Đề luyện tập số 5

5 368 0
Đề luyện tập số 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

̉ GD& ĐT CA ̀ MAU Trươ ̀ ng THPT Nguyễn Viê ̣ t Kha ́ i      Thời gian làm bài: 90 phút; ( 50 câu trắc nghiệm ) Câu 1 : Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt lò xo đi một nửa thì chu kì dao động của con lắc T' bằng A. T 2 B. 2 T C. 2T D. T 2 Câu 2 : Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 0 , khi đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn ∆ l = 12,5 cm, lấy g = π 2 =10 m/s 2 . Tần số dao động điều hòa của con lắc đó A. f = 1 Hz B. f = 5 Hz C. f = 2 Hz D. f = 2 Hz Câu 3: Con lắc đơn chiều dài 1,44 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 π m/s 2 . Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là. A. 2,4 s. B. 0,3 s. C. 0,6 s. D. 1,2 s. Câu 4: Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiền l 0 , được treo vào một điểm cố định. Treo vào lò xo một vật khối lượng m 1 = 100 g thì độ dài của lò xo là l 1 = 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m 2 = 100 g vào lò xo thì độ dài của lò xo là l 2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Chiều dài l 0 là: A. 30 cm B. 20 cm C. 30,5 cm D. 28 cm Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(π t + π/2) cm. Ở thời điểm t = ½ s chất điểm ở vị trí nào, có vận tốc bằng bao nhiêu ? A. x = 0, v = 6π cm/s B. x = 0, v = -6π cm/s C. x = 6 cm, v = 0 D. x = -6 cm, v = 0 Câu 6: Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Trong điều kiện nào thì ly độ của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm ? A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha. C. Hai dao động ngược pha. D. A và B. Câu 7: Từ vị trí cân bằng ( tọa độ bằng không), ta truyền cho quả cầu của con lắc lò xo một vận tốc v 0 . Xét các trường hợp sau : 1/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng xuống dưới. 2/ Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng lên trên. Điều nào sau đây là đúng ? A. Cơ năng trong hai trường hợp là như nhau. B. Chu kì trong hai trường hợp là như nhau. C. Độ lớn và dấu của pha ban đầu trong hai trường hợp là như nhau. D. A và B. Câu 8: Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng cùng chiều dương một đoạn 3 cm rồi thả không vận tốc đầu, vật dao động điều hoà với tần số 5 Hz .Với gốc thời gian là lúc thả, phương trình dao động của vật là : A. x = 4sin(10 10 t + 2 π ) (cm). B. x = sin(10 10 t + 2 π ) (cm). C. x = 3sin(10 10 t + 2 π ) (cm). D. x = 4sin(10 10 t - 2 π ) (cm). Câu 9: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây. A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. Câu 10: O 1 , O 2 là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ học. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xét điểm M nằm trong vùng giao thoa; cách O 1 một khoảng d 1 ; cách O 2 một khoảng d 2 . Gọi λ là bước sóng của sóng, k∈Z. A. Vị trí cực đại giao thoa thỏa 1 2 kλ d d 2 - = khi 2 nguồn cùng pha. B. Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa 1 2 1 d d kλ 2 æ ö ÷ ç - = + ÷ ç ÷ ç è ø khi 2 nguồn ngược pha. C. Vị trí cực tiê ̉ u giao thoa thỏa 1 2 kλ d d 2 - = khi hai nguồn cùng pha. D. Vị trí cực đại giao thoa thỏa 1 2 1 d d kλ 2 æ ö ÷ ç - = + ÷ ç ÷ ç è ø khi hai nguồn ngược pha. Câu 11: Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200 Hz sẽ có ……. gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. A. chu kì B. biên độ C. năng lượng D. tần số góc Câu 12: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc đô ̣ truyền sóng trên dây là : A. v = 15 m/s. B. v = 28 m/s. C. v = 25 m/s. D. v = 20 m/s. Câu 13: Trên mặt thoáng của khối chất lỏng có hai nguồn đô ̀ ng bô ̣ S 1 , S 2 và có bước sóng 0,4 cm. Biết S 2 M 1 = 5,5 cm và S 1 M 1 = 4,5 cm; S 2 M 2 = 7 cm, và S 1 M 2 = 5 cm. Gọi biên độ dao động ở các nguồn là a. Xác định biên độ dao động của điểm M 1 , của M 2 ? A. Biên độ dao động của M 1 là a, của M 2 là 2a. B. Biên độ dao động của M 1 là 0, của M 2 là 2a. C. Biên độ dao động của M 1 là 2a, của M 2 là 0. D. Biên độ dao động của M 1 là 2a, của M 2 là a. Câu 14: Quan sát một thuyền gần bờ biển, người ta thấy thuyền nhô cao 10 lần trong 27 giây. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng là 6 m. Xác định tốc đô ̣ truyền sóng trên biển. A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s. Câu 15: Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến a ́ p không bị hao tổn năng lượng ? A. 2 2 1 1 I U I U = . B. 2 1 1 2 U N U N = . C. 1 2 2 1 U I U I = . D. 2 2 1 1 I N I N = . Câu 16: Tụ có điện dung C = 3 2.10 π - F , được nối vào 1 điện a ́ p xoay chiều có giá trị hiệu dụng 8 V, tần số 50 Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là A. 1,6 A. B. 0,16 A. C. 40 A. D. 0,08 A. Câu 17: Khi chỉnh lưu 1/2 chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu sẽ là dòng điện một chiều A. có cường độ ổn định không đổi. B. không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì. C. có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì. D. có cường độ thay đổi. Câu 18: Mạch RLC nối tiếp; AB u 120 2 cos100 t (V)= π ; R 150 3= Ω ; 3 10 C (F) 15 − = π ; điều chỉnh L để khi mắc ampe kế nối tiếp với mạch thì số chỉ của nó là cực đại ( R A = 0 ). Độ tự cảm và số chỉ của am pe kế là A. 1 4 L (H);I (A). 5 3 = = π B. 1,5 4 L (H);I (A). 5 3 = = π C. 1 L (H);I 1(A).= = π D. 1 4 L (H);I (A). 5 3 = = π Câu 19: Cho mạch như đồ Cuộn dây thuần cảm; AB u 220 2 cos100 t (V)= π ; 3 10 C F 3 − = π ; vôn kế V 1 chỉ 381 220 3 (V)≈ ; V 2 chỉ 220 ( V ). Điện trở các vôn kế rất lớn; R và L có giá trị: A. 1 R 20 3 ;L H. 5 = Ω = π B. 1 R 10 3 ;L H. 5 = Ω = π C. 1 R 10 3 ;L H.= Ω = π D. 1 R 20 3 ;L H.= Ω = π Câu 20: Đặt hai đầu mạch RLC nối tiếp vào điện áp xoay chiều U = 100 V, khi R biến đổi ta chọn được 2 giá trị của R là R 1 và R 2 với 1 2 R R 100+ = Ω làm cho công suất mạch giống nhau. Công suất mạch lúc đó là: A. 200 W. B. 100 W. C. 150 W. D. 50 W. Câu 21: Cuộn dây có điện trở R và hệ số tự cảm L đặt vào điện a ́ p xoay chiê ̀ u có tần số f thì cường độ hiệu dụng qua nó là 4 A. Nối tiếp thêm tụ C với 2 2LC 1ω = thì cường độ hiệu dụng có giá trị A. 4 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 1,5 A. 1 V 2 V C L  • B • A Câu 22: Đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm 0,3 L H= π vào điện áp xoay chiều 100 V-50 Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 100 W. Gía trị của R là: A. 10 Ω . B. 90 Ω . C. 50 Ω . D. A và B đúng. Câu 23: Khẳng định nào liên quan đến cách mắc mạch điện ba pha là đúng ? A. Cách mắc hình sao của điện 3 pha: hay mắc 4 dây gồm 3 dây pha và 1 dây trung hoà. Tải tiêu thụ cần đối xứng. B. Cách mắc hình sao của điện 3 pha: hay mắc 4 dây gồm 3 dây pha và một dây trung hoà. Tải tiêu thụ không cần đối xứng. C. Mắc hình tam giác: hay mắc 3 dây. Tải tiêu thụ không cần đối xứng. D. Dây trung hoà trong cách mắc hình sao của điện ba pha gọi là dây nóng. Câu 24: Khi điện áp thứ cấp máy tăng thế của đường dây tải điện Cà Mau – Năm Căn là 110 kV, thì tỉ lệ hao phí do tải điện năng là 10%. Muốn tỉ lệ hao phí chỉ còn 2,5% thì điện áp cuộn thứ cấp tại Cà Mau. A. Tăng thêm 220 kV. B. Tăng thêm 110 kV. C. Giảm bớt 220 V. D. Giảm bớt 110 V. Câu 25: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm A. nguồn điện một chiều và tụ C. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm. C. nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm. D. tụ C và cuộn cảm L. Câu 26: Một sóng điện từ có bước sóng 25 m thì tần số của sóng này là A. f = 12 ( MHz ). B. f = 7,5.10 9 ( Hz ). C. f ≈ 8,3.10 − 8 ( Hz ). D. f = 25 ( Hz ). Câu 27: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 0 0 2 I Q π B. T = 0 0 2 I Q C. T = 0 0 I Q π D. T = 0 0 2 Q I π Câu 28: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi dùng L và C 1 thì mạch có tần số riêng là f 1 = 3 MHz. Khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riêng là f 2 = 4 MHz. Khi dùng L và C 1 , C 2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz. Câu 29: Sóng điện từ và sóng cơ học  !" có cùng tính chất nào sau đây? A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Là sóng ngang. C. Truyền được trong chân không. D. Mang năng lượng. Câu 30: Một mạch dao động có tụ điện C = π 2 .10 -3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị A. 5.10 -4 H. B. 500 π H. C. π 3 10 − H. D. π 2 10 3 − H. Câu 31: Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ lăng kính ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 32: Trong ống Cu-lit-giơ, phần lớn động năng của các êlectron truyền cho anôt chuyển hóa thành A. năng lượng của chùm tia X. B. nội năng làm nóng anôt. C. năng lượng của tia tử ngoại. D. năng lượng của tia hồng ngoại. Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì A. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân sẽ giảm. C. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi. D. hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng trắng. Tính bề rộng quang phổ liên tục bậc 2. Biết ánh sáng trắng có mm µλµ 750410 ,, ≤≤ . A. 3,5 cm B. 3,5 mm C. 2,72 mm D. 2,72 cm. Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc. Người ta đo được bề rộng của 6 khoảng vân liên tiếp là 12 mm. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ năm và đến vân tối thứ ba. A. 12 cm; 6 cm. B. 12 mm; 6 mm. C. 5 cm; 10 cm. D. 10 mm; 5 mm. Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 15. B. 16. C. 17. D. Một kết quả khác. Câu 37: Tìm câu phát biểu #$ về thí nghiệm của Hertz ( Hecxơ ): A. Chùm sáng hồ quang phát ra giàu tia tử ngoại chiếu vào tấm kẽm nên có e bật ra. B. Tấm kẽm tích điện âm thì 2 lá của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm. C. Dùng tấm thủy tinh không màu chắn chùm tia hồ quang hai lá của điện nghiệm không cụp lại vì tấm thủy tinh trong suốt chùm sáng đi qua dễ dàng. D. Tấm kẽm tích điện dương thì hai lá của điện nghiệm không cụp lại chứng tỏ điện tích dương không bị mất đi. %&' Chọn câu #$. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là: A. Hiện tượng quang điện. B. Sự phát quang của các chất. C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Sự tạo thành quang phổ vạch. Câu 39: Chọn phát biểu đúng: A. Đối với mỗi kim loại dùng làm ca-tôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trị số 0 λ nào đó thì mới gây ra hiên tượng quang điện. B. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, cường độ dòng quang điện bão hoà tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. C. Hiệu điện thế giữa anôt và ca-tôt bằng không vẫn có dòng quang điện. D. Cả ba phát biểu trên đều đúng. Câu 40: Ca-tôt của một tế bào quang điện có công thoát 2,26 eV. A ́ nh sáng chiếu vào có bước sóng 0,4 µ m, công suất nguồn sáng 3 mW. Hiệu suất quang điện 67 %. Tính số êlectron bật ra trong 1 giây. A. 6,04.10 15 B. 4,046.10 15 C. 6,04.10 16 D. 4,046.10 16 Câu 41: Theo thuyết Bo, ba ́ n kính quỹ đạo thứ nhất của e trong nguyên tử hidro là r 1 = 5,3.10 -11 m, cho k = 9.10 9 ( Nm 2 /C 2 ). Hãy xác định vận tốc góc của e trên quỹ đạo này, coi e chuyê ̉ n động tròn đều quanh hạt nhân. A. 6,8.10 16 rad/s B. 2,4.10 16 rad/s C. 4,6.10 16 rad/s D. 4,1.10 16 rad/s. Câu 42: Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phô ̉ hiđro có bươ ́ c sóng 0,1218 µ m và 0,3653 µ m. Tính năng lượng ion hoá ( theo đơn vị eV ) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản. A. 3,6 eV B. 26,2 eV C. 13,6 eV D. 10,4 eV Câu 43: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg. B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. đơn vị eV/c 2 hoặc MeV/c 2 . D. câu A, B, C đều đúng. Câu 44: Trong hạt nhân nguyên tử 14 6 C có A. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. D. 8 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 45: Thực chất của sự phóng xạ β - (êlectron) là do A. sự biến đổi một prôtôn thành một nơtrôn, một êlectron và một nơtrinô. B. sự phát xạ nhiệt êlectron. C. sự biến đổi một nơtrôn thành một prôtôn, một êlectron và một nơtrinô. D. sự bứt êlectron khỏi kim loại do tác dụng của phôtôn ánh sáng. Câu 46: Hạt nhân 226 88 Ra phóng xạ α cho hạt nhân con A. 4 2 He B. 226 87 Fr C. 222 86 Rn D. 226 89 Ac Câu 47: Dưới tác dụng của bức xạ gamma ( γ ), hạt nhân của cacbon 12 6 C tách thành các hạt nhân hêli 4 2 He . Tần số của tia γ là 4.10 21 Hz. Các hạt hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt hêli. Cho m C = 12,0000u. m He = 4,0015u ; u = 1,66.10 -27 kg ; c = 3.10 8 m/s; h = 6,6.10 -34 J.s. A. 7,56.10 -13 J. B. 6,56.10 -13 J. C. 5,56.10 -13 J. D. 4,56.10 -13 J. Câu 48: Côban 60 27 Co là chất phóng xạ với chu kì bán raõ 3 16 năm. Nếu lúc đầu có 1kg chất phóng xạ này thì sau 16 năm khối lượng 60 27 Co bị phân rã là A. 875 g. B. 125 g. C. 500 g. D. 250 g. Câu 49: Coban ( Co 60 27 ) phóng xạ β - với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ Co 60 27 phân rã hết. A. 12,54 năm. B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. D. 10,24 năm. Câu 50: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ. % $  ($  ! % $  ($  ! % $  ($  ! % $  ($  ! % $  ($  ! ) B )) A *) A ) D +) D * A )* D ** D * B +* C  C ) B * B  A + D + A )+ B *+ B + C ++ C , D ), C *, D , D +, C - D )- A *- A - C +- C . D ). C *. A . C +. B & C )& B *& D & C +& A  C ) B * C  D + C ) D * B  D + B , B . -27 kg ; c = 3.10 8 m/s; h = 6,6.10 -34 J.s. A. 7 ,56 .10 -13 J. B. 6 ,56 .10 -13 J. C. 5, 56.10 -13 J. D. 4 ,56 .10 -13 J. Câu 48: Côban 60 27 Co là chất phóng. lượng 60 27 Co bị phân rã là A. 8 75 g. B. 1 25 g. C. 50 0 g. D. 250 g. Câu 49: Coban ( Co 60 27 ) phóng xạ β - với chu kỳ bán rã 5, 27 năm và biến đổi thành niken

Ngày đăng: 07/11/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan