Sự thay đổi kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh tại bệnh viện phụ sản nam định

31 19 0
Sự thay đổi kiến thức, thái độ của bà mẹ về vàng da sơ sinh tại bệnh viện phụ sản nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI CẤP c o SỞ ĐÁNH GIÁ Sự THAY ĐỎI KIÉN THỨC, THÁI Đ ộ CỦA BÀ MẸ VÈ VÀNG DA Sơ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH reưỠNS Dạ! học điểù dường NÁM DINH ™ M C jỉjN Chủ nhiệm đề tài :CN Đỗ Thị Hòa Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thời gian thực hiện: từ tháng /2015 đến tháng 9/2015 Tổng kinh phí thực đề tài 6.830 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH triệu đồng Năm 2015 6.830 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐÈ TÀI CẤP c SỞ Tên đề tài: “ Đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ bà mẹ vàng da sơ sinh bệnh viện phụ sản tinh Nam Định” Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thị Hịa Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ môn Điều Dưỡng Cơ Sở - Khoa Điều Dưỡng Hộ Sinh Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Danh sách nghiên cứu viên: - CN ĐỖ Thị Hòa - ThS Vũ Tliị Là - ThS Đinh Thị Thu Hằng - CKI Nguyễn Thị Thu Hương - CKI Vu Thị Lệ Hiền Thư ký đề tài: ThS Vũ Thị Là Thời gian thực đề tài từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2015 NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT BM Bà mẹ VD Vàng da VDSS Vàng da sơ sinh GDSK Giáo dục sức khoẻ Bil Bilirubin MỤC LỤC Phần A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỐI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1 Áp dụng vào thực tiễn xã hội: Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duỵệt Phần B: NỘI DUNG BAO CÁO CHI TIẾT KẾT QUA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CO SỞ .’ .' I ĐẶT VẮN Đ Ề II TỐNG QUAN TÀI LIỆU .- 1.Đại cương vàng da sơ sinh .5 Triệu chứng lâm sàng vàng da sơ sinh Các bước chẩn đoán vàng da Cách phát vàng da sơ sinh Hậu vàng da sơ sinh Chăm sóc vàng da sơ sinh Theo dõi trẻ nhà Giáo dục sức khỏe 9 Nhiệm vụ Điều dưỡng với công tác giáo dục sức khỏe 10 10.Thực trạng kiến thức, thái độ bà mẹ VDSS giới Việt Nam .10 III ĐỘI TƯỢNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN c ứ u 12 Đối tượng nghiên cứu: 12 Thiết kế nghiên cứu: 12 Mầu phương pháp chọn mẫu: .12 Phương pháp thu thập số liệu: 12 Phương pháp xử lý số liệu: 13 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: 14 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 15 Kiến thức bà mẹ vàng da sơ sinh 16 Phàn loại kiến thức BM 18 Thái độ bà mẹ vàng da sơ sinh 18 Bảng phân loại thái độ bà mẹ vàng da sơ sinh 19 Mối liên quan kiến thức thái độ bà mẹ ; 19 V BÀN LỤẬN 21 1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 21 2.Kiến thức chung VDSS 21 Kiến thức đáp ứng bà mẹ trẻ bị vàng da 22 4.Phân loại kiến thức bà mẹ VDSS 22 5.Thái độ bà mẹ VDSS .22 Phận loại thái độ bà mẹ VDSS 23 Mối liên quan kiến thức thái độ VDSS 23 VI KẾT LUẬN 24 Thực trạng kiến thức thái độ bà mẹ VDSS: 24 Sự thay đổi kiến thức thái độ bà mẹ VDSS: 24 Mối liên quan kiến thức thái độ bà mẹ VDSS 24 VII KIẾN NGHỊ 25 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Phần A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỎI BẶT CỦA ĐẺ TÀI Áp dụng vào thực tiễn xã hội: Đề tài nghiên cứu góp phần khẳng định vai trò GDSK việc nâng cao kiến thức thái độ bà mẹ VDSS nói riêng vấn đề sức khỏe nói chung Nghiên cứu thay đổi kiến thức thái độ 151 bà mẹ vàng da sơ sinh Kết cho thấy: Các bà mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu sống nơng thơn (70,9%), trình độ văn hóa cao (trình độ THPT trở lên chiếm 86%), nghề nghiệp công nhân chiếm tỷ lệ cao (31,1%) sau đến lao động tự (25,8%), cán viên chức chiếm 19,9%, nông dân chiếm 7,9% Đa số bà mẹ sinh đủ tháng (78,1%) có lần thứ ừở lên chiếm 56,3% Trong số bà mẹ tham gia nghiên cứu có 22 bà mẹ chiếm 14,6% nhận hướng dẫn vàng da sơ sinh chủ yếu nhận nguồn thông tin từ PTTT sách báo (54,5%) sau đên nhân viên y tế (22,7%), nhiên hỏi nguồn thông tin bà mẹ mong muốn nhận đa số muốn nhận thơng tin từ cán nhân viên y tế (86,1%) Nhìn chung kiến thức bà mẹ VDSS ừước GDSK cịn thấp: Chỉ có 13,2 % bà mẹ biết thời gian kéo dài vàng da sinh lý; 17,2% bà mẹ biết thời gian xuất vàng da sinh lý ; 20,5 % bà mẹ biết thời gian kéo dài vàng da bệnh lý; 58,3% bà mẹ chưa nhận biết VD Kiến thức bà mẹ vàng da sơ sinh có thay đổi trước sau GDSK Bà mẹ trả lời kiến thức VDSS sau GDSK so với trước GDSK tăng lên rõ rệt cụ thể: Thời gian kéo dài vàng da bệnh lý từ 29,2% lên 70,8% Thời gian xuất vàng da sinh lý 26% lên 74% Như vậy, thay đổi nhiều kiến thức trước sau GDSK chủ yếu đặc điểm thời gian xuất kéo dài cùa vàng da, phàn vùng vàng da, khái niệm vàng da( 35,2 % lên 64,8%) cách nhận biết vàng da ( 38% lên 62%).Tuy nhiên, kiến thức bà mẹ hậu vàng da đến phát triển trẻ khơng có thay đổi sau GDSK( 49,6% - 50,4%) Điều cho thấy bà mẹ có nhận thức hậu VDSS Đáp ứng bà mẹ cách xử trí trẻ bị vàng da có thay đổi nhiều ( 34,3% - 65,7%) Kiến thức bà mẹ VDSS trước GDSK cịn thấp.Cụ thể: kiến thức tốt có 8,8% ( 4,6% bà mẹ), kiến thức 48,3%, kiến thức trung bình yếu chiếm tỉ lệ cao Cụ thể: kiến thức trung bình 70,9% (37,1% bà mẹ), kiến thức yếu 84,1% ( 30,4% bà mẹ) ^ Sau GDSK kiến thức bà mẹ có thay đổi Kiến thức tốt tăng lên, kiến thức trung bình yếu giảm rõ.Cụ thể: Kiến thức tốt tăng từ 8,8% lên 91,2%, kiến thức trung bình giảm từ 70,9% xuống 29,1 %, kiến thức yếu từ 84,1 xuống 17,9% Như vậy, ta thấy rõ hiệu GDSK với kiến thức bà mẹ VDSS Sự khác biệt trước sau GDSK có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 v ề thái độ bà mẹ VDSS trước GDSK chưa cao: 41,7% bà mẹ có thái độ chưa tích cực kiêng khem bị VD Cịn 7,3% bà mẹ có thái độ cho trỏ nằm phòng tối sau sinh 19,2% bà mẹ có thái độ chưa tích cực dinh dưỡng trẻ bị VD Sau GDSK, thái độ bà mẹ có thay đổi Thái độ tích cực tích cực tăng lên thái độ chưa tích cực giảm xuống.Cụ thể thái độ tích cực kiêng khem bị VD từ 27,8 lên 72,2%, chưa tích cực từ 65,6% xuống cịn 34,4%, Thái độ chưa tích cực nằm phịng tối từ 91,7% xuống 8,3%, theo dõi 85,7% xuống 14,3%, thái độ tích cực ( 56,5% - 43,5% ) chựa tích cực ( 81,1% - 18,9%) giảm xuống Như vậy, ta thây rõ hiệu GDSK đến thái độ bà mẹ Sự khác biệt trước sau GDSK có ý nghĩa thống kê với p mg% [10] 1.2 Đặc điểm chuyển hoá bilirubin thai sơ sinh:[13],[10] Bilirubin huyết tương thai nhi qua rau thai đào thải qua gan người mẹ Gan thai có vai trị việc đào thải bilirubin [8],Nhiệm vụ rau thai bị chấm dứt Bil sản xuất tan máu trẻ sơ sinh tới 14,5 mol/ngày, gấp đơi người lớn.Trong đó, gan chưa hoạt động dầy đủ, lượng Protein thấp, men yếu, men glucuronyl transferase số lượng chất lượng cịn ( tháng tuổi bàng người lớn) Vi khuẩn đường ruột chưa có, pH kiềm ruột non có mặt betaglucuronidase ừì chu trình ruột gan Do đặc tính nên vàng da trẻ sơ sinh sinh lý bệnh lý, trẻ đẻ non hầu hết vàng da đậm, kéo dài hơn.[3] 1.3 Vàng da sinh lý: [13] Khi thai tử cung, phổi chưa hoạt động, trao đổi oxy liên quan với nồng độ oxy máu mẹ qua trao đổi đơn vị tử cung - rau, thai cần số lượng lớn hồng cầu để vận chuyển lượng oxy cần thiết theo nhu cầu phát triển thai nhi Trẻ đẻ từ đến ngày, số lượng hồng cầu là: 5,6triệu - 5,8triệu; ngày thứ 5,2 triệuvà ngày thứ 14 5,ltriệu Sau đời, phổi hoạt động bình thường, oxy trao đổi trực tiếp qua hệ thống tế bào nội mô phế nang, lượng oxy hấp thụ vào máu nhiều Như số lượng hồng cầu cần thiết để vận chuyển oxỵ giảm nhiều, phù hợp với sống tử cung Để thích nghi với sống số lượng hồng cầu thừa tự vỡ để giảm số lượng lại làm tăng lượng bilirubin ừong máu Chức tổng họp acid glucuronic gan chưa hoàn chỉnh nên khơng thải trừ nhanh chóng lượng bilirubin cao ừong máu làm cho da trẻ sơ sinh trở nên vàng Tuy nhiên lượng bilirubin không gây độc suốt trình vàng da, gọi vàng da sinh lý (VDSL) Vàng da sinh lý xuất từ ngày thứ đến ngày thứ giảm dần hết vào ngày thứ 10 Biểu lâm sàng VDSL da trẻ sơ sinh trở thành vàng nhạt, niêm mạc mắt vàng phân nước tiểu bình thường VDSL trẻ đủ tháng kéo dài 10 ngày Trẻ non tháng, gan chưa trưởng thành, tổng hợp acid glucuronic chậm, nồng độ bilirubin máu cao nên da vàng đậm Các quan trẻ non tháng dễ bị nhiễm độc bilirubin máu tăng cao Bilirubin sản phẩm dị hoá huyết sắc tố vỡ hồng cầu 1.4 Vàng da bệnh lý trẻ sơ sinh [13] Vàng da bilirubin tự (Bil gián tiếp): nguyên nhân tan máu tăng bình thường Phân có màu bình thường, nước tiểu khơng sẫm màu chức gan bình thường Biến chứng bilirubin tự gắn vào chất mỡ nhân xám thần kinh, làm hoại tử tế bào dẫn đến phá huỷ toàn chức nhân xám gây nên hội chứng vàng da nhân xám Vàng da bilirubinkết hợp ( Bil trực tiếp): nguyên nhân tắc đường mật dị dạng viêm gan Phân khơng có màu khơng có uro - bilirubinogen.Nước tiểu sẫm màu uro - bilirubinogen tích luỹ máu khơng xuất mật, đào thải qua nước tiểu Triệu chứng lâm sàng vàng da sơ sinh [10] * Vàng da sinh lý - Thời gian xuất kể từ sau sinh: sau 36 tuổi, ngày thứ thứ sau sinh - Thời gian kéo dài: trung binh từ đến 10 ngày sau sinh- - Vị trí: từ mặt, đến rốn, đén đùi, đến cẳng chân (tay), đến bàn chân (tay) - Mức độ: Vàng da nhẹ, trung bình - Diễn tiến: Mức độ tốc độ vàng da giảm dần tự khỏi mà không cần can thiệp - Màu sắc: + Màu vàng sáng, tươi, vàng nghệ (tăng bilirubin gián tiếp) * Vàng da bệnh lý - Thời gian xuất kể từ sau sinh: Xuất sớm trước 24 - 36 tuổi, ngày thứ muộn sau sinh - Thời gian kéo dài: ừên 15 ngày sau sinh - Vị trí: từ mặt, đến rốn, đến đùi, đến cẳng chân (tay), đến bàn chân (tay) - Mức độ: từ vừa đến rõ đậm - Diễn tiến: Mức độ tốc độ vàng da tăng nhanh - Màu sắc: + Màu vàng sáng, tươi, vàng nghệ (tăng bilirubin gián tiếp) + Màu da vàng xạm, không tươi, vàng chanh (tăng bilirubin trực tiếp) * Nước tiểu - Không vàng (tăng bilirubin gián tiếp) - Vàng đậm (tăng bilirubỉn trực tiếp) * Phan * - Vàng (tăng bilirubin gián tiếp) - Nhạt màu (tăng bilirubin trực tiếp) * Các dấu hiệu khác kèm theo - Vàng da bệnh lý kèm dấu hiệu bất thường như: + NÔĨ1 4- Bú kém, bụng chướng + Gan to, lách to + Ngưng thở + Nhịp thở nhanh + Nhịp tỉm chậm + Hạ thân nhiệt + Sụt cân + Xanh tái, ban xuất huyết + Dấu thần kinh: ngủ lịm, li bì, kích thích, giảm tăng trương lực cơ, co giật, mê - Ngồi kèm triệu chứng biểu riêng biệt bệnh lý nguyên nhân * Phát só*m đánh giá mức độ vàng da lâm sàng [7] Dựa theo quy luật Cremer sau đây, mang tính chât tương đơi, chủ quan 13 +Bước 6: Đánh giá thay đổi kiến thức thái độ BM VDSS trước sau can thiệp (tư vấn GDSK) * Các biến số nghỉên cứu cách thức đo lường - Phần thônẹ tin chung đối tưcrag nghỉên cứu: + Tuổi: so tuổi có đối tượng nghiên cứu trả lời vấn Đây biển định lượng tính cơng thức sau: Tuổi = 2015 - năm sinh + Trình độ học vấn: mức độ cấp cao mà người bệnh có tại, biến định tính với giá trị là: Khơng biết chữ; Tiểu học; Trung học sở; Trung học phổ thông; Trung cấp; Cao đẳng đại học sau đại học + Nghề nghiệp: Là hình thức cơng việc bà mẹ làm, biến định tính gồm giá trị sau: Cán bộ/viên chức;Công nhân; Nông dân; Tự do; Nội trợ + Nơi cư trú: Là khu vực BM sinh sống, biến định tính gồm giá trị sau: Thành thị; Nông thồn + BM sinh đủ tháng biến định tính có giá trị: có khơng + BM có lần đầu biến định tính có giá trị: có khơng + Nhận hướng dẫn biến định tính có giá trị: có khơng + Nguồn thơng tin: Là biến định tính, xác định nơi bà mẹ nhận dược thông tin bệnh lý VDSS Bao gồm giá trị: Nhân viên y tế; Thông tin truyền thông đại chúng; Bạn bè / người thân - Kiến thức bà mẹ VDSS Là biến định tính, ghi nhận hiểu biết BM VDSS Gồm 20 câu Trả lời câu BM điểm, trả lời sai khơng có điểm, sau tính tổng điểm quy thang điểm 10 Từ đó, có mức độ: > điểm xếp loại tốt, điểm xếp loại , điểm xếp loại trung bình, < điểm xếp loại yếu - Thái độ bà mẹ VDSS: Là biến định tính, ghi nhận thái độ bà mẹ bệnh lý VDSS, gồm câu Mỗi câu đánh giá cho điểm từ 0, 1,2 ứng với câu trả lời là: Không quan trọng/không cần thiết/không nghiêm trọng , quan trọng/cần thiết/ nghiêm trọng, quan trọng/rất cần thỉết/rất nghiêm trọng Sau quy thang điểm 10 Từ đó, có giá trị: > điểm xếp loại thái độ tích cực; > < điểm xếp loại thái độ tích cực thái độ chưa tích cực < điểm Phưong pháp xử lý số liệu: Các số liệu sau thu thập đầy đủ phân tích phần mềm SPSS 16.0 Các số liệu trình bày bảng biểu phù hcrp! Số liệu định tính: tính tỷ lệ Số liệu định lượng: tính trung bình độ lệch chuẩn Sử dụng phép kiểm %2 - test để so sánh khác biệt biến định tính, mức ý nghĩa p < 0,05 * Kiểm soát sai số Những sai số mắc phải q trình nghiên cứu: - Sai số đối tượng không trả lời thật - Sai số thiếu thông tin đối tượng từ chối trả lời - Sai số trình nhập số liệu xử lý số liệu máy tính * Cách khắc phục sai số: - Thiết kế câu hoi ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, logic, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu Tiến hành điều tra thử tìm điểm chưa hợp lý để khắc phục 14 - Các điều tra viên tập huấn cẩn thận kỹ sử dụng câu hỏi, kỹ tiếp cận đối tượng làm thử trước tiến hành điều tra thực địa Thường xuyên giám sát, giúp đỡ kiểm ữa điều tra viên để hạn chế sai sót - Với sai số trình nhập xử lý số liệu: số liệu sau thu thập đầy đủ tiến hành làm nhập làm riêng biệt sau so sánh với tìm khác biệt sửa chữa Khía cạnh đạo đức nghỉên cứu: - Việc thực nghiên cứu phải chấp thuận cho phép lãnh đạo nhà trương bệnh viẹn - BM tham gia vào nghiên cứu giải thích rõ mục đích, lợi ích q trình vấn BM có quyền đồng ý hay từ chối tham gia vấn mà không ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh họ Sự tham gia BM hoàn toàn tự nguyện - Mọi BM dù có tham gia vào nghiên cứu hay không GDSK - Các thông tin thu thập phải BM chấp thuận để sử dụng làm kết nghiên cứu Các thông tin thu thập sử dụng vào mục đích nghiên cứu 15 IV KÉT QUẢ NGHIÊN cứu Ỉ.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Bảng ỉ: Các đặc điểm chung đối tưọng nghiên cứu Đăc • điểm Tần số Thành thị Nơng thơn Trung cấp Cán bộ/ viên chức • Cơng nhân Nơng dân Nghề nghiệp Tự Nội trợ Khác Có BM sinh đủ tháng Khơng Có BM có lần đầu Khơng Có Nhận hưóug dẫn Khơng PTTT/ sách báo Nguồn thông tin nhận Nhân viên y tế từ Bạn bè/người thân Khác PTTT/sách báo Mong muốn nhận TT từ Nhân viên y tế Bạn bè/người thân nguồn Khác 44 107 20 70 61 30 47 12 39 21 118 32 66 85 22 129 12 20 13Õ Noi cư trú Tỷ lệ (%) 29,1 70,9 13,2 46.4 40,4 19,9 31,1 7,9 25,8 13,9 0,7 78,1 21,2 43,7 56,3 14,6 85,4 54,5 22,7 18,2 4,5 13,2 86,1 0,7 Nhận xét: Nhìn vào kết bảng số liệu ta thấy bà mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu sống nơng thơn (70,9%), trình độ văn hóa cao (trình độ THPT trở lên chiếm 86%), nghề nghiệp công nhân chiếm tỷ lệ cao (31,1%) sau đến lao động tự (25,8%), cán viên chức chiếm 19,9%, nông dân chiếm 7,9% Đa số bà mẹ sinh đủ tháng (78,1%) có lần thứ trở lên chiếm 56,3% Trong số bà mẹ tham gia nghiên cứu có 22 bà mẹ chiếm 14,6% nhận hướng dẫn vàng da sơ sinh Còn 85,4% bà mẹ chưa nhận thông tin VDSS Và Nguồn thông tin chủ yếu bà mẹ nhận từ PTTT sách báo (54,5%) sau đến nhân viên y tế (22,7%), nhiên hỏi nguồn thông tin bà mẹ mong muốn nhận đa số muốn nhận thơng tin từ cán nhân viên y tế (86,1%) Như vậy, bà mẹ cần mong muốn có tư vấn GDSK nhân viên y tế 16 Bảng 2: Đặc điếm tuổi cúa đối turọng nghiên cán» — - Nội dung 'V * " ỵ - Lớu 1!Nhỏ V* l ì 44 Trung Ruh i Độ lệch chuấa [ 27^3 53Ĩ4 : 1Z _ í Nhận xét: Độ tuổi cùa hà mẹ lớn nhát tà 44 mồi toổi Qhõ> ahảt tà i? ỉuẠi\-Ặ Ạỳ tuồi trung bình tà 27 tuổi, Kiến thức bà mẹ vàng da stvsiuh Bảng 3: Kiên thức chung bà mẹ vàng da scrsìuh tvv sau GOSK Trơ lị ỉ itũu* Ksu t vOSN Trmvc GOSK Nội dung “Khái niệm -Cách nhận biét VD -Nằm phòng tối ảnh hường đến phát vang dn + Màu sắc da + Vị trí xuất VD + Vùng VD nặng n % n 62 63 107 35.2 38.0 43.1 n 103 141 ỉ % 1 ' 0' 90 99 27 41,5 43,4 27,8 12? 129 70 Ị r.f n\ i\ y Nhận xét: Rất ba mọ biốt vè phrtn vùng vang da nặng oàn hô (t 'hi Vt\ *.s% câu ừả lời ) Còn 58,9% hủ mọ clura hic'l dOng khai uiòm v o f Bảng 2: Đặc điêm tuôi đôi tượng nghiên cứu Nội dung rp Lón Nhỏ 44 17 Ẵ • Ti Trung bình Độ lệch chuẩn 27,83 5,214 Nhận xét: Độ tuổi bà mẹ lớn 44 tuổi, tuổi nhỏ 17 tuổi độ tuổi trung bình 27 tuổi Kiến thức bà mẹ vàng da sơ sinh Bảng 3: Kiến thức chung bà mẹ vàng da sơ sinh trước sau GDSK Trả lòi Sau GDSK Trước GDSK Nội dung -Khái niệm -Cách nhận biết VD -Nằm phòng tối ảnh hưởng đến phát vàng da + Màu sắc da + Vị trí xuất VD + Vùng VD nặng n % n % 62 63 107 35,2 38,0 43,1 114 103 141 64,8 62,0 56,9 90 99 27 41,5 43,4 27,8 127 129 70 58,5 56,6 72,2 p

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan