Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

129 959 4
Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG CÁC SẢN PHẨM BIẾN ĐỔI GEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP REAL-TIME PCR Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khoá: 2001 – 2005 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU TRƢỞNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9 – 2005 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG CÁC SẢN PHẨM BIẾN ĐỔI GEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP REAL-TIME PCR Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN NGUYỄN HỮU TRƢỞNG Th.S NGUYỄN THÁI THỦY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9 – 2005 iii LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ sinh học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Thầy Lê Đình Đôn đã tận tình hướng dẫn, nhận xét và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Thái Thủy đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều, cũng như đã cho em những lời khuyên quý giá để hoàn thành khóa luận. Em xin gửi đến thầy lời biết ơn chân thành nhất. Thầy Phương, chị Kim Anh, anh Luân (công ty Bio-Rad) đã giúp đỡ em thực hành và nắm vững phương pháp Real-Time PCR. Em xin gởi lời cám ơn đến thầy Bùi Văn Lệ, anh Vũ, chị Liên, anh Nam cùng với các anh chị và các bạn đang làm việc tại phòng Thí nghiệm Công nghệ Sinh học Phân tử (Lab B), trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn và dành cho em những tình cảm quý giá trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Con xin gửi lòng tri ân đến Ba, Mẹ, em Thành và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, nâng đỡ và dành cho con tình thương sâu sắc nhất. Xin cảm ơn tất cả bạn bè thân yêu lớp Công nghệ Sinh học K27 đã cùng tôi chia sẻ biết bao buồn vui cũng như đã hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt những năm tháng dưới mái trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh. Xin chân thành cảm ơn bạn Khánh Đan đã luôn động viên, giúp đỡ và dành cho tôi những tình cảm tốt đẹp nhất. Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người Sinh viên Nguyễn Hữu Trưởng iv TÓM TẮT Nguyễn Hữu Trƣởng, Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh. Tháng 8/2005. BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG CÁC SẢN PHẨM BIẾN ĐỔI GEN BẰNG PHƢƠNG PHÁP REAL-TIME PCR. Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Đình Đôn và Th.S Nguyễn Thái Thủy. Đề tài được thực hiện từ tháng 3/2005 đến tháng 8/2005 tại Phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học Phân tử (lab B), Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu đề tài: Xây dựng quy trình định lượng bắp biến đổi gen dựa trên promoter 35S bằng phương pháp Real-Time PCR. Đánh giá khả năng định lượng và hiệu quả của phương pháp. Định lượng một số mẫu bắp và thực phẩm có chứa bắp trên thị trường Tp Hồ Chí Minh và phụ cận. Đề tài đã có những kết quả sau: Quy trình định lượng sản phẩm biến đổi gen: - Bước 1: Ly trích DNA mẫu bắp và thực phẩm có chứa bắp. Quy trình đề nghị: dung dịch phá màng tế bào: CTAB 2%; dung dịch biến tính protein: phenol/chloroform; dung dịch tủa DNA: isopropanol. - Bước 2: Sàng lọc bắp biến đổi gen dựa trên promoter 35S. Phương pháp đề nghị: Real-Time PCR với thuốc nhuộm SYBR Green I. Kết quả thí nghiệm sàng lọc: sản phẩm có promoter 35S cho vạch khuếch đại có kích thước 123 bp với nhiệt độ nóng chảy 86-86,5oC. - Bước 3: Định lượng mẫu bắp biến đổi gen có kết quả sàng lọc dương tính, dựa trên promoter 35S. Phương pháp đề nghị: Real-Time PCR với mẫu dò Taqman. Kết quả đánh giá: phương pháp Real-Time PCR có khả năng phát hiện và định lượng 1 copy gen đích trong mẫu thí nghiệm, định lượng chính xác một mẫu có tỷ lệ phần trăm chuyển gen biết trước. - Khảo sát một số mẫu sản phẩm cho thấy, trên thị trường Việt Nam có sản phẩm chuyển gencác dạng thực phẩm và thức ăn khác nhau. v SUMMARY NGUYEN HUU TRUONG, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, VietNam. Aug 2005. ESTABLISHING A PROCESS OF GMOs (Genetically Modified Organisms) QUANTIFICATION BY REAL-TIME PCR METHOD Instructors: Le Dinh Don and Nguyen Thai Thuy. Recently, GMO is a controversial problem in the world. Because its advantages and disadvantages cannot be considered correctly, control methods are needed to limit its affects to environment and human health. For this purpose, methods for GMOs detection and quantification in order to determine the percentage ratio of GMO presentation in food and feed need to be developed. So, in this thesis, a process for GMO quantification will be researched and established by Real-Time PCR method, one of the most exactly methods for GMO quantification now. Purpose: Establishing a process of GM maize quantification based on CaMV 35S promoter by Real-Time PCR method. Evaluating quantification ability and efficiency of method. Applying it for quantification some of food and feed derived from maize in Ho Chi Minh City. Results: A process of GM maize quantification by Real-Time PCR method: - Step 1: DNA extraction: Cell wall destruction solution: CTAB 2%. Protein denaturalization solution: phenol/chloroform. DNA precipitation solution: Isopropanol - Step 2: GM maize screening based on 35S promoter. Method: Real-Time PCR with SYBR Green I dye. Results: Detection GM maize with p35S PCR amplifiers (123 bp and Tm 86- 86,5oC). - Step 3: GM maize quantification based on 35S promoter. Method: Real-Time PCR with hybridization probe Taqman. Quantification ability: Detection and quantification 1 copy of p35S in a experiment template, exactly quantification a template which percentage ratio of GMO presentation has known. - Detection and quantification some food and feed in Ho Chi Minh City has GMO in its ingredients. Conclusion: A GM maize quantification process by Real-Time PCR has been established and can be applied to many other species. vi MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC . vi CHỮ VIẾT TẮT . xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC BẢNG xiv PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.Đặt vấn đề . 1 2.Mục đích và yêu cầu 2 2.1.Mục đích .2 2.2.Yêu cầu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 1. Định nghĩa sinh vật biến đổi gen (GMO-genetically modified organism) . 3 2. Quá trình tạo sinh vật GMO 3 2.1.Quá trình cơ bản .3 2.2.Promoter CaMV 35S 4 3.Ứng dụng và lợi ích của thực vật chuyển gen . 6 3.1.Ứng dụng 6 3.1.1. Thực vật sử dụng làm thực phẩm [17] 6 3.1.2. Thực vật không sử dụng làm thực phẩm [17] . 7 3.2.Tác động có lợi của thực vật chuyển gen .8 4.Tình hình cây trồng chuyển gen trên thế giới . 9 4.1.Tình hình bắp chuyển gen trên thế giới 11 5.Ảnh hƣởng bất lợi và dƣ luận xã hội đối với cây trồng biến đổi gen 12 5.1.Các rủi ro có thể gặp [34] .12 5.2.Tác động có hại 12 5.2.1. Môi trường 13 5.2.2. Sức khoẻ người tiêu dùng . 13 5.2.3. Các nghiên cứu và dẫn chứng cụ thể 14 vii 5.3.Dư luận xã hội đối với cây trồng biến đổi gen .14 6. Vấn đề quản lý sản phẩm biến đổi gen trên thế giới 16 6.1.Quy định tại châu Âu [33]: .17 6.1.1. Nguyên tắc định lượng dựa trên DNA . 18 6.1.2. Quy trình xét nghiệm sản phẩm biến đổi gen tại châu Âu . 19 6.1.2.1. Quá trình sàng lọc sản phẩm biến đổi gen . 19 6.1.2.2. Quá trình định lượng sản phẩm biến đổi gen . 19 7. Tình hình Việt Nam . 21 7.1.Nghiên cứu và phát triển sinh vật biến đổi gen 21 7.2.Vấn đề thương mại hóa và kiểm soát sinh vật biến đổi gen .21 8. Các phƣơng pháp định lƣợng sản phẩm chuyển gen . 22 8.1.Phương pháp ELISA 23 8.2.Quantitative competitive PCR (QC-PCR) [42] 23 8.3.Nguyên tắc kĩ thuật Real-time PCR .24 8.3.1. Hóa chất định lượng . 24 8.3.1.1. SYBR Green I 25 8.3.1.2. Mẫu dò phân hủy (Taqman probe) . 25 8.3.2. Công cụ phát hiện . 27 8.4.Nguyên tắc định lượng bằng kĩ thuật Real-time PCR 28 8.4.1. Quan hệ định lượng 28 8.4.2. Thiết kế thí nghiệm . 29 8.4.3. Phân tích dữ liệu Real-time PCR 30 8.4.4. Tính toán hàm lượng GMO 31 8.5.Mức độ chuyên biệt trong phát hiện và định lượng cây trồng biến đổi gen [9][44]32 8.6.Một số công trình nghiên cứu về phát hiện và định lượng GMO dựa trên promoter 35S. .34 8.6.1. Phát hiện và sàng lọc GMO dựa trên promoter 35S. 34 8.6.2. Định lượng GMO đựa trên promoter 35S 35 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 36 1.Nội dung nghiên cứu 36 2.Điều kiện tiến hành thí nghiệm . 36 viii 2.1.Địa điểm thực hiện thí nghiệm .36 2.2.Thời gian thực hiện .36 3.Tiến trình thí nghiệm: . 36 4.Vật liệu thí nghiệm . 37 5.Thí nghiệm 1: Khảo sát các quy trình ly trích DNA 38 5.1.Mục tiêu 38 5.2.Vật liệu .38 5.3.Phương pháp thực hiện .38 5.4.Phương pháp phân tích sản phẩm DNA ly trích .41 6.Thí nghiệm 2: Sàng lọc sản phẩm biến đổi gen . 41 6.1.Mục tiêu 41 6.2.Nguyên tắc 41 6.3.Vật liệu thí nghiệm .42 6.4.Trang thiết bị 42 6.5.Phương pháp thực hiện .43 6.5.1. Thành phần phản ứng PCR và Real-Time PCR . 43 6.5.2. Chương trình nhiệt cho phản ứng khuếch đại 43 6.5.3. Phát hiện sản phẩm khuếch đại . 44 6.5.4. Phân tích kết quả . 45 7.Thí nghiệm 3: Xác định phƣơng pháp định lƣợng sản phẩm biến đổi gen 46 7.1.Mục tiêu 46 7.2.Nguyên tắc 46 7.3.Vật liệu thí nghiệm .46 7.4.Trang thiết bị 46 7.5.Phương pháp thực hiện .46 7.5.1. Bố trí thí nghiệm . 46 7.5.1.1. Xây dựng đường chuẩn định lượng p35S 47 7.5.1.2. Đánh giá kết quả định lượng 48 7.5.2. Thành phần phản ứng PCR . 48 7.5.2.1. Đặc điểm 35S master mix 49 7.5.2.2. Đặc điểm SYBR Green I Supermix . 49 7.5.3. Chương trình nhiệt thiết lập trên máy Real-Time PCR 49 ix 7.5.4. Cài đặt phần mềm điều khiển . 50 7.5.5. Phân tích kết quả thí nghiệm 51 8.Thí nghiệm 4: Đánh giá khả năng định lƣợng của phƣơng pháp Real-Time PCR. . 54 8.1.Mục tiêu 54 8.2.Nguyên tắc 54 8.3.Vật liệu thí nghiệm .54 8.4.Trang thiết bị 54 8.5.Hóa chất 54 8.5.1. Đặc điểm 35S và corn-reference master mix . 55 8.5.2. Đặc điểm chuẩn 35S và gen tham chiếu (35S và corn reference calibration DNA standards) . 55 8.6.Phương pháp thực hiện .55 8.6.1. Bố trí thí nghiệm . 56 8.6.1.1. Độ nhạy phản ứng 56 8.6.1.2. Độ chính xác: 56 8.6.2. Thiết kế phản ứng định lượng 56 8.6.3. Thành phần phản ứng Real-Time PCR . 57 8.6.4. Chương trình nhiệt thiết lập trên máy Real-Time PCR 57 8.6.5. Phân tích kết quả . 58 9.Ứng dụng phƣơng pháp Real-Time PCR khảo sát một số mẫu trên thị trƣờng 58 9.1.Mục tiêu 58 9.2.Nguyên tắc 58 9.3.Vật liệu thí nghiệm .58 9.4.Trang thiết bị và hóa chất .58 9.5.Phương pháp thực hiện .59 9.5.1. Bố trí thí nghiệm . 59 9.5.2. Thiết kế phản ứng định lượng 59 9.5.3. Thành phần phản ứng và chương trình nhiệt thiết lập 59 9.5.4. Phân tích kết quả . 59 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 60 x 1.Khảo sát các quy trình ly trích DNA . 60 2.Thí nghiệm 2: Sàng lọc sản phẩm biến đổi gen . 63 2.1.Phương pháp 1: PCR truyền thống .63 2.2.Phương pháp 2: Phản ứng Real-Time PCR với thuốc nhuộm SYBR Green .65 3.Thí nghiệm 3: Xác định phƣơng pháp định lƣợng GMO 71 3.1.Xây dựng đường chuẩn: .71 3.2.Đánh giá kết quả định lượng 74 4.Thí nghiệm 4: Đánh giá khả năng định lƣợng của phƣơng pháp Real-Time PCR . 76 4.1.Độ nhạy của phương pháp: .76 4.2.Độ chính xác của phương pháp 78 5.Thí nghiệm 5: Ứng dụng phƣơng pháp định lƣợng Real-Time PCR . 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 85 1.Kết luận . 85 2.Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC . 92 [...]... phần lớn trong các sản phẩm biến đổi gen [31][32][37] Quá trình định lƣợng sản phẩm biến đổi gen Quá trình định lượng nhằm xác định chính xác tỷ lệ phần trăm chuyển gen của một mẫu sản phẩm, đây là cơ sở cho việc áp dụng các quy định dán nhãn cho mẫu sản phẩm Các đối tượng được định lượng có thể là p35S, tnos hay chính xác gen chuyển 19 nạp Việc định lượng p35S và tnos trong các mẫu sản phẩm hỗn hợp... tại châu Âu Quá trình sàng lọc sản phẩm biến đổi gen Mục tiêu của quá trình này là phát hiện định tính sản phẩm biến đổi gen trong các loại nông sản, thực phẩm khác nhau Các sản phẩm được phát hiện dương tính sẽ trải qua quá trình định lượng, các sản phẩm âm tính sẽ bị loại bỏ Quá trình này dựa trên độ nhạy của phản ứng PCR để phát hiện tất cả các thành phần biến đổi gen trong mẫu thí nghiệm Trong... Nguyễn Thái Thủy, em quy t định chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Bước đầu xây dựng quy trình định lượng sản phẩm biến đổi gen bằng phương pháp Real-Time PCR 2 Mục đích và yêu cầu Mục đích - Xây dựng quy trình định lượng bắp biến đổi gen dựa trên trình tự promoter 35S - Định lượng promoter 35S trên một số sản phẩm bắp và thực phẩm có chứa bắp hiện diện trên thị trường Yêu cầu - Nắm vững kĩ thuật Real-time... thực phẩm mà còn giúp xác định một sản phẩm biến đổi gen đặc biệt và định lượng hàm lượng của GMO trong những thành phần thực phẩm và thức ăn khác nhau Nguyên tắc định lƣợng dựa trên DNA Theo quy định châu Âu, những sản phẩm được phát hiện có thành phần biến đổi gen sẽ phải trải qua bước định lượng để xác định tỷ lệ phần trăm thành phần biến đổi gen hiện diện trong đó Tỷ lệ phần trăm được tính bằng cách... nước còn ban hành các văn bản quản lý vấn đề sinh vật biến đổi gen Hiện nay, qui định của các quốc gia trên thế giới rất đa dạng và khác biệt tùy theo tình hình thực tế tại mỗi nước Hầu hết các nước đều ban hành những quy định cụ thể nhằm quản lý việc xuất nhập khẩu và thương mại hóa các sản phẩm biến đổi gen Một điểm chính trong các quy định là yêu cầu dán nhãn các sản phẩm biến đổi gen được thương... thích hợp các sản phẩm biến đổi gen vì lợi ích của cộng đồng [27][28] 6 Vấn đề quản lý sản phẩm biến đổi gen trên thế giới Hiện nay, việc quản lý các sinh vật biến đổi gen trên toàn cầu được qui định bằng Nghị định thư An toàn sinh học Cartagena (Liên Hiệp Quốc ban hành và có hiệu lực từ ngày 11/9/2003) Đây là văn bản đầu tiên trên thế giới xác định các sinh vật biến đổi gen là khác biệt so với các sinh... quy định này còn giúp người tiêu dùng phân biệt được sản phẩm biến đổi gen với các sản phẩm truyền thống không biến đổi gen khác, qua đó cho phép họ lựa chọn việc sử dụng sản phẩm nào là thích hợp nhất Trong việc dán nhãn, điều quan trọng nhất là việc xác định mức ngưỡng Mức ngưỡng này biểu thị sự hiện diện của thành phần biến đổi gen (do ngẫu nhiên hay không thể loại bỏ được) trong một loại thực phẩm. .. vật biến đổi gen (GMOgenetically modified organism), đặc biệt là cây trồng biến đổi gen (GMP-genetically modified plant) Với các ưu điểm nổi bật, các giống thực vật này khi ra đời đã góp phần nâng cao chất lượngsản lượng lương thực, thực phẩm, một vấn đề cấp bách của nhân loại Hiện nay, trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về sinh vật biến đổi gen (GMO) Tuy nhiên, hầu hết chúng được định. .. đã được biến đổi theo những cách không xảy ra trong tự nhiên như các quá trình lai chéo hay biến đổi tự nhiên Đối với thực vật, thuật ngữ này được dùng để chỉ các loại cây trồng mà bộ gen của chúng đã được chuyển nạp ổn định những gen hữu ích mới bằng các kĩ thuật chuyển nạp gen và trong đa số trường hợp các gen này được biểu hiện và tổng hợp ra các sản phẩm của chúng (protein) [33] 2 Quá trình tạo... truyền (DNA) cây trồng, vật nuôi do tác động của các kĩ thuật công nghệ sinh học Mục đích là kiểm soát và ngăn ngừa các tác động xấu có thể có của các sản phẩm biến đổi gen đồng thời cho phép người tiêu dùng lựa chọn sử dụng các nông sản truyền thống (không biến đổi vật chất di truyền) hay các nông sản đã được biến đổi di truyền Trong số các kĩ thuật đã được các nước trên thế giới ứng dụng, có thể nói Real-time . đích - Xây dựng quy trình định lượng bắp biến đổi gen dựa trên trình tự promoter 35S. - Định lượng promoter 35S trên một số sản phẩm bắp và thực phẩm có. thầy Nguyễn Thái Thủy, em quy t định chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Bước đầu xây dựng quy trình định lượng sản phẩm biến đổi gen bằng phương pháp Real-Time

Ngày đăng: 05/11/2012, 14:01

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Quy trình chuyển gen [17] - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 2.1.

Quy trình chuyển gen [17] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.6: Các quốc gia trồng cây chuyển gen trên thế giới [18] - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 2.6.

Các quốc gia trồng cây chuyển gen trên thế giới [18] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.7: Tỷ lệ các loại cây chuyển gen trên thế giới [19] Tình hình bắp chuyển gen trên thế giới  - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 2.7.

Tỷ lệ các loại cây chuyển gen trên thế giới [19] Tình hình bắp chuyển gen trên thế giới Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.8: Biểu tình phản đối GMO tại châu Âu [27] - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 2.8.

Biểu tình phản đối GMO tại châu Âu [27] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Quy định một số quốc gia trên thế giới về cây trồng biến đổi gen [10] - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 2.2.

Quy định một số quốc gia trên thế giới về cây trồng biến đổi gen [10] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.16: Cấu tạo bộ phận quang học của máy Real-Time PCR [14] - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 2.16.

Cấu tạo bộ phận quang học của máy Real-Time PCR [14] Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.17: Đƣờng chuẩn cho phản ứng định lƣợng [14] - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 2.17.

Đƣờng chuẩn cho phản ứng định lƣợng [14] Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.19: Mức độ chuyên biệt trong phát hiện và định lƣợng GMO [44] - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 2.19.

Mức độ chuyên biệt trong phát hiện và định lƣợng GMO [44] Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.6: Chƣơng trình nhiệt khuếch đại của thí nghiệm 2 - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 3.6.

Chƣơng trình nhiệt khuếch đại của thí nghiệm 2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Phân tích kết quả trên màn hình DNA Quantification (2 chế độ Normal View, Log View) - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

h.

ân tích kết quả trên màn hình DNA Quantification (2 chế độ Normal View, Log View) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.3: Màn hình Edit Plate Setup - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 3.3.

Màn hình Edit Plate Setup Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.5: Màn hình View Post-Run Data - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 3.5.

Màn hình View Post-Run Data Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.6: Màn hình PCR Quantification - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 3.6.

Màn hình PCR Quantification Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.7: Màn hình PCR Standard Curve - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 3.7.

Màn hình PCR Standard Curve Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.15: Chƣơng trình nhiệt của phản ứng Real-time PCR (mẫu dò Taqman) - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 3.15.

Chƣơng trình nhiệt của phản ứng Real-time PCR (mẫu dò Taqman) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả đo OD 3 quy trình ly trích DNA - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 4.1.

Kết quả đo OD 3 quy trình ly trích DNA Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả tách chiết DNA các mẫu - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 4.2.

Kết quả tách chiết DNA các mẫu Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.3: Các mẫu ly trích đạt kết quả tốt - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 4.3.

Các mẫu ly trích đạt kết quả tốt Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.4: Đồ thị DNA quantification của các mẫu đối chứng - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 4.4.

Đồ thị DNA quantification của các mẫu đối chứng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.5: Đồ thị DNA quantification của các mẫu thí nghiệm - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 4.5.

Đồ thị DNA quantification của các mẫu thí nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.6: Đồ thị Melt curve của mẫu đối chứng - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 4.6.

Đồ thị Melt curve của mẫu đối chứng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.7: Nhiệt độ nóng chảy sản phẩm khuếch đại của các mẫu thí nghiệm - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 4.7.

Nhiệt độ nóng chảy sản phẩm khuếch đại của các mẫu thí nghiệm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.8: So sánh hiệu quả kinh tế củ a2 phƣơng pháp trong thí nghiệm 2 - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 4.8.

So sánh hiệu quả kinh tế củ a2 phƣơng pháp trong thí nghiệm 2 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 4.9: Đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng từ các mẫu chuẩn 35S - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 4.9.

Đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng từ các mẫu chuẩn 35S Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4.10: Đồ thị Melt curve các mẫu chuẩn 35S của phƣơng pháp 1 - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 4.10.

Đồ thị Melt curve các mẫu chuẩn 35S của phƣơng pháp 1 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.13: Kết quả định lƣợng mẫu Bt176 1% - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 4.13.

Kết quả định lƣợng mẫu Bt176 1% Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 4.14: Đƣờng chuẩn phản ứng định lƣợng p35S - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 4.14.

Đƣờng chuẩn phản ứng định lƣợng p35S Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4.15: Đồ thị định lƣợng gen tham chiếu của các mẫu thí nghiệm - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Hình 4.15.

Đồ thị định lƣợng gen tham chiếu của các mẫu thí nghiệm Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.16: Độ lệch tiêu chuẩn chu kỳ phát hiện của mẫu (C T Standard Deviation)    - Xây dựng quy trình định lượng các sản phẩm biến đổi gen

Bảng 4.16.

Độ lệch tiêu chuẩn chu kỳ phát hiện của mẫu (C T Standard Deviation) Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan