ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7

10 4K 225
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I: MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 1. Các văn bản thơ STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Sông núi nước Nam Khuyết danh Tứ tuyệt Đường luật Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng đònh độc lập chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược 2 Phò giá về kinh Trần Quang Khải Ngũ ngôn cổ thể Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thònh trò của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần 3 Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Lục bát Sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi só của Nguyễn Trãi. 4 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. 5 Sau phút chia ly Đoàn Thò Điểm Song thất lục bát Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận. Tố cáo chiến tranh phi nghóa, thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ 6 Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan Thất ngôn bát cú Đường luật Cảnh tượng đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thong nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. 7 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Thất ngôn bát cú Giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết 8 Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Với những hình ảnh tráng lệ huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp từ xa của thác nước, thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. 9 Cảm nghó trong đêm thanh tónh Lí Bạch Ngũ ngôn cổ thể Thể hiện 1 cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tónh. 10 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chương Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. 11 Bài ca nhà tranh bò gió thu phá Đỗ Phủ Thể hiện sinh động nỗi khổ của nhà thơ vì căn nhà tranh bò gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả: ước sao có được căn nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ. 12 Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ. 13 Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 14 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Ngũ ngôn Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. 2. Ca dao, dân ca STT Chủ đề Nội dung 1 Những câu hát về tình cảm gia đình Bài 1: Công cha … núi ngất trời Nghóa mẹ… nước ở ngoài biển Đông  Khẳng đònh công lao to lớn của cha mẹ với con và vai trò trách nhiệm, bổn phận của con trước công lao to lớn ấy GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 Bài 2: Chiều chiều…đứng ngõ sau Trông về … đau chín chiều  Tâm trạng, nỗi buồn xót xa của người con gái đi lấy chồng xa, nhớ về quê mẹ với nỗi nhớ thương da diết Bài 3: Ngó lên nuộc lạt… Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu  Nỗi nhớ và sự yêu kính, biết ơn đối với ông bà Bài 4: Anh em nào phải người xa Anh em như thể tay chân… → Nghệ thuật so sánh  Khắc sâu tình cảm anh em ruột thòt gắn bó thiêng liêng 2 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người Bài 1: - Ở đâu năm cửa nàng ơi? trên tỉnh Lạng có thành tiên xây → Hát đối đáp, lục bát biến thể  Niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước Bài 2: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ … Đài Nghiên, Tháp Bút → Điệp từ, câu hỏi tu từ, giàu âm điệu, gợi tả ⇒ Đòa danh và cảnh trí gợi niềm tự hào, nhắc nhở thế hệ sau tiếp tục giữ gìn, xây doing quê hương, đất nước Bài 3: Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ → So sánh, gợi nhiều hơn tả ⇒ Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế và lời mời chân tình đến mọi người GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 Bài 4: Đứng bên ni…ngó bên tê…mênh mông bát ngát Thân em như…ngọn nắng hồng ban mai → Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánh ⇒ Ngợi ca vẻ trù phú của cánh đồng và nét đẹp trẻ trung, đầy sức sống của cô gái. 3 Những câu hát than thân Bài 1: Nước non lận đận một mình …Cho ao kia cạn cho gầy cò con → Hình ảnh đối lập ⇒ Cuộc đời lận đận, vất vả của người nông dân Bài 2: Thương thay thân phận con tằm …Dầu kêu ra máu có người nào nghe → Điệp từ, ẩn dụ ⇒ Nỗi khổ nhiều bề của người lao động: bò áp bức, bóc lột, chòu nhiều oan trái Bài 3: Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi…tấp vào đâu → So sánh ⇒ Thân phận nghèo khó, vô đònh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến 4 Những câu hát châm biếm Bài 1: Chú tôi hay tửu, tăm, nước chè đặc, ngủ trưa Ngày: ước mưa; đêm: ước thừa trống canh → Điệp từ, liệt kê, nói ngược ⇒ Phê phán, châm biếm hạng người nghiện ngập, lười lao động Bài 2: Số cô chẳng giàu thì nghèo … Sinh con: không gái thì trai GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 → Nói dựa, nói nước đôi, phóng đại ⇒ Phê phán những hiện tượng mê tín dò đoan Bài 3: Con cò chết rũ trên cây .Chim ri ríu rít bò ra lấy phần → Tượng trưng ⇒ Phê phán hủ tục ma chay trong xã hội cũ Bài 4: Cậu cai: nón dấu lông gà, tay đeo nhẫn …o ngắn: mượn, quần dài: thuê → Phóng đại ⇒ Sự mỉa mai pha chút thương hại của người dân 3. Các văn bản truyện và tùy bút STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Cổng trường mở ra Lý Lan Truyện ngắn Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người 2 Mẹ tôi t-môn-đô-đơ - Amixi Truyện ngắn Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhac cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó. 3 Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài Truyện ngắn Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của 2 em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy. 4 Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam Tùy bút Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vò tất cả cái mộc mạc, giản dò và thanh khiết của đồng quê nội cỏ. Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dò mà đặc sắc ấy. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 5 Mùa xuân của tôi Vũ Bằng Tùy bút Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương đất nước lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả. II. PHẦN TẬP LÀM VĂN Đề 1: Cảm nghĩ của em về ngày khai giảng đầu tiên Dàn bài gợi ý: + Mở bài: Cảm nghĩ chung của em về ngày khai trường + Thân bài: - Tâm trạng em đêm trước ngày khai trường - Quang cảnh đường phố, sân trường trong ngày khai trường - Bạn bè, thầy cơ trong ngày khai trường - Khơng khí ngày khai trường như thế nào? - Ý nghĩa, tầm quan trọng của ngày khai trường ? + Kết bài: Cảm xúc cúa em trong ngày khai trường. Đề 2: Cảm nghĩ của em về một người thân Dàn bài tham khảo: + Mở bài: Nêu người thân mà em u là ai? Tình cảm của em? +Thân bài: - Miêu tả về hình dáng: khn mặt, vóc dáng, nụ cười  bộc lộ cảm xúc của em - Những kỷ niệm đáng nhớ giữa em với người thân  bộc lộ cảm xúc của em từ những kỉ niệm đó. - Tình cảm của người thân dành cho gia đình, cho em? + Kết bài: Cảm xúc, tình cảm chung của em với người thân? - Lời hứa của em với người thân? Đề 3: Cảm xúc của em về hình ảnh người phụ nữ xưa qua bài thơ “Bánh trơi nước “ của Hồ Xn Hương. + Mở bài: Nêu hồn cảnh tiếp xúc với bài thơ? Cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ? + Thân bài: GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 - Hai câu thơ đầu: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với non”  Chiếc bánh trơi có màu trắng của bột, nặn thành hình tròn, khi chín nổi lên mặt nước , khi còn sống chìm dưới đáy nồi → Hình thể xinh đẹp cùng thân phận chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa  Cảm thương, xót xa cho thân phận của người phụ nữ xưa: Tố cáo xã hội phong kiến xưa đã vùi dập sắc đẹp cũng như thân phận của người phụ nữ. - Hai câu thơ cuối: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” → Chiếc bánh trơi nước cứng hay nhão phụ thuộc vào người nặn bánh: Thân phận của người phụ nữ phụ thuộc vào xã hội phong kiến. - Nhưng trong hồn cảnh nào đi nữa người phụ nữ vẫn giữ được phẩm chất thủy chung, son sắt của mình → Niềm tự hào về người phụ nữ xưa + Kết bài: Cảm xúc của em về hình ảnh người phụ nữ xưa: cảm thương cho thân phận bấp bênh chìm nổi, trân trọng vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chất bên trong của họ Đề 4: Nêu cảm nghó của em về bài ca dao sau: Công cha như núi ngất trời Nghóa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chin chữ ghi long con ơi. a) MB: - Nêu cảm nghó chung của em về công lao của cha, mẹ đối với con cái. b) TB: - C«ng cha nghÜa mĐ ®ỵc so s¸nh víi nói ngÊt trêi, níc ngoµi biĨn ®«ng t¹o 2 h×nh ¶nh cơ thĨ, võa h×nh tỵng võa ca ngỵi c«ng cha nghÜa mĐ víi tÊt c¶ t×nh yªu s©u nỈng. - C©u ca dao nh¾c mçi chóng ta nh×n lªn nói cao, trêi réng, nh×n ra biĨn ®«ng h·y suy ngÉm vỊ c«ng cha nghÜa mĐ. + C©u 3 mét lÇn n÷a nhÊn m¹nh c«ng cha nghÜa mĐ qua h×nh ¶nh Èn dơ tỵng trng " nói cao, biĨn réng mªnh m«ng" + C©u 4: T¸c gi¶ d©n gian sư dơng cơm tõ H¸n ViƯt " Cï lao chÝn ch÷" ®Ĩ nãi c«ng lao to lín cđa cha mĐ sinh thµnh, nu«i dìng, d¹y b¶o . vÊt v¶ khã nhäc nhiỊu bỊ. V× vËy con c¸i ph¶i " Ghi lßng" t¹c d¹. BiÕt hiÕu th¶o . GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 + Hai tiÕng "con ¬i " víi dÊu chÊm than lµ tiÕng gäi th©n th¬ng thÊm thÝa l¾ng s©u vµo lßng ngêi ®äc. + Bµi ca dao lµ bµi häc vỊ ®¹o lµm con v« cïng s©u sa, thÊm thÝa c) KB: - Tình cảm của em đối với cha, mẹ: yêu thương, kính trọng, mong cha, mẹ sống mãi để che chở, chăm sóc em. - Em sẽ cố gắng học giỏi để báo đáp công lao cha, mẹ, hiếu thảo với cha mẹ để đáp đền công lao to lớn ấy. III. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Từ ghép a. Từ ghép chính phụ - Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính (tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau) + Ví dụ: Bà ngoại, trái lê, sách tốn, màu trắng, nhà sàn… b. Từ ghép đẳng lập - Các tiếng bình đẳng nhau vè mặt ngữ pháp (khơng phân biệt tiếng chính và tiếng phụ) + Ví dụ: Mặt mũi, ơng bà, trầm bổng, ngắn dài, quần áo, trầm bổng + Viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu có sử dụng từ ghép chính phụ, đẳng lập): HS tự làm 2. Từ láy - Từ láy tồn bộ: Các tiếng lặp lại nhau hồn tồn . + Ví dụ: Xanh xanh, đo đỏ, xa xa, thăm thẳm… -Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. + Ví dụ : Tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, mạnh mẽ, liêu xiêu, mênh mơng, bát ngát… + Viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) có sử dụng từ láy. 3. Từ Hán Việt: tạo sắc thái biểu cảm khi nói năng: + Tạo sắc thái trang trọng: VD: Sau khi cụ từ trần … mai táng cụ trên một ngọn đồi. + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ VD: Bác só đang khám nghiệm tử thi. + Tạo sắc thái cổ xưa VD: Yết Kiêu đến kinh đô … yết kiến … GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 4. Quan hệ từ + Quan hệ sở hữu VD: Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. + Quan hệ so sánh VD: Vua Hùng Vương … có người con gái … người đẹp như hoa… + Quan hệ nhân – quả VD: Bởi tôi ăn uống điều độ … nên tôi chóng lớn lắm. + Quan hệ đối lập VD: Mẹ thường nhân lúc con ngủ … Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được… 5. Từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. + Các loại từ đồng nghĩa: - Đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa): VD: Đen tối- hắc ám; tàu hỏa –xe lửa, trái - quả, nhìn – trơng, mong – ngóng… - Đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau): VD: Chết - mất, hi sinh - bỏ mạng, thiệt mạng - từ trần, cho - tặng - biếu. 6. Từ trái nghóa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau VD: Ngẩng – cúi, trẻ – già, đi – về - Lên thác xuống ghềnh - Bảy nổi ba chìm. - Số cơ chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 7. Từ đồng âm - Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì đến nhau Ví dụ: + Thu: Mùa thu, thu tiền, thu mua, thu hoạch… + Đường: Đường ăn, đường đi… - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 → Hoạt động của con ngựa đang đứng bỗng nhảy chồm lên - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. → Tên 1 loại đồ dùng làm bằng tre, nứa… để nhốt gà, vòt… 8. Điệp ngữ - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. + Các dạng điệp ngữ - Điệp ngữ cách qng: VD: “ Trơng trời, trơng đất, trơng mây. Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm.” - Điệp ngữ nối tiếp: VD: Dày hạt mưa, mưa,mưa chẳng dứt. - Điệp ngữ vòng(chuyển tiếp): VD: “ Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ” VD: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà  lồng: điệp ngữ cách qng  chưa ngủ: điệp ngữ vòng (chuyển tiếp) CHÚC CÁC EM THI TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I: MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 1. Các văn bản thơ STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Sông. của con trước công lao to lớn ấy GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 Bài 2: Chiều chiều…đứng ngõ sau Trông về … đau chín

Ngày đăng: 05/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan