Các yếu tố tác động đến nghèo của hộ gia đình ở đồng bằng sông cửu long

74 8 0
Các yếu tố tác động đến nghèo của hộ gia đình ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN CÔNG KHA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN CÔNG KHA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý công Mã ngành: 60.31.01.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hoàn toàn tơi thực Các đoạn trích dẫn, số liệu thống kê mơ tả luận văn trích dẫn rõ ràng nguồn độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia tổ chức, cá nhân Đây kết nghiên cứu nhận định tơi Tác giả Trần Công Kha ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AusAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long GSO – WB Tổng Cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới FGT Foster, Greer Thorbecke LĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội MDG Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc VHLSS 2014 Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hành phân theo vùng 2010 – 2014 .36 Bảng Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm người tuổi lao động theo vùng năm 2013 37 Bảng Tỷ lệ nghèo theo thành thị nông thôn 2006 – 2014 39 Bảng Các yếu tố tác động đến nghèo vùng Đồng Sông Cửu Long 40 Bảng Kết hồi quy logistic nghèo hộ vùng Đồng Sông Cửu Long 42 Bảng Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 43 Bảng Tóm tắt mơ hình .43 Bảng Mô xác suất nghèo theo tác động biên yếu tố 45 iv DANH MỤC HÌNH Hình Tỷ lệ nghèo theo vùng năm 1998 - 2015 35 Hình Tỷ lệ nghèo tỉnh/thành vùng Đồng Sông Cửu Long theo chuẩn nghèo GSO – WB 38 TÓM TẮT Nghiên cứu nghèo chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhằm tìm hiểu thực trạng nghèo đưa sách giảm nghèo Vấn đề nghèo đưa từ lâu thể qua quan điểm nhà kinh tế học Xét lý thuyết nghèo tập trung vào ba nhóm yếu tố: yếu tố cá nhân, yếu tố văn hoá, khu vực địa lý yếu tố cấu trúc xã hội (Rank, 2003) Từ lý thuyết, nhà nghiên cứu đưa nhiều mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khác yếu tố tác động đến nghèo theo đặc điểm quốc gia, vùng, địa phương Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp thông kê mô tả phương pháp định lượng thơng qua kiểm định mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích yếu tố tác động đến nghèo cấp độ hộ gia đình vùng Đồng Sơng Cửu Long Trong liệu sử dụng phân tích liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 (VHLSS 2014) Tổng Cục Thống kê có kết hợp với số liệu khác Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghèo vùng Đồng Sơng Cửu Long cịn cao có phân hố nơng thơn thành thị Kết nghiên cứu xác định yếu tố tác động mạnh đến nghèo hộ gia đình Đồng Sơng Cửu Long là: tỷ lệ phụ thuộc hộ, chủ hộ có việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp, thành phần dân tộc chủ hộ, giới tính chủ hộ, mối quan hệ xã hội chủ hộ, quy mô hộ, số năm học chủ hộ diện tích đất sản xuất hộ Dựa vào kết tác giả gợi ý sách giảm nghèo cho vùng Đồng Sơng Cửu Long tập trung vào sách trợ giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số, sách hỗ trợ việc làm đào tạo nghề, sách liên quan đến giáo dục, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sách giảm bất bình đẳng giới, giải bất bình đẳng tầng lớp xã hội trọng sách đất đai nơng nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO 2.1 Khung lý thuyết nghèo 2.1.1 Yếu tố cá nhân nghèo 10 2.1.2 Yếu tố văn hoá, khu vực địa lý nghèo 10 2.1.3 Yếu tố cấu trúc xã hội nghèo 11 2.2 Các sở xác định nghèo 12 2.3 Thước đo nghèo 14 2.4 Các mơ hình yếu tố tác động đến nghèo 16 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến nghèo 17 CHƯƠNG 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phương pháp nghiên cứu liệu 25 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1.2 Dữ liệu 25 3.2 Mơ hình nghiên cứu 26 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 32 4.1 Khái quát chung vùng Đồng Sông Cửu Long 32 4.2 Nghèo vùng Đồng Sông Cửu Long 38 4.3 Mơ hình kinh tế lượng 42 CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Gợi ý sách giảm nghèo 51 5.3 Hạn chế nghiên cứu 54 5.4 Hướng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC a CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam câu chuyện điển hình phát triển thành cơng cơng Đổi đạt nhiều thành tựu đáng kể kinh tế xã hội thập kỷ qua Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam từ quốc gia nghèo giới với thu nhập bình quân đầu người khoảng 100 USD/năm vươn lên trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vòng 25 năm với thu nhập đầu người 2.000 USD/năm vào năm 2014 (WB, 2015) Mặc dù, nhiều mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) nước ta đạt vượt vấn đề giảm nghèo lại nhiều thách thức Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2012) sử dụng chuẩn nghèo “dựa theo nhu cầu bản” (GSO – WB) thống từ đầu vào đầu thập kỷ 1990, tỉ lệ nghèo tính theo đầu người giảm từ 58% vào đầu thập kỷ 1990 xuống 14,5% năm 2008 theo chuẩn tỉ lệ nghèo ước giảm xuống 10% vào năm 2010 Những thành tựu thể rõ đánh giá theo chuẩn quốc tế bình quân đầu người 1,25 USD USD/ngày (tính ngang giá sức mua tương đương 2005) Mặc dù hàng chục triệu hộ gia đình Việt Nam thoát nghèo thập kỷ qua nhiều hộ số có thu nhập sát chuẩn nghèo dễ tái nghèo Người nghèo phải đối mặt với khó khăn thách thức lập, hạn chế tài sản, trình độ học vấn thấp, sức khỏe tốc độ giảm nghèo khơng cịn nhịp với tăng trưởng kinh tế trước Nghèo nhóm dân tộc thiểu số trở thành thách thức ngày tăng kéo dài Tuy 53 dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm 15% tổng dân số nước lại chiếm tới 47% tổng số người nghèo vào năm 2010 Khi sử dụng chuẩn nghèo phản ánh tốt điều kiện sống người nghèo, năm 2010, có 66,3% người dân tộc thiểu số phân loại nghèo, so với 12,9% người Kinh (WB, 2012) Vùng Đồng Sông Cửu Long khu vực có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng đối ngoại, đồng thời có nhiều tiềm 54 5.3 Hạn chế nghiên cứu Do thời gian nghiên có giới hạn, luận văn số hạn chế định Đề tài chưa bao quát tất khía cạnh đời sống xã hội vùng Đồng Sông Cửu Long dừng lại mức độ nghèo đơn chiều chưa kể đến mức độ nghèo đa chiều Đồng thời nghiên cứu mang tính định lượng nhiều thơng qua việc thống kê, mơ tả phân tích mơ hình hồi quy Binary từ liệu khảo sát VLHSS 2014 Trong nghiên cứu sử dụng liệu điều khảo sát mức sống dân cư Việt Nam VHLSS 2014 có sẵn Tổng Cục Thống kê Dữ liệu cung cấp nhiều thơng tin mức sống dân cư khó có thơng tin mà tác giả mong muốn thực Do đó, đề tài chưa đưa hết tất yếu tố khác tác động đến nghèo Đồng Sông Cửu Long vào mô hình nghiên cứu yếu tố ý chí vươn lên thoát nghèo, đặc điểm tâm lý, khoảng cách địa lý nhà với thị, nguyên nhân làm cho R2 hiệu chỉnh chưa cao Đồng thời, nghiên cứu xét cấp độ hộ gia đình bao quát đặc cá nhân thành viên hộ Hơn nửa, nghiên cứu chưa đưa bất bình đẳng tầng lớp giàu – nghèo xã hội, bất bình đẳng giới trẻ em Những đặc điểm dành nghiên cứu tương lai Mặc dù, số liệu VHLSS cung cấp lượng thông tin lớn đặc trưng hộ gia đình, mức chi tiêu khả tiếp cận dịch vụ, song bất cập VHLSS số liệu chưa thể xác tình hình di cư khơng thức Bất cập làm cho việc đánh giá tình trạng nghèo thị trở nên khó khăn không cho phép đánh giá xem người di cư khơng đăng ký có phải nhóm người thiệt thòi tiếp cận dịch vụ xã hội Đồng thời, đơn vị phân tích điều tra mức sống hộ gia đình “hộ gia đình” Do đó, số liệu khơng thể tình trạng nghèo thành viên hộ 55 5.4 Hướng nghiên cứu Nghiên cứu nghèo đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tranh luận Xuất phát từ nhiều quan điểm khác nghèo theo lý thuyết mà nghiên cứu có cách tiếp cận khác Ở đây, kết nghiên cứu yếu tố tác động đến nghèo hộ gia đình Đồng Sơng Cửu Long tình trạng nghèo cịn tiếp diễn cần tiếp tục nghiên cứu thêm Trong nghiên cứu nghèo tiếp theo, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu nghèo đa chiều thay đơn chiều Nghèo đa chiều phản ánh đầy đủ khía cạnh khác đời sống xã hội cách chi tiết điều dễ dàng tiếp cận nhà hoạch định sách tương lai Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều vùng có tỷ lệ nghèo cao khác kết hợp phân tích so sách tình trạng nghèo vùng nước hoạch định sách giảm nghèo hiệu cho Việt Nam Bộ liệu VHLSS liệu thống, bao quát nhiều mặt đời sống hộ gia đình, cần thực thêm nhiều nghiên cứu khác thay nghiên cứu nghèo đói Các nghiên cứu thực vấn đề như: nghèo đa chiều, bất bình đẳng thu nhập, bất bình đẳng giới, an sinh xã hội, việc làm, thị hóa phát triển nơng thơn,… để phản ánh nhiều khía cạnh hội 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quang Bình (2008), “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, 4(27), tr.96-101 Đinh Phi Hổ Chiv Vann Dy (2010), “Mô hình định lượng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng dân, trường hợp nghiên cứu điểm hình Lampong Cham, Campuchia”, Tạp chí Phát triển kinh tế Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, (4/2010), tr.32-36 Liên Hợp quốc (UNDP) (2015), Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2012), Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Thế giới khu vực Đơng Á Thái Bình Dương Vụ khu vực (1995), Việt Nam – Đánh giá nghèo đói chiến lược, Worldbank Nguyễn Thị Ánh (2012), Thực trạng giải pháp xóa đối giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer khu vực Đồng Sông Cửu Long, Đề tài trọng điểm Học viện Chính trị - Hành khu vực IV Nguyễn Hữu Tịnh (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Gấm cộng (2014), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Trường Đại học Thái Nguyên, 118(4), tr.161-166 57 Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2006), Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Báo cáo tóm tắc đề tài khoa học cấp bộ, Viện quản lý Trung ương Nguyễn Trọng Hoài, Võ Tất Thắng, Lương Vinh Quốc Duy (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo tỉnh Đông Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nicholas Minot, Bob Baulch, Michael Epprecht Nhóm tác chiến đồ đói nghèo liên Bộ (2003), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Các yếu tố địa lý không gian, Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Quốc tế Viện nghiên cứu Phát triển, Hà Nội Oxfam GB Action Aid (2009), Đánh giá nghèo đô thị với tham gia người dân Việt Nam, Báo cáo tổng hợp, tr.22 Phan Thị Nữ (2012), “Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 72B(3) Trương Minh Lễ (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trương Thanh Vũ (2007), Các nhân tố tác động đến nghèo đói vùng ven biển Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tr.35-36 58 Tiếng Anh AusAID (2004), MeKong Delta Poverty Analysis, Final Report Bigsten, A., Kebede, B., Shimeles, A & Taddesse, M (2005), Theory and Methods of Poverty Analysis, In: Bigsten, A., Kebede, B & Shimeles, A (eds.) poverty, Income Distribution and Labour Markets Bradshaw, T K (2007), Theories of poverty and anti-poverty programs in community development, Community Development, (38), pp.7-25 Coudouel, A., Hentschel J S., and Wodon Q D (2002), Poverty Measurement and Analysis, In A Sourcebook for Poverty Reduction Strategies, ed J Klugman, 29–69, Washington DC: World Bank Dillon, J.L and Hardaker, J.B (1993), “Farm Management Research for Small Farmer Development”, FAO Farm Systems Management, Series No ISSN: 1020-2080 Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Nguyen Phong (2001), Living Standards During an Economic Boom The Case of Vietnam, Statistical Publishing House, Hanoi, Viet Nam Deaton, A (1997), The analysis of household surveys: a microeconometric approach to development policy, Johns Hopkins University Press Duncan, G J., et al (1984), Years of poverty, years of plenty: The changing economic fortunes of American workers and families, Survey Research Center, Institute for Social Research, University of Michigan Foster, J E., J Greer, and E Thorbecke (1984), “A Class of Decomposable Poverty Indices”, Econometrica, 52(3), pp.761–66 Gabriel Demombynes and Linh Hoang Vu (2015), Demystifying Poverty Measurement in Vietnam, Worldbank 59 Gans, H (1995), The war against the poor New York, NY: Basic Book Gans, R (1971), The uses of poverty: The poor pay all, Retrieved from http://www.sociology.org.uk/as4p3.pdf Geda, Alemayehu, De Jong, Niek Kimenyi, Mwangi S and Mwabu, Germano (2005), “Determinants of Poverty in Kenya: A Household Level Analysis”, Economics Working Papers, pp.2005-44 http://digitalcommons.uconn.edu/econ_wpapers/200544 Hansen, N (1970), Poverty and the Urban Crisis IFPRI (2003), Income Deversification and Poverty in the Northern Uplands of Vietnam, Hanoi: Tran Phu Co Ltd James, C (2006), “The place of Lester Ward among sociological classical”, Journal of Classical Sociology, 6(1), pp.5-21 Jonathan Houghton and Shahidur R Khandker (2009) Handbook on Poverty and Inequality, Washington DC: The World Bank Lilongwe and Zomba (2001), The Determinants Of Poverty In Malawi, 1998 The National Economic Council, The National Statistical Office, Zomba, Malawi and The International Food Policy Research Institute, Washington, DC, USA Lipton, M and Ravallion, M (1995), “Poverty and policy” Handbook of development economics, 3, 2551-2657 Morrill, R L & Wohlenberg, E H (1971), The geography of poverty in the United States, McGraw-Hill New York Moses Kwadzo (2010), Conceptualization and Measurement of Poverty: A Comparative Analysis, A Dissertation Submitted to the School of Graduate Studies and Research in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree Doctor of Philosophy, Indiana University of Pennsylvania UMI 3433445 Copyright 2011 by ProQuest LLC, All rights reserved This edition 60 of the work is protected against unauthorized copying under Title 17, United States Code Manunatha, A V., Anik, A R., Speelman, S., & Nuppenau, E A (2013), “Impact of Land Fragmenttation, Farm Size, Land Ownership and Crop Diversity on Profit and Efficiency of Irrigate Farms in India” Land Use Policy, (31), 397405 Mubashshir Sarshar (2010), Amartya Sen's Theory of Poverty: National Law University, Delhi, From the Selected Works of Mubashshir Sarshar Mwanza, J F (2011), Assessment of Factors of household capital/assets that influence income of smallholder farmers under International Development Enterprises (IDE) in Zambia, Master thesis, Ghent University, Belgium Okurut, F N., Odwee, J O., & Adebua, A (2002), “Determinants of regional poverty in Ugand”, African Economic Reseach Consortium, Vol 122 Ravallion, M (1994), Poverty comparisons, Taylor & Francis US Regassa, N & Stoecker, B J 2011, Household food insecurity and hunger among households in Sidama district, southern Ethiopia, Public Health Nutrition, (15), 1276 Ravallion M (1998), Poverty lines in theory and practice LSMS Working Paper (133), Washington DC, The World Bank Rank, M R., Yoon, H and Hirschl, T A (2003), “American poverty as a structural failing: evidence and arguments”, Journal of Sociology and Social Welfare, Vol 30(4), pp.3–29 Shrestha, R P., and Eiumnoh, A (2000), “Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand”, Asia-Pacific Journal of Rural Development, Vol 10(1), pp.27-42 Sen A (1976), “Poverty: An Ordinal Approach to Measurement”, Econometrica, Vol 44(2), pp.219-231, Stable URL: 61 http://www.jstor.org/stable/1912718 Sen A (1999), Poverty and Famines: An Essay on Entitlements and Deprivation, In The Sen A & Omnibus J D., ed Sen A New Delhi, Oxford University Press Smith, A (1776), An enquiry into the nature and causes of the wealth of nations, London: Methuen & Co., Ltd Solow, R M (1957), “Technical change and the Generate production function” The review of Economics and Statistics, Vol 39(3), pp.312-230 Townsend, P (1979), Poverty in the United Kingdom, London: Allen Lane and Penguin Books Yang D T (2004), “Educcation & allocative efficiency: Household income growth during rural reforms in China”, Journal of Development Economics,74, pp.137162 Worldbank (2000), World development report 2000/2001: attacking poverty, New York, Oxford University Press, table, 19, 311 Worldbank (2004), Vietnam Development Report 2004 – Poverty, Washington DC, USA a PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tóm tắt số chuẩn nghèo Tỷ lệ nghèo Năm VNĐ Tổ chức Phương pháp Nguồn liệu Chuẩn nghèo quốc tế 2.4% 2012 474,204 WB Chi tiêu VHLSS 12.5% 2012 758,726 WB Chi tiêu VHLSS 279,843 GSO, WB Chi tiêu VHLSS Chuẩn nghèo quốc gia 14.5 % 2010 Nông thôn: 11.1% 2012 400,000 Thành thị: GSO Thu nhập VHLSS 500,000 Nông thôn: 7.8% 2013 400,000 Thành thị: MOLISA Thu nhập 500,000 NCP + local monitoring Nguồn: Tổng hợp từ Gabriel Demombynes & Linh Hoang Vu, 2015 * Ghi chú: Chuẩn nghèo chuyển đổi GSO-WB vào theo PPP thực cách sử dụng số CPI năm tương ứng b Phụ lục Chuẩn nghèo Việt Nam từ 2001-2015 (đồng/người/tháng) Giai đoạn 2001 – 2005 Thành thị (VNĐ) 150.000 Nông thôn (VNĐ) 100.000 2006 – 2010 260.000 200.000 2011 – 2015 500.000 400.000 Nguồn: Quyết định 1143/2000/QĐ-TBXH; Quyết định 170/2005/QĐ-TTg; Chỉ thị 1752/CT-TTg; Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ c Phụ lục Các bảng thống kê mô tả nghiên cứu Bảng PL3.1 Tỷ lệ hộ nghèo theo thành thị, nông thôn theo vùng 1998 - 2015 1998 2004 2008 2010 2012 2014 2015 Cả nước 37,4 18,1 13,4 14,2 11,1 8,4 7,0 Ðồng Sông Hồng 30,7 12,7 8,6 8,3 6,0 4,0 3,2 Trung du miền núi phía Bắc 64,5 29,4 25,1 29,4 23,8 18,4 16,0 42,5 25,3 19,2 20,4 16,1 11,8 9,8 7,6 4,6 2,5 2,3 1,3 1,0 0,7 36,9 15,3 11,4 12,6 10,1 7,9 6,5 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Ðông Nam Bộ Ðồng Sông Cửu Long Nguồn: Tổng Cục Thống kê 1998 – 2015 d Bảng PL3.2 Mô tả liệu nghèo tỉnh/thành vùng Đồng Sông Cửu Long Tỉnh/Thành Số hộ khảo sát Tỷ trọng Tỷ lệ nghèo Cần Thơ 138 8,9% 23,2% An Giang 186 11,6% 21,5% Bạc Liêu 114 4,8% 7,9% Bến tre 153 7,2% 11,1% Cà Mau 138 5,9% 8,0% Đồng Tháp 168 9,3% 16,7% Hậu Giang 111 6,8% 20,7% Kiên Giang 162 8,2% 13,6% Long An 156 7,0% 9,6% Sóc Trăng 144 10,0% 26,4% Tiền Giang 171 7,0% 7,0% Trà Vinh 129 6,6% 14,0% Vĩnh Long 135 6,6% 12,6% Chung 1905 100% 14,8% Nguồn: VHLSS 2014 tính tốn tác giả e Bảng PL 3.3 Mô tả yếu tố tác động đến nghèo Đồng Sông Cửu Long Các yếu tố tác động Diễn giải Dân tộc chủ hộ Khác Kinh Nam Nữ 5+ Dưới 0,25 0,25 đến 0,5 Trên 50% Không cấp Tiểu học THCS THPT Cao đẳng Đại học trở lên Không Có Dưới 4.000 Giới tính chủ hộ Quy mơ hộ Tỷ lệ phụ thuộc Học vấn chủ hộ Việc làm chủ hộ Diện tích đất sản xuất 4.000 đến 8.000 (m2) Trên 8.000 Khơng Vay vốn hộ Có Việc làm phi nơng Khơng nghiệp chủ hộ Có Khơng Quan hệ xã hội hộ Có Chung Nguồn: VHLSS 2014 tính tốn tác giả Tỷ lệ Tỷ lệ nghèo nghèo nông thôn thành thị (%) (%) 26,8 24,2 15,1 9,7 15,7 11,8 17,3 9,1 10,6 11,1 16,3 7,4 10,8 8,4 18,6 9,2 18,9 15,8 18,7 23,1 26,4 25,4 30,7 27,3 24,5 16,6 13,6 14,5 3,5 5,7 7,8 1,7 0,0 16,7 0,0 0,0 20,7 13,0 14,0 9,5 23,8 13,0 9,9 3,6 7,2 16,0 16,3 18,2 11,2 18,1 8,7 16,11 0,0 9,6 14,0 13,2 8,1 12,5 1,4 10,75 Tỷ lệ nghèo chung (%) 25,5 12,4 13,7 13,2 10,9 11,8 9,6 13,9 17,4 20,9 25,9 29,0 20,5 14,1 4,6 4,8 8,3 0,0 16,9 11,7 18,4 6,7 3,6 12,8 15,2 15,7 9,7 15,3 5,1 14,8 f Phụ lục Các kết kiểm định mơ hình hồi quy Binary logistic Bảng PL4.1 Kiểm định hệ số hồi quy Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) dantoc -.557 213 6.831 009 573 gioitinh -.474 173 7.487 006 622 quimoho 278 046 36.408 000 1.321 phuthuoc 621 314 3.916 048 1.861 sonamdihoc -.197 023 71.346 000 821 -.116 175 438 508 891 dtdat -.093 015 40.344 000 911 sotienvay -.002 002 752 386 998 phinongnghiep -.607 166 13.414 000 545 vonxh -.467 224 4.326 038 627 Constant -.582 323 3.237 072 559 Step 1a vieclam a Variable(s) entered on step 1: dantoc, gioitinh, quimoho, phuthuoc, sonamdihoc, vieclam, dtdat, sotienvay, phinongnghiep, vonxh Bảng PL4.2 Kiểm định Ominibus mơ hình Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig 250.220 10 000 Step Block 250.220 10 000 Model 250.220 10 000 Nguồn: VHLSS 2014 tính tốn tác giả g Bảng PL4.3 Tóm tắc mơ hình Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 1347.234a 123 Nagelkerke R Square 217 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Nguồn: VHLSS 2014 tính tốn tác giả ... 32 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 32 4.1 Khái quát chung vùng Đồng Sông Cửu Long 32 4.2 Nghèo vùng Đồng Sông Cửu Long 38 4.3... cho nghiên cứu yếu tố tác động đến nghèo hộ gia đình Đồng Sông Cửu Long Theo nghiên cứu Lilongwe Zomba (Lilongwe Zomba, 2001) phân tích hồi quy mơ hình logit yếu tố tác động đến nghèo dựa vào... nghiên cứu trước đánh giá yếu tố tác động đến nghèo cho thấy dù cách xác định nghèo khác yếu tố tác động đến nghèo nhiều tác giả nghiên cứu gần giống Những yếu tố tác động đến nghèo nghiên cứu kế thừa

Ngày đăng: 28/02/2021, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan