Tuan 789 Luyen tap phat trien cau chuyen

30 7 0
Tuan 789 Luyen tap phat trien cau chuyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.. - Hiểu câu chuyện và nêu được n[r]

(1)

TUẦN 8

Thứ hai Ngày soạn: 15/10/2017 Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng:

16/10/2017

Mơn: Tốn Tiết 36: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện

* Bài (b), (dòng 1, 2), (a) II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số tập – VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên đọc qui tắc viết công thức

- GV chữa bài, NX tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

Bài 1: Đặt tính tính tổng(câu b)

- GV nhận xét chữa Bài 2: Tính cách thuận tiện

Hướng dẫn vận dụng t/c học để thực cho thuận tiện

- HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng, lớp làm vào VBT 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 210 652 49 672 123 879 - Nhận xét, bổ sung

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng, lớp làm vào VBT a 96 + 78 + = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178

b.789 + 285 + 15 = 789 + ( 285 + 15) = 789 + 300 = 089 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79) = 67 + 100 = 167

448 + 594 + 52= ( 448 + 52 ) + 594 = 500 + 594 = 1094

(2)

3

- GV nhận xét chữa Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm

QS gợi ý chữa cho em lúng túng

C.Kết luận:

- GV cho HS nhắc lại tính chất kết hợp tính chất giao hoán phép cộng

- GV tổng kết học - Dặn HS chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS lớp làm vào VBT Bài giải

Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân xã sau hai năm là:

5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: 150 người ; 5406 người - HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Tập đọc:

Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ (Định Hải) I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài)

* HS khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm thơ; trả lời CH3 II CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ tập đọc trang 76, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn khổ thơ khổ thơ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5 A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

-Bài “Ở vương quốc Tương Lai”

(3)

32

Tương Lai? Vì sao?

- Nhận xét tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc: -Gọi 1HS đọc toàn

- Hướng dẫn chia đoạn: khổ thơ - GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài, ngắt nhịp

- GV giải nghĩa số từ khó: - GV đọc mẫu

HĐ2: Tìm hiểu bài:

+ Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?

+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?

+ Mỗi khổ thơ điều ước bạn nhỏ? Điều ước nói gì?

+ Em hiểu câu thơ Mãi khơng có mùa đơng ý nói gì?

+ Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon có nghĩa mong ước điều gì?

+ Em thích ước mơ bạn thiếu nhi thơ? Vì sao?

giúp người sống lâu; máy biết bay…

- Nêu nội dung

-1HS đọc, lớp theo dõi - Tiếp nối đọc khổ - HS đọc từ khó

- Tiếp nối đọc khổ lần - HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp -HS theo dõi

+ Đọc thầm để trả lời câu hỏi: + Câu thơ: Nếu có phép lạ lặp lại đầu khổ thơ lần trước kết thúc thơ

+ Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết Các bạn mong mỏi giới hồ bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ hạnh phúc

+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ

Khổ1: Các bạn ước muốn mau lớn

Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc

Khổ 3: Các bạn ước mơ trái đất khơng cịn mùa đơng giá rét

Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa kẹo với bi tròn

+ HS đọc khổ 3, 4, trả lời câu hỏi + Câu thơ nói lên ước muốn bạn thiếu nhi: Ước khơng cịn mùa đơng giá lạnh, thời tiết lúc dễ chịu, khơng cịn thiên tai gây bão lũ, hay tai hoạ đe doạ

+ Các bạn thiếu nhi mong ước khơng có chiến tranh, người ln sống hồ bình, khơng cịn bom đạn *Em thích hạt giống vừa gieo chớp mắt thành đầy ăn

(4)

3

HĐ3: Đọc diễn cảm thuộc lòng:

- Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: + Đọc mẫu đoạn văn

+ Theo dõi, uốn nắn C.Kết luận:

- Liên hệ giáo dục

- Bài thơ nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học

thành người lớn để chinh phục đại dương, bầu trời em thích khám phá giới

- HS đọc tiếp nối toàn + Luyện đọc theo cặp

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Thi đọc thuộc lịng trước lớp + Bình chọn người đọc hay

Ý nghĩa: Bài thơ nói ước mơ của bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp

 Chiều

Tiết 1: (Theo TKB)

Mơn: Luyện Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Nhận biết biểu thức có chứa hai chữ , giá trị biểu thức có chứa hai chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ theo giá trị cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, nội dung dạy.VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

T g

Hoạt động GV A Mở bài:

1 ổn định: B Bài mới:

* Bài 1: Viết giá trị biểu thức vào ô trống:

a 48 395 4263

b

axb a : b b)

a 4789 57 821 505 050

b 695 26319 90909

a +b a -b

- GV chữa chung, nhận xét Bài 2:

a) Viết cơng thức tính chu vi P diện tích S hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng

Hoạt động Hs

- HS làm tập , lớp làm

- HS làm bảng - Nhận xét

(5)

b áp dụng tính P, S với a = 15cm , b = 6cm

b) Viết công thức tính chu vi P hình tam giác có độ dài ba cạnh a, b , c áp dụng tính P với a = 64cm , b =75cm , c = 80cm

- Nhận xét , chữa C Kết bài:

- Nhận xét - Vn làm VBT

 Tiết 2: (Theo TKB)

Mơn: Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU:

- Nghe-viết trình bày CT

- Làm BT (2) a/b (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II CHUẨN BỊ:

Giấy khổ to viết sẵn nội dung tập 2a 2b ( theo nhóm) Bảng lớp viết sẵn nội dung tập 3a 3b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHU YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết từ:

trung thực, trung thuỷ, trợ gíúp, khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn,

- Nhận xét, tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

HĐ1: Hướng dẫn viết tả: Nghe – viết: Trung thu độc lập * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK

+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp nào?

+ HS lên bảng

+ Nhận xét, bổ sung

+ HS đọc lớp lắng nghe

(6)

3

* Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc cho HS viết

* Nghe – viết tả: - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát

-Chữa – nhận xét viết HS:

HĐ2: Hướng dẫn làm tập: Bài tập lựa chọn

Bài 2: Em chọn tiếng nào điền vào ô trống

a/ –Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh kiếm rơi- làm gì- đánh dấu-kiếm rơi- đánh dấu

+ Câu chuyện đáng cười điểm nào?

+ Theo em phải làm để mị lại kiếm?

Bài 3: Tìm từ: b –Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm từ cho hợp nghĩa

- Gọi HS làm

- Kết luận lời giải

Đáp án: điện thoại, nghiền, khiêng C.Kết luận:

- GV cho HS viết lại số từ viết sai

- Dặn HS nhà đọc lại truyện vui đoạn văn ghi nhớ từ vừa tìm cách đặt câu

máy chi chít, cao thẳm, cánh đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn, vui tươi

+ HS lên bảng, lớp viết nháp - Luyện viết từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, …

+ HS nghe GV đọc viết - Đổi soát

- Nộp cho GV - Sửa

- HS đọc thành tiếng

- Nhận bảng phụ làm việc nhóm

- Báo cáo kết

- Nhận xét, bổ sung, chữa (nếu có)

+ HS đọc lại truyện vui

+ Anh chàng ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm mò kiếm

+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm vào mạn thuyền - HS đọc thành tiếng

- Làm việc theo cặp

- Từng cặp HS thực HS đọc nghĩa từ, HS đọc từ hợp với nghĩa

(7)

- Nhận xét tiết học



Thứ ba Ngày soạn: 16/10/2017 Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng:

17/10/2017

Mơn: Tốn

Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU:

- Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số

* Bài 1, II CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch dạy học- SGK HS: cũ –

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

(8)

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra BT VBT HS. -Nhận xét, đánh giá

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

1 Hướng dẫn tìm hai số biết tổng hiệu đó:

* Giới thiệu toán

- GV đọc VD chép lên bảng - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

* Vì tốn cho biết tổng cho biết hiệu hai số, u cầu tìm hai số nên dạng tốn gọi tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

* H/dẫn vẽ sơ đồbài toán + GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ toán: (SGK)

+ GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn?

*Hướng dẫn giải toán(cách 1) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ tốn suy nghĩ cách tìm hai lần số bé

+ Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn so với số bé?

+ Lúc sơ đồ ta cịn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số đoạn thẳng lần số bé, ta lại hai lần số bé

Hai lần số bé 60 Vậy số bé bao nhiêu?

+ Số bé 30 Vậy số lớn bao nhiêu?

** Yêu cầu HS rút công thức tính

Cách hai: GV hướng dẫn tương

- HS nghe

- HS đọc đề toán

- Bài toán cho biết tổng hai số 70, hiệu hai số 10

- Bài toán yêu cầu tìm hai số

+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn

- HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến - Thì số lớn số bé

Giải:

Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60: = 30

Số lớn là: 30+10=40(hoặc70–30 = 40) Đáp số: SB: 30, SL: 60

(9)

3

tự cách 1:

Yêu cầu HS rút cơng thức tính 2 Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Hướng dẫn HS áp dụng công thức để tìm tuổi hai người

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa Bài 2:

+ GV hướng dẫn HS tìm cách giải tương tự tập

- GV nhận xét chữa C.Kết luận:

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- GV tổng kết học, dặn làm tập chuẩn bị sau

+ HS đọc đề

- Tuổi bố 58 (tổng), bố 38 tuổi ( hiệu)

- Tìm tuổi người Giải: Tuổi là: ( 58 – 38): = 10 (tuổi)

Tuổi bố là: 10 + 38 = 40 ( tuổi) Đáp số: 10 tuổi, 48 tuổi

+ HS n/xét làm bạn bảng + HS đọc đề

+ HS lên bảng Lớp làm VBT Giải:

Số học sinh trai lớp là: ( 28 + 4): = 16 (HS)

Số học sinh nữ là: 16 – = 12 ( HS) Đáp số: 12 HS, 16 HS + HS nêu

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Luyện từ câu:

Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I MỤC TIÊU:

- Nắm qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng qui tắc học để viết tên người, tên địa lí nước phổ biến, quen thuộc BT 1, (mục III)

* HS khá, giỏi ghép tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3)

II CHUẨN BỊ:

Giấy khổ to viết sẵn nội dung: bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống bút (Nội dung không trùng nhau)

Bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T g

(10)

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc cho HS viết câu sau:

+ Đồng Đăng có phố Kì Lừa

Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh - Nhận xét cách viết hoa tên riêng chữa tuyên dương HS

2 Giới thiệu bài: B.Giảng bài: 1.Nhận xét:

Bài 1: Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi

- Tên người: Lép Tơn- xtơi, Mơ- rít-xơ Mát- téc- lích,

- Tên địa lí: Hi- ma- lay- a, Đa- nuýp, …

- GV đọc mẫu tên người tên địa lí bảng

- Hướng dẫn HS đọc tên người tên địa lí bảng

Bài 2: Biết chữ cái…

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

+ Mỗi tên riêng nói gồm phận, phận gồm tiếng Bộ phận gồm tiếng: Mơ / rít /

Bộ phận gồm tiếng: Mát / tét / lích

+ Chữ đầu phận viết nào?

+ Cách viết hoa phận nào?

Bài 3:

- HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp viết vào

- Đây tên nhà văn An- đéc-xen người Đan Mạch tên thủ đô nước Mĩ

- Lắng nghe

+ HS đọc yêu cầu tập

HĐ nhóm trao đổi trả lời CH - HS đọc cá nhân, đọc nhóm đơi, đọc đồng tên người tên địa lí bảng

- HS đọc thành tiếng Tên người:

Lép Tôn- xtôi gồm phận: Lép Tôn- xtôi

Bộ phận gồm tiếng Lép Bộ phận gồm tiếng Tơn /xtơi

Mơ- rít- xơ Mát- téc- lích gồm 2 phận Mơ- rít- xơ Mát- téc-lích, phận tiếng

Tên địa lí:

Hi- ma- la- a có phận gồm tiếng: Hi/ma/la/a

Đa- nuýp có phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp

- Chữ đầu phận viết hoa

- Giữa tiếng phận có dấu gạch nối

(11)

- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên số tên người, tên địa lí nước ngồi cho có đặc biệt

- Những tên người, tên địa lí nước ngồi tập tên riêng phiên âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn tên núi phiên âm theo âm Hán Việt, Hi- ma- lay- a tên quốc tế, phiên âm từ tiếng Tây Tạng

2 Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ 3 Luyện tập:

HĐ Nhóm:

Bài 1: Đọc đoạn văn sau viết cho tên riêng đoạn văn - Phát bảng nhóm cho HS Yêu cầu HS trao đổi làm tập Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

Ác - boa, Lu- i Pa- xtơ, Ác- boa, Quy- dăng- xơ

- Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Đoạn văn viết ai?

+ Em biết nhà bác học Lu- i Pa-xtơ qua phương tiện nào?

Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho qui tắ

- GV gọi HS lên bảng viết HS lớp viết vào GV chỉnh sửa cho em

- Gọi HS nhận xét, bổ sung làm bảng

- Kết luận lời giải

- HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi: Một số tên người, tên địa lí nước ngồi viết giống tên người, tên địa lí Việt Nam: tất tiếng viết hoa

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)

- HS đọc thành tiếng

- Đoạn văn viết gia đình Lu- i Pa- xtơ sống, thời ơng cịn nhỏ Lu- i Pa- xtơ (1822- 1895) nhà bác học tiếng giới- người chế loại vắc- xin trị bệnh, có bệnh than, bệnh dại + Em biết đến Pa- xtơ qua sách Tiếng Việt 3, qua truyện nhà bác học tiếng…

HĐ Cá nhân: - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng

Tên người: An - be Anh- xtanh: (Nhà vật lí học tiếng giới, người Đức (1879- 1955)

(12)

3

- GV dựa vào thông tin sau để giới thiệu cho HS

Bài 3: Trò chơi du lịch: Thi ghép tên

GV giải thích cách chơi: Bạn gái tranh cầm phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc Bắc Kinh Bạn trai cầm phiếu có tên thủ Pa- ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ Pa- ri nước Pháp

+ Gv phát phiếu cho HS, phiếu có n/dung không giống HS thảo luận làm vào phiếu Dán lên bảng VD Đáp án:

Tên nước Tên thủ đô Nga Mát- xcơ- va Ấn Độ Niu Đê- li Nhật Bản Tô- ki- ô C Kết luận:

- Tiết luyện từ câu hơm vừa học gì?

- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi, cần viết nào?

- Nhật xét tiết học

I- u- ri Ga- ga- rin (Nhà du hành vũ trụ người Nga, người bay vào vũ trụ (1934- 1968) + Tên địa lí: Xanh Pê- téc- bua(Kinh đô cũ Nga) - Nhận xét, bổ sung, sửa

HĐ Nhóm: + HS quan sát tranh

+ HS chơi theo nhóm + Báo cáo kết + Nhận xét, bổ sung - HS chép vào VBT

+ Cách viết tên người… + Khi viết tên người…

 Tiết 4: (Theo TKB)

Môn: Kể chuyện:

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II CHUẨN BỊ:

Bảng lớp viết sẵn đề

(13)

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng tiếp nối kể đoạn theo tranh truyện Lời ước trăng

- Gọi HS nêu ý nghĩa truyện

- Nhận xét tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: Đề: Hãy kể câu chuyện mà em nghe, đọc giấc mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vơng, phi lí

- Yêu cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện mà sưu tầm có nội dung

- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: + Những câu chuyện kể ước mơ có loại nào? Lấy ví dụ

+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến phần nào?

+ Câu chuyện em định kể có tên gì? Em muốn kể ước mơ nào?

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc thành tiếng

- HS giới thiệu truyện - HS tiếp nối đọc phần Gợi ý + Những câu chuyện kể ước mơ có loại ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí Truyện thể ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm Truyện kể ước mơ viển vơng, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi- đat thích vàng, Ơng lão đánh các cá vàng…

+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

+ đến HS phát biểu theo phần chuẩn bị

*Em kể chuyện Cơ bé bán diêm, Truyện kể ước mơ sống no đủ, hạnh phúc cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp

(14)

3

HĐ2: HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện: * Kể truyện nhóm:

- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp * Kể truyện trước lớp:

- Yêu cầu HS thi KC

- Gọi HS nhận xét nội dung câu chuyện bạn, lời bạn kể

- Nh/xét tuyên dương HS C.Kết luận:

Tiết kể chuyện hôm nay, em vừa học xong gì?

- Về nhà học Chuẩn bị tiết kể chuyện: ‘Kể chuyện chứng kiến tham gia”

- Nhận xét tiết học

họa vào thân Đó câu chuyện Vua Mi- đát thích vàng

*Em kể chuyện Hai bướm Truyện kể lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều cải, vừa muốn bướu mặt… - HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho

- Nhiều HS tham gia kể Các HS khác theo dõi để trao đổi nội dung, nhân vật, chi tiết, ý nghĩa

- Nhận xét theo tiêu chí nêu - Bình chọn bạn kể chuyện hay

 Chiều

Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Luyện kĩ ban đầu đoạn văn kể chuyện

- Luyện vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng lớp chép 1, 2, 3(nhận xét) - HS: Vở tập Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

A Mở bài: 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Thế đoạn văn, cách trình bày đoạn văn ?

Đánh giá, nhận xét 3 Giới thiệu bài: B Bài mới:

- Hát

(15)

1 Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Luyện đoạn văn kể chuyện

- Bài tập 1, 2

- GV yêu cầu học sinh mở tập, đọc yêu cầu?

- Nhận xét chốt lời giải đúng(SGV 130)

- Bài tập + Kết luận:

Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc nòng cốt chuyện Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng

2 Ghi nhớ

- Nhắc học sinh học thuộc Hoạt động 2: Luyện tập

- Giải thích thêm: đoạn văn nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn - Giúp đỡ HS yếu , khuyết tật - Nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt (Tham khảo đoạn văn SGV 131) C Kết bài:

- Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ

- Viết vào đoạn văn thứ với phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc hoàn chỉnh

-2 em

- Thảo luận theo cặp, ghi kết thảo luận vào tập

- 1-2 em đọc làm - Lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút từ tập - em nhắc lại nội dung GV vừa nêu

- em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm

- Luyện đọc thuộc ghi nhớ( Nhẩm)

- em nối tiếp đọc nội dung tập

- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn

- số em đọc làm - Nghe nhận xét

- Thực

HS lắng nghe .

Thứ tư

Ngày soạn: 17/10/2017 Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng:

18/10/2017

Môn: Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số

* Bài (a, b), 2, II CHUẨN BỊ:

GV: kế hoạch học – SGK HS: Bài cu –

(16)

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

3

A.Mở đầu:

1 Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS lên làm 4, HS nêu cơng thức tìm hai số biết

- GV chữa bài, nhận xét Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm

- GV nhận xét chữa Bài 2

- GV gọi HS đọc đề tốn, sau u cầu HS nêu dạng tốn tự làm

- GV nhận xét chữa Bài 4:

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra GV kiểm tra số HS

C Kết luận:

- GV gọi HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng hiệu hai

- HS lên bảng làm Giải:

Số lớn là: ( + ): = Số bé là: – = Đáp số: SL 8; SB - HS nghe

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a Số lớn là: (24 + 6): = 15 Số bé là: 15 – =

b Số lớn là: (60 + 12): = 36 Số bé là: 36 – 12 = 24

- HS nhận xét làm bảng đổi chéo để kiểm tra + HS đọc đề toán

- HS lên bảng làm bài, HS làm cách, HS lớp làm vào VBT

Bài giải Tuổi em là: (36 – 8): = 14 (tuổi)

Tuổi chị là: 14 + = 22 (tuổi) Đáp số: Em 14 tuổi Chị 22 tuổi

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Giải:

Số sản phẩm phân xưởng thứ làm là:

(1200 – 120 ): = 540 ( sp) Số sản phẩm phân xưởng thứ

hai làm là:

(17)

số

- GV tổng kết học - Dặn HS chuẩn bị sau

 Tiết 2: (Theo TKB)

Môn: Tập đọc:

Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (Hàng Chức Nguyên) I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng)

- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời câu hỏi SGK)

II CHUẨN BỊ:

Tranh ảnh minh hoạ tập đọc trang 81 SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

-Bài “Nếu có phép lạ”

+ Em thích ước mơ thơ? Vì sao?

+ Nêu ý thơ - Nhận xét

2.Giới thiệu bài:

- Bức tranh minh hoạ tập đọc gợi cho em điều gì?

- Bài tập đọc cho em biết ước mơ, tình cảm người dành cho

B.Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc: -Gọi 1HS đọc toàn

- Hướng dẫn phân đoạn: đoạn + Đoạn 1: Ngày cịn bé… đến các bạn tơi

+ Đoạn 2: Sau … đến nhảy tưng tưng

- GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp hướng dẫn cách

- Em thích ước mơ hạt vừa gieo chợp…Vì em thích ăn trái - HS đọc học

- Nhận xét, bổ sung

- Bức tranh minh hoạ gợi cho em thấy khơng khí vui tươi lớp học - Lắng nghe

- HS nhắc lại

(18)

đọc ( SGV)

- GV giải nghĩa số từ khó ghi từ ngữ phần giải - GV đọc diễn cảm toàn HĐ2: Tìm hiểu bài:

+ Nhân vật Tôi đoạn văn ai?

+ Ngày bé, chị mơ ước điều gì?

+ Những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?

+ Ước mơ chị phụ trách Đội ngày có đạt khơng?

+ Khi làm cơng tác Đội, chị phụ trách đưôc phân công làm nhiệm vụ gì?

+ Lang thang có nghĩa khơng có nhà ở, người ni dưỡng, sống tạm bợ đường phố + Vì chị biết ước mơ cậu bé lang thang?

+ Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp?

+ Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?

+ Những chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm

Hôm nhận giày, tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân ngọ nguậy

- Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp -HS lắng nghe

HĐ Nhóm

+ Nhân vật đoạn văn chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong + Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh nước biển anh họ chị + Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng dáng thon thả,

+ Ước mơ chị phụ trách Đội ngày không đạt Chị tưởng tượng mang đội giày bước nhẹ nhàng bạn nhìn thèm muốn

HS đọc đoạn trở lời câu hỏi

+ Chị giao nhiệm vụ phải vận động Lái, cậu bé lang thang học

+ Vì chị theo Lái khắp đường phố

+ Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp

*Vì Lái có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: ao ước có đơi giày ba ta màu xanh…

+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp, Lái cột giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng, …

+ HS đọc thành tiếng - Luyện đọc theo cặp

(19)

3

dưới đất Lúc khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng, … C.Kết luận:

- Liện hệ giáo dục

Nêu nội dung văn gì? - Chẩn bị bài: “Thưa chuyện với mẹ”

- Nhận xét tiết học

Ý nghĩa: Niềm vui xúc động Lái chị phụ trách tặng đôi giày ngày đến lớp 

Chiều

Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Luyện Tốn

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng

- vận dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức

- GD học sinh ý thức học tốt mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Nội dung - VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3

30

A Mở bài: 1 Ổn định: 2 Giới thiệu bài: B Bài mới:

* Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1:

1 hcn có chiều dài 2dm 5cm, chiều rộng ngắn chiều dài 9cm Tính chu vi hcn

- GV hướng dẫn học sinh làm - Gọi hs lên trình bày

- Chữa bài, nx cho hs

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành tập VBT

Bài 2: Tính cách thuận tiện (theo mẫu )

- GV hướng dẫn mẫu

- HS hát

- hs lên bảng, lớp hs làm vào VBT

b

Bài giải

Đổi 2dm 5cm = 25cm Chiều rộng hcn là:

25 - = 16 (cm) Chu vi hcn là: (25 + 16) x = 82cm ĐS: 82 cm - HS nêu yêu cầu

- HS theo dõi cách làm

(20)

2

- Chữa chung

Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất - Nhắc HS vận dụng tính chất phép cộng để tính

Nhận xét chữa

Bài 4: Yêu cầu HS quan sát đồng hồ trả lời câu hỏi : Đồng hồ giờ?

- GV nhận xét , Kết luận câu trả lời

C Kết bài: - Nhận xét

- VN xem lại tập

- HS nhận xét , chữa - HS làm bảng

- Lớp làm

- HS quan sát trả lời câu hỏi

 Thứ năm

Ngày soạn: 18/10/2017 Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng:

19/10/2017

Mơn: Tốn

Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

Biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số

* Bài (a), (dịng 1), 3, II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ có viết tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Cho học sinh thực lại tập bảng

- Cho em làm tập

- Giáo viên nhận xét bước kiểm tra 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

Bài tập 1:Tính thử lại

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề Gọi em lên bảng giải thử lại

-HS thực

-Học sinh làm thử lại

- Cả lớp làm vào theo yêu cầu tập

a,35269 + 27485 = 62754

(21)

Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức: - Các em tính giá trị biểu thức vào - Giáo viên ý giúp đỡ em yếu

- Chấm em Gọi em lên bảng tính giá trị biểu thức a, b - Giáo viên ý giảng rõ tập b - Giáo viên lưu ý em thực biểu thức có dấu ngoặc phải tính dấu ngoặc trước, khơng có dấu ngoặc biểu thức ta tính nhạn chia trước, cộng trừ sau … Bài tập 3: Tính cách thuận tiện: - GV hướng dẫn HS cách làm

-Nhận xét thống kết Bài tập 4:

- GV gợi ý cho HS, sau HS tự làm sữa

Thử lai: 34607 + 45719 = 80326 b,48796 + 63584 = 112380

Thử lại: 112380 – 48796 = 63584 10000 – 8989 = 1011

Thử lại: 1011 + 8989 = 10000 - Cả lớp nhận xét sửa sai -Cả lớp làm vào

-Vài HS lên bảng thi làm a,570 – 225 – 167 + 67

= 345 – 167 + 67 =178 + 67

=245

168 x : x =336 : x =56 x =224

- Các em tính cách thuận tiện Cả lớp làm vào - Riêng em giải bảng Giáo viên có nhận xét:

a, 98 + + 97 + = (98 +2) + (97 +3) = 100 + 100

= 200

56 + 399 + + = (56 + 4) + (399 + 1) = 60 + 400

= 460

b,364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400

= 900

178 + 277 + 123 + 422 = ( 178 + 422) + (277+ 123) = 600 + 400

= 1000

- em đọc đề toán Cả lớp đọc thầm giải vào

- Riêng em giải bảng Giáo viên có nhận xét sửa sai

Bài giải:

(22)

3

-Nhận xét HS. C.Kết luận:

- Em ôn tập nội dung tiết học này?

- Nêu lại cách tìm hai số chưa biết biết tổng hiệu số

- Giáo viên nhận xét kết thi đua - Giáo viên nhận xét tiết học khen em học tốt

Thùng bé đựng là: 360 – 120 = 240 (l) Đáp số: 360 l 240 l - HS trả lời

- Học sinh thi đua giải toán nhanh bảng(Giáo viên cho đề ngoài)

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Luyện từ câu: Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP I MỤC TIÊU:

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III)

II CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ SGK trang 84 tập truyện Trạng Quỳnh Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

Bảng lớp viết sẵn nội dung tập phần Nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết tên người, tên địa lí nước ngồi Cả lớp viết vào - Nhận xét, tuyên dương

2.Giới thiệu bài: B.giảng bài: 1.Nhận xét:

Bài 1: Những từ ngữ câu đặt trong …

+ Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép? - GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ câu văn

- HS lên bảng thực yêu cầu Lu- i Pa- xtơ, Ga- ga- rin, In- đô- nê-xi- a, Xin- ga- po, Thuỵ Điển, Luân Đôn, …

+ Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu đoạn văn Lớp theo dõi

+ Từ ngữ: “Người lính tuân lệnh quốc dân mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”

(23)

+ Những từ ngữ câu văn ai?

+ Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn có tác dụng gì?

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Lời nói từ hay cụm từ như: “người lính lệnh quốc dân mặt trận” hay trọn vẹn câu “Tơi có một…hoc hành” một đoạn văn

Bài 2:

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập

+ Khi dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu chấm?

Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ Nó dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn Bài 3:

- Tắc kè lồi bị sát giống thằn lằn, sống to Nó thường kêu tắc kè Người ta hay dùng để làm thuốc

- Hỏi: + Từ “lầu”chỉ gì? + Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa khơng?

+ Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì?

cơm ăn, áo mặc, học hành ”

+ Những từ ngữ câu lời Bác Hồ

+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp Bác Hồ

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi

+ Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”

+ Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn lời nói Bác Hồ: “Tơi có ham muốn được học hành ”

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

+ “lầu” nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ

+ Tắc kè xây tổ cây, tổ tắc kè bé, “lầu” theo nghĩa

(24)

3

+ Dấu ngoặc kép trường hợp dùng làm gì? - Tác giả gọi tổ tắc kè từ “lầu” Dấu ngoặc kép dùng với ý nghĩa đặc biệt Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ 3 Luyện tập- thực hành: HĐ1: Cá nhân:

Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp đoạn văn sau

- Gọi HS nhận xét, chữa

Bài 2: Có thể đặt lời nói trực tiếp đoạn …

- Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung

Bài 3: Em đặt dấu ngoặc… - Gọi HS làm

- Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải

Con tiết kiệm “vôi vữa”

+ Tại từ “vôi vữa” đặt dấu ngoặc kép?

b/ tiến hành tương tự a/ - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”

C.Kết luận:

- Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép

- Dặn HS chuẩn bị sau: “Mở rộng vốn từ: Ước mơ”

- Nhận xét tiết học

đẹp quý

+ Đánh dấu từ “lầu” dùng không nghĩa với tổ tắc kè

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- HS bàn trao đổi thao luận - HS đọc làm

- Nhận xét, chữa

* “Em làm để giúp đỡ mẹ?” * “Em nhiều lần Đôi khi, em giặt khăn mùi soa ”

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi - HS trả lời

- Những lời nói trực tiếp đoạn văn khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu gạch đầu dịng Vì khơng phải lời nói trực tiếp hai nhân vật nói chuyện

- HS đọc thành tiếng

- HS lên bảng làm, HS lớp trao đổi, đánh dấu chì vào SGK - Nhận xét bạn bảng, chữa (nếu sai)

- Vì từ “vơi vữa” khơng phải có nghĩa vơi vữa người dùng Nó có ý nghĩa đặc biệt

- đến HS nêu lại nội dung SGK

(25)

Tiết 4: (Theo TKB)

Môn: Tập làm văn:

Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3)

* HS khá, giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK II CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề trang 73, SGK Giấy khổ to bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước

- Nhận xét nội dung truyện, cách kể cho điểm HS 2.Giới thiệu bài:

+ Nếu kể chuyện không theo trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến nào?

- Trong tiết học này, em luyện phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian thi xem có cách mở đoạn hay B.Giảng bài:

HHDD1: Cá nhân.

- Treo tranh minh họa hỏi: Bức tranh minh họa cho truyện gì? Hãy kể lại tóm tắt nội dung truyện

- Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện

HĐ2: Nhóm: Bài 3:

- HS lên bảng kể chuyện

- HS lớp theo dõi nhận xét

+ Khi kể chuyện mà khơng kể theo trình tự hợp lí làm cho người nghe khơng hiểu câu chuyện khơng cịn hấp dẫn + Lắng nghe

- Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề Câu chuyện kể ước mơ đẹp cô bé

+ HS kể lại câu chuyện

- HS đọc thành tiếng - Em kể câu chuyện:

(26)

3

- Em chọn câu truyện đọc để kể?

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm

- Gọi HS tham gia thi kể chuyện HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa?

- Nhận xét, tuyên dương C Kết bài:

- Gv củng cố học

- Dặn HS chuẩn bị sau: “Luyện tập phát triển câu chuyện” - Nhận xét tiết học

 Ba lưỡi rìu

 Sự tích hồ Ba Bể  Người ăn xin

 …

- HS ngồi bàn thành nhóm Khi HS kể em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

- HS tham gia kể chuyện + HS đọc học

 Chiều

Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức kĩ :

-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng ; biết xếp việc theo trình tự thời gian

2 Thái độ : GD HS biết thơng cảm, sẻ chia, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn

*Giáo dục KNS : Tư sáng tạo, thể tự tin, hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách thực hành TV Toán

(27)

1 Tìm đoạn văn truyện “Dế Nhỏ Ngựa Mù” (STH trang 43) tương ứng với nội dung sau :

a) Thượng Đế tặng quà b) Ngựa Mù đến chậm

c) Dế Nhỏ hỏi chuyện Ngựa Mù d) Dế Nhỏ lên trời giúp Ngựa Mù e) Chữa mắt cho Ngựa Mù

h) Cây đàn Dế Nhỏ

2 Điền câu vào chổ trống thích hợp để hồn thành truyện “Giấc mơ cậu bé Rô-Bốt” :

a) Bọn trẻ theo Rô-Bốt bờ sông b) Cậu nằm bãi cỏ thiếp

c) Cha sớm, nhà nghèo, lên tuổi, Rô-Bốt đến trường d) Từ đó, Rơ-Bốt bỏ hết chơi, tìm cách chế tạo tàu e) Tuyệt ! – Lũ trẻ hét toán lên

 Thứ sáu

Ngày soạn: 19/10/2017 Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng:

20/10/2017

Mơn: Tốn

Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU:

Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác sử dụng ê ke)

* Bài 1, (chọn ý) II CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét số

2.Giới thiệu bài: B.giảng bài: HĐ1: Cả lớp:

1 Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:

- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB phần học SGK

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

- HS quan sát hình

(28)

- GV giới thiệu: Góc góc nhọn

- GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB cho biết góc lớn hay bé góc vng

- GV nêu: Góc nhọn bé góc vng

- GV u cầu HS vẽ góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ góc vng)

*Giới thiệu góc tù

- GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

- GV giới thiệu: Góc góc tù - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc tù MON cho biết góc lớn hay bé góc vng

- GV nêu: Góc tù lớn góc vng

- GV yêu cầu HS vẽ góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn góc vng)

* Giới thiệu góc bẹt

- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD SGK

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Thầy tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm đường thẳng) với Lúc góc COD gọi góc bẹt

- HS nêu: Góc nhọn AOB

- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau kiểm tra góc AOB SGK: Góc nhọn AOB bé góc vng

A

O B

- HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- HS quan sát hình

- HS: Góc MON có đỉnh O hai cạnh OM ON

- HS nêu: Góc tù MON

- 1HS lên bảng kiểm tra Góc tù lớn góc vuông

M

N O

- HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp

- HS quan sát hình

- Góc COD có đỉnh O, cạnh OC OD

(29)

3

GV hỏi: Các điểm C, O, D góc bẹt COD với nhau? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vng

- GV yêu cầu HS vẽ gọi tên góc bẹt

3.Luyện tập, thực hành: HĐ2: Cá nhân:

Bài 1: Tìm góc sau Góc góc vng, góc từ, góc nhọn, góc bẹt

- GV nhận xét, vẽ thêm nhiều hình khác bảng yêu cầu HS nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt

Bài 2

- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình tam giác

- GV nhận xét, u cầu HS nêu tên góc hình tam giác nói rõ là góc nhọn, góc tù góc bẹt?

C.Kết luận:

- GV gọi HS nhắc lại góc nhọn, góc tù góc bẹt?

- Muốn biết xác góc góc nhọn, góc tù góc bẹt ta lấy để kiểm tra?

- GV tổng kết học, dặn HS chuẩn bị bài: "Hai đường thẳng vng góc"

- Thẳng hàng với

- Góc bẹt hai góc vng - HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp

+ HS đọc yêu cầu tập - HS quan sát trả lời

+ Các góc nhọn là: MAN, UDV + Các góc vng là: ICK

+ Các góc tù là: PBQ, GOH + Các góc bẹt là: XEY

- HS dùng ê ke kiểm tra góc báo cáo kết quả:

Hình tam giác ABC có ba góc nhọn Hình tam giác DEG có góc vng

Hình tam giác MNP có góc tù

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Tập làm văn:

Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:

(30)

- Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3)

II CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em học theo trình tự thời gian

- Nhận xét tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

- Hỏi: “Em hiểu khơng gian nghĩa gì?”

B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp:

Bài 1: Dựa theo nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai, kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

+ Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp hay lời kể?

- Gọi HS giỏi kể mẫu lời thoại Tin- tin em bé thứ

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm theo trình tự thời gian - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí nêu

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Giả sử nhân vật Tin- tin Mi- tin câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai không thăm … - Bây em tưởng tượng hai bạn Tin- tin Mi- tin không

- HS lên bảng kể chuyện - HS nhận xét bạn kể

- “không gian” nghĩa nơi diễn việc truyện

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

+ Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp nhân vật với

Một hôm, Tin- tin Mi- tin đến thăm công xưởng xanh Hai bạn thấy em bé mang cỗ máy có đơi cánh xanh Tin- tin ngạc nhiên hỏi:

- Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé trả lời:

- Mình dùng việc sáng chế trái đất

- Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

- đến HS thi kể - HS đọc thành tiếng

(31)

3

thăm Mi- tin thăm công xưởng xanh Tin- tin thăm khu vườn kì diệu ngược lại Tin- tin thăm cơng xưởng xanh cịn Mi- tin thăm khu vườn kì diệu

- Nhận xét chữa HĐ2: Cá nhân

Bài 3: Cách kể chuyện bài tập có khác cách kể chuyện tập

GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, ( theo trình tự thời gian khơng gian) Kể theo trình tự thời gian

- Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh

- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin Mi- tin đến khu vườn kì diệu

Kể theo trình tự khơng gian

- Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kì diệu

- Mở đầu đoạn 2: Trong Mi-tin khu vườn kì diệu Tin- tin đến công xưởng xanh C.Kết luận:

- GV củng cố học

- Chuẩn bị tiết: “Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)” Nhận xét tiết học

câu chuyện theo trình tự khơng gian - đến HS tham gia thi kể

- Nhận xét câu chuyện lời bạn kể

+ HS đọc yêu cầu tập

+ HS nhìn bảng phát biểu

+ Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu sau ngược lại

+ Từ ngữ nối thay đổi từ ngữ địa điểm

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan