hiện một cơng việc cụ thể. + GV phải chuẩn bị sẵn đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm ở các nhóm. Vẽ hình sẵn nếu cần thiết. 2. Giới thiệu đồ dùng: GV giới thiệu và cách sử dụng từng đồ dùng có trong thí nghiệm hoặc qua hình vẽ HS nêu được các đồ dùng cần thiết trong thí nghiệm hoặc HS có thể tự đề xuất phương án làm thí nghiệm để giải quyết một vấn đề nào đó. 3. Giáo viên có thể làm mẫu cho HS xem: có những thí nghiệm tương đối khó thực hiện, GV có thể làm trước cho HS xem trước các bước hoặc có những đồ dùng các em chưa từng thực hiện thì GV cũng có thể thao tác cho HS thấy. 4. Tiến hành thí nghiệm: các nhóm HS đồng loạt tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. Từng thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ của mình như đã phân cơng trong nhóm. 5. Các nhóm thảo luận, xử lý, trình bày kết quả: sau khi các nhóm thực hiện thí nghiệm xong (có thể trong q trình thí nghiệm) các nhóm tự thảo luận, xử - 6 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) kết quả của nhóm mình sau đó trình bày kết quả trên bảng phụ của nhóm hoặc phiếu học tập mà GV đã hướng dẫn trước đó. 6. Lớp thảo luận thống nhất: sau khi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm GV cho cả lớp cùng thảo luận kết quả từ đó đi đến thống nhất chung về kết quả thhực hiện được. rong những bài thí nghiệm ở phần Điện học trình tự tiến hành thí nghiệm như trên tuy nhiên nó cũng có những đặc thù riêng của phần Điện học, cụ thể:T − Chuẩn bị đầy đủ các linh kiện, đồ dùng (nên soạn riêng từng mâm cho mỗi nhóm) − Vẽ hình mạch điện lên bảng phụ, u cầu HS cho biết cơng dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ mạch điện − Dựa vào mạch điện, hướng dẫn từng bước cho HS mắc mạch điện theo sơ đồ. − Chú ý đặt các dây dẫn điện phải liên tục để dễ quan sát (hạn chế đan chéo nhau) − GV nhắc HS trong khi ráp mạch điện phải để khóa K hở. Sau khi nhóm nào báo ráp xong, GV đến kiểm tra cho HS đóng khóa K. − Nếu nhóm nào khi đóng khóa K mà thấy kim của các dụng cụ quay ngược lại thì lập tức ngắt khóa k và kiểm tra , đổi cực ở hai chốt của dụng cụ. − HS biết đọc các số chỉ thị trên mặt đồng hồ đo , giá trị một khoảng chia ( đối với những loại vơn kế hoặc ampe kế có 2 thang đo thì phải đọc thang trên hay thang dưới) − GV phải biết cần cho HS mắc vơn kế và ampe kế với thang đo như thế nào để khơng hư dụng cụ. − Nên theo dõi thí nghiệm ở các nhóm để có thể giúp các em thực hành đúng động tác và nhất là đọc đúng số chỉ của các dụng cụ đo. − Cần bố trí thêm một bộ dụng cụ thí nghiệm để phòng có các dụng cụ hư của các nhóm . Ví dụ1 : Trong bài 24 “CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN” (Vật lớp 7) cho các nhóm đo cường độ dòng điện qua bóng đèn. --> Mục đích thí nghiệm: Nhận xét mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn. - 7 - + - K A Hình 24.3 Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) − Chuẩn bị : (mỗi nhóm):2 pin loại 1,5V; 1 bóng đèn pin; 1 ampe kế có GHĐ 1A và ĐCNN là 0,05A; 1 cơng tắc; 5 đoạn dây dẫn. +GV: chuẩn bị sẵn sơ đồ mạch điện của hình 24.3. − Cho HS vẽ sơ đồ mạch điện, nếu HS vẽ khơng được thì GV cho HS xem sơ đồ đã chuẩn bị sẵn. − Ở bài này HS mới làm quen với ampe kế cho nên GV phải giới thiệu về ampe kế và cách sử dụng dụng cụ này. − Sau khi các nhóm đã nhận dụng cụ, GV u cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của ampe kế và đối chiếu GHĐ đó xem có phù hợp với bóng đèn như ở bảng 2 SGK khơng? (bảng 2) − Cho HS mắc mạch điện, GV lưu ý HS khi mắc ampe kế đảm bảo chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của pin và khi chưa đóng điện kim của ampe kế chỉ số 0. − Nhóm nào mắc mạch điện xong GV kiểm tra lại và cho đóng điện --> HS đọc số chỉ của ampe kế (I 1 ) và quan sát độ sáng của đèn. − Sau đó cho HS tiến hành tương tự với mạch điện dùng nguồn điện 2 pin (đo I 2 ) − Từ đó cho HS so sánh I 1 và I 2 và ghi nhận xét như u cầu C2 (SGK): Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng ……lớn……… thì đèn càng …… sáng………… *Chú ý: − HS mắc đúng chốt + và – của ampe kế. − Khơng được mắc trực tiếp hai cực của ampe kế vào nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế và nguồn điện. Ví dụ2 : Trong bài 1“SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN” (Vật lớp 9) cho các nhóm đo cường độ dòng điện qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai dầu dây dẫn đó. - 8 - A V K + - Hình 1.1 Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) --> Mục đích thí nghiệm: Thấy được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dậy dẫn. − Chuẩn bị : (mỗi nhóm):nguồn điện 6V; 1 dây constantan; 1 ampe kế; 1 vơn kế; 1 cơng tắc; 6 đoạn dây dẫn, kẻ sẵn bảng 1 SGK. GV vẽ sẵn sơ đồ hình 1.1 − Cho HS kể tên, nêu cơng dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ hình 1.1 − Cho các nhóm nhận dụng cụ theo sơ đồ mạch điện (vì đây là bài đầu tiên của chương có thể HS đã qn cách mắc mạch điện đã học ở lớp 7 nên GV có thể hướng dẫn từng bước cho các nhóm đồng loạt mắc mạch điện) − GV theo dõi, kiểm tra, giúp đở các nhóm mắc mạch điện. − Nhóm nào mắc đúng thì GV cho đóng mạch và tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng 1. − Cho các nhóm tăng dần nguồn điện từ 1,5V lên 6V, ghi giá trị của hiệu điện thế và dòng điện tương ứng vào bảng 1. − Thảo luận trả lời C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào đối với hiệu điện thế? ( U tăng bao nhiêu lần thì I cũng tăng bấy nhiêu lần) *Chú ý: − GV lưu ý HS trước khi đo phải điều chỉnh cho vơn kế, ampe kế ở vạch 0. − Khi mắc vào mạch điện thì ampe kế nối tiếp vào mạch, vơn kế mắc song song vào mạch cần đo, chốt cộng (+) của ampe kế và vơn kế mắc về phía cực dương của nguồn điện. − Chỉ đóng mạch điện trong thời gian ngắn đủ để quan sát số chỉ của ampe kế và vơn kế. − Các đoạn dây dẫn khơng được đan chéo nhau để có thể dễ kiểm tra khi cần thiết. Ví dụ3 : - 9 - Hình 10.3 K + - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) Trong bài 10“BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT” (Vật lớp 9) cho các nhóm mắc biến trở vào mạch điện và sử dụng biến trở trong mạch điện.  Mục đích thí nghiệm: Biết cách mắc biến trở vào mạch điện, biết tác dụng của biến trở. − Chuẩn bị : (mỗi nhóm):nguồn điện 3V; 1 biến trở con chạy (20 Ω - 2A); 1 bóng đèn 2,5V; 1 cơng tắc; 5 đoạn dây dẫn. − HS cho biết các dụng cụ ở mạch điện hình 10.3 ,từ đó cho HS vẽ sơ đồ mạch điện. − Sau khi HS vẽ sơ đồ mạch điện GV cho HS nhận dụng cụ và tiến hành lắp mạch điện. − GV lưu ý HS đẩy con chạy về phía N để biến trở có điện trở lớn nhất trước khi cho HS đóng cơng tắc. Sau đó cho HS di chuyển con chạy về phía A và quan sát độ sáng của bóng đèn. − Sau khi các nhóm thực hiện xong cho đại diện các nhóm trả lời C6 SGK.  Rút ra kết luận chung: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. *Chú ý: − Khi mắc biến trở nối tiếp vào mạch điện thì lưu ý HS mắc ở các chốt A và N hoặc B và N. Nếu HS mắc biến trở vào mạch ở hai chốt A và B thì biến trở khơng có tác dụng thay đổi điện trở vì khi dịch chuyển con chạy sẽ khơng có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây của biến trở. − Trước khi đóng mạch điện thì dịch chuyển con chạy về phía N (nếu mắc ở chốt A và N) hoặc dịch chuyển con chạy về phía A (nếu mắc ở chốt B và N) vì nếu để con chạy ở vị trí có điện trở thấp nhất khi đóng mạch điện có thể làm hỏng - 10 - [...]... để đạt hiệu quả tốt khi cho học sinh làm thí nghiệm cần những yếu tố cơ bản nào ? − Chất lượng học tập của học sinh qua các tiết có làm thí nghiệm như thế nào ? Đối với học sinh: - 13 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) − Các em có thích học các tiết Vật làm thí nghiệm khơng? − Thầy cơ u cầu các em tìm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề Vật lý, các em có thích tìm hiểu... nghiệm khơng? Các em tự suy nghĩ để tiến hành làm thí nghiệm khơng? − Các em cho biết qua việc làm thí nghiệm Vật có giúp các em nắm vững sâu sắc các nội dung kiến thức khơng? − Các em có vận dụng hết khả năng của mình để tiến hành làm thí nghiệm thành cơng khơng ? − Em gặp khó khăn gì khi làm thí nghiệm trong những giờ Vật lý? - 14 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) ... cơng hơn thì giáo viên phải biết tổ chức hợp mới có kết quả tốt, phải chọn những dụng cụ sao cho hạn chế rất ít những sai số khơng cần thi t C-PHẦN KẾT LUẬN: - 11 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) *Kết luận: Để nâng cao chất lượng của việc dạy và học mơn vật lí ở trường THCS , thì việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm là rất cần thi t và có vai trò quan trọng,... Qua việc giảng dạy, dự giờ ở những tiết Vật tổ chức cho HS làm thí nghiệm thì thấy khơng khí lớp học rất sơi nổi, giúp cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, các em rất say mê trong những thí nghiệm do chính tay mình làm từ đó các kiến thức được khắc sâu hơn vì những kiến thức vật thường xuất phát từ những thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm thực hành Tuy nhiên để việc làm thí nghiệm thành cơng hơn... khăn gì khi cho học sinh làm thí nghiệm? − Thầy ( cơ ) có cho học sinh làm thí nghiệm thường xun khơng? − Thầy (cơ ) chuẩn bị như thế nào trước khi cho học sinh làm thí nghiệm? − Thầy ( cơ ) thường chú ý điều gì khi cho học sinh làm thí nghiệm trong phần Điện học ? − Thầy ( cơ ) bố trí hệ thống điện như thế nào để an tồn cho cả lớp học ? − Các em có dễ dàng thực hiện các bước làm thí nghiệm theo hướng... lượng dạy và học của mơn vậtLàm những thí nghiệm từ đơn giản đơn giản đến phức tạp giúp học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng kiến thức, từ đó nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí của học sinh Qua tìm hiểu tình hình thực tế ở các tiết có làm thí nghiệm cho thấy học sinh rất ham thích làm thí nghiệm, cũng chính vì sự ham thích đó mà có một số em hay mò sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để làm những... có thể ngắt mạch điện ngay − Việc cho học sinh làm thí nghiệm rất quan trọng, nên giáo viên phải tổ chức cho học sinh làm đều đặn và thường xun, từ đó tạo cho các em thói quen tốt trong khi làm thí nghiệm Nhất là đối với phần Điện học, nếu các em được thường xun làm thí nghiệm thì các em sẽ thành thạo trong cách lắp mạch điện làm cho giáo viên đở vất vả nhiều trong khâu hướng dẫn ở những tiết sau,... dành riêng cho bộ mơn Vật để giáo viên đở mất thời gian trong việc chuẩn bị trước khi lên lớp từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh hơn nữa Long Bình Điền ngày 20 tháng 01 năm 2007 Người thực hiện locphuc2915@yahoo.com.vn Võ Văn Cường - 12 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS (Bộ... bài thí nghiệm Do đó cần phải quan tâm đến việc làm thí nghiệm của học sinh ở các nhóm nhất là cho học sinh biết rõ được mục đích thí nghiệm Giáo viên muốn dạy được tốt, nâng cao chất lượng học tập của học sinh thì trường phải có phòng thí nghiệm, thực hành, giáo viên phải làm thí nghiệm thử đi thử lại nhiều lần, kỹ càng trước khi lên lớp Muốn vậy giáo viên phải khơng ngừng học hỏi nâng cao kiến thức,... trường THCS (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) 2 Vật lớp 9 (nhà xuất bản giáo dục) 3 Vật lớp 9 – sách giáo viên (nhà xuất bản giáo dục) 4 Vật lớp 7 (nhà xuất bản giáo dục) 5 Vật lớp 7 – sách giáo viên (nhà xuất bản giáo dục) 6 Luật Giáo Dục PHỤ LỤC Hệ thống câu hỏi trò chuyện phỏng vấn Đối với giáo viên: − Thầy ( cơ ) giảng dạy cho học sinh làm thí nghiệm Vật bằng cách nào ? − Thầy ( cơ ) thấy . mơn Vật lý khối lớp 7, 9. Học sinh khối 7, 9. - 2 - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) Thái độ học của học sinh trong khi làm. - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học) Nắm được thực trạng việc tổ chức làm thí nghiệm Vật lý của giáo viên và của học sinh

Ngày đăng: 07/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

nêu cơng dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ hình 1.1 - sáng kiến kinh nghiệm: tổ chức học sinh làm thi nghiệm trong giờ vật lý

n.

êu cơng dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ hình 1.1 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 10.3 - sáng kiến kinh nghiệm: tổ chức học sinh làm thi nghiệm trong giờ vật lý

Hình 10.3.

Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan