BT_-SU_____6_355387bebc.docx

12 6 0
BT_-SU_____6_355387bebc.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm AA. Nông nghiệp phồn vinh C.[r]

(1)

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 6

Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng( năm 40) A Lý thuyết

1 Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có đổi thay?

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân

- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc chia làm châu - Tổ chức hành chính:

- Nhân dân phải nộp loại thuế cống nạp sản vật quý cho người Hán, đời sống cực khổ

2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ * Nguyên nhân:

Do sách áp bóc lột tàn bạo nhà Hán * Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế Hát Môn ( Hà Tây)

(2)

- Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành trốn Nam Hải - Quân Hán quận khác bị đánh tan

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi * Ý nghĩa:

Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc B Trắc nghiệm

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm

A Mùa xuân năm 40 TCN B Mùa xuân năm 40 C 981 D 938

Câu 2: Tô Định cử làm Thái thú quận Giao Chỉ năm A 34 B 35

C 36 D 37

Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi A Làm chủ tình hình

B Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu C Tô Định bỏ trốn D Giết Tô Định

Câu 4: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì?

A Cai quản cho dễ B Đồng hóa dân tộc C Biến nước ta thành tỉnh Trung Quốc D Ép nhân dân ta lao dịch cho dễ

(3)

C Thăng Long D Hoa Lư

Câu 6: Thi Sách – chồng Trưng Trắc , trai của

A Lạc tướng huyện Chu Diên B Bồ huyện Chu Diên C Lạc hầu huyện Chu Diên D Địa chủ huyện Chu Diên Câu 7:

"Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này." 4 câu thơ trích từ

A Đại Việt sử kí tồn thư B Đại Nam thực lục

C Thiên Nam ngữ lục, sử ca dân gian kỉ XVII D Đại Việt sử kí tiền biên

Câu 8: Nhà Hán xác nhập Âu Lạc tỉnh Trung Quốc gọi chung là A Giao Chỉ B Cửu Chân

C Nhật Nam D Châu Giao

Câu 9: Nhân dân châu Giao việc nộp loại thuế phải A lên rừng xuống biển tìm sản vật quý cống nạp cho nhà Hán B kết hôn với người Hán

C học chữ Hán

(4)

A Đô úy B Thứ sử

C Thái thú D Lạc tướng Tự luận:

1 Đất nước Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi? E có suy nghĩ già lời nhận xét Lê Văn Hưu?

3 Qua câu thơ / sgk trang 48 em cho biết mục tiêu khởi nghĩa?

Bài 18: Trưng vương kháng chiến chống quân xâm lược hán A Lý thuyết

1 Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập? - Trưng Trắc suy tôn lên làm vua, đóng Mê Linh

- Bà phong chức tước cho người có cơng, tổ chức lại quyền, xá thuế năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán

2 Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) diến nào? * Diễn biến:

- Tháng 4- 42, vạn quân Hán Mã Viện huy tiến vào nước ta theo hai đường đường thủy, chúng công Hợp Phố

- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến

- Quân địch đông mạnh, Trưng Vương định lui quân Cổ Loa- Mê Linh, sau rút Cấm Khê, quân ta chiến đấu ngoan cường, tháng - 43 Hai Bà Trưng hi sinh, kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 - 43 kết thúc

*Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất nhân dân ta

(5)

Câu 1: Sau đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc suy tôn lên làm vua hay cịn gọi là

A Hồng Đế B Trắc Vương C Trưng Vương D Trưng Đế

Câu 2: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm A 41 – 42 B 42 – 43

C 43 – 44 D 44 – 45 Câu 3: Quân Hán công Hợp Phố vào

A tháng năm 42 B tháng năm 42 C tháng năm 42 D tháng năm 42

Câu 4: Vào tháng năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt tại A Cấm Khê B Cẩm Khê

C Lãng Bạc D Hợp Phố

Câu 5: Sự đời chợ làng, trung tâm lớn Luy Lâu, Long Biên nói lên điều gì?

A Trao đổi mở rộng B Nông nghiệp phồn vinh C Kinh tế lên

D Buôn bán đương thời phát triển

Câu 6: Hậu sách bóc lột nhà Hán nhân dân Giao Châu là gì?

A Thơn xóm tiêu điều B Đất nước xơ xác

(6)

A phía đơng Cổ Loa B phía tây Cổ Loa C phía bắc Cổ Loa D phía nam Cổ Loa

Câu 8: Sau Hai Bà Trưng hi sinh, kháng chiến tiếp tục đến A tháng 01 năm 43 B tháng 11 năm 43

C tháng 01 năm 44 D tháng 11 năm 44

Câu 9: Quân Trung Quốc sau xâm lược sang Việt Nam, mười phần về A nguyên mười phần

B tám phần C bốn, năm phần D hai, ba phần

Câu 10: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng nhiều nơi cho thấy

A nhân dân nhớ đến công lao Hai Bà Trưng công bảo vệ đất nước

B nhân dân căm ghét quân xâm lược Hán

C nhân dân ln xây đền thờ thờ người có cơng

D nhân dân không quên giai đoạn khó khăn đất nước Tự luận

1 Trình bày kháng chiến chống quân xâm lược Hán? Hai Bà Trưng làm sau giàng độc lập?

(7)

Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (giữa kỉ I- đến kỉ VI)

A Lý thuyết

1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I – kỉ VI

- Đầu TK III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm huyện lệnh

- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn - Tiếp tục sách đồng hóa nhân dân ta

2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I – kỉ VI có thay đổi? - Nhà Hán giữ độc quyền sắt

- Nông nghiệp phát triển

- Nghề gốm, nghề dệt phát triển

- Buôn bán không với người nước mà người nước B Trắc nghiệm

Câu 1: Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán A giữ nguyên châu Giao

B sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác C tách riêng đất Âu Lạc để cai quản

D gộp thêm tỉnh Trung Quốc vào châu Giao

(8)

B Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân C Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam D Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản huyện là A người Việt B người Hán

C người Việt người Hán D khơng cịn đơn vị huyện Câu 4: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền

A muối B sắt C gạo D ngọc trai

Câu 5: Ở Âu Lạc có loại vải tiếng, gọi là A vải Giao Chỉ B vải Âu Lạc C vải tơ tằm D vải lụa

Câu 6: Đến kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô cách A lặn xuống biển để mị san hơ

B dùng lưới sắt để khai thác san hô C dùng dao để khai thác san hô

D không khai thác để bảo vệ môi trường

Câu 7: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” cư dân Văn Lang nói đến sách

A Đại Nam thực lục B Đại Việt sử kí tồn thư

(9)

C nung D tráng men trang trí hoa văn Câu 9: Biểu phát triển thương nghiệp thời kì là A kĩ thuật làm gốm ngày tiến

B nghề luyện kim đúc đồng, rèn sắt ngày phổ biến C xuất nhiều chợ làng trung tâm lớn đơng dân cư D trâu, bị đảm nhiệm việc cày, bừa nông nghiệp

Câu 10: Vì nhà Hán tiếp tục thi hành sách đưa người Hán sang nước ta.

A để dân ta quen dần tiếng Hán

B để dân ta quen với phong tục tập quán nhà Hán C chúng tâm đồng hóa dân tộc ta

D nhà Hán hết đất cho người Hán Tự luận :

1.Trong kỉ VI, chế độ cai trị triều đại phong kiến nước ta có thay đổi? Những biểu nơng nghiệp ?

3 Trình bày biểu phát triển thủ cơng nghiệp thương nghiệp nước ta có thay đổi?

Bài 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (giữa kỉ I- đến kỉ VI)

A Lý thuyết

3 Những biến chuyển xã hội văn hóa nước ta TK I – VI * Xã hội: có phân hóa

+ Tầng lớp thống trị

(10)

+ Nơ tì

* Văn hóa

- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta

- Người Việt giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248 )

- Nguyên nhân: không cam chịu kiếp sống nô lệ - Diễn biến

+ Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ lan rộng khắp châu Giao

+ Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp Cuộc kn bị thất bại, Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Thanh Hóa)

- Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc ta B Trắc nghiệm

Câu 1: Nho giáo lập bởi A Lão Tử B Trang Tử

C Khổng Tử D Hàn Mặc Tử

Câu 2: Giữa kỉ III, quận Cửu Chân lên khởi nghĩa lớn của A Hai Bà Trưng B Bà Triệu

(11)

Câu 3: Căn khởi nghĩa Bà Triệu ở

A Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa) B Hát Mơn C Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) D Mê Linh

Câu 4: Để đàn áp khởi nghĩa Bà Triệu, nhà Ngô cử Lục Dận đem A 5000 quân B 6000 quân

C 7000 quân D 8000 quân

Câu 5: Lí để giai cấp thống trị chọn Nho giáo làm quốc giáo là A Nho giáo đời từ sớm

B Theo Nho giáo, người phải coi vua « Thiên tử » có quyền định tất

C Nho giáo Khổng tử sáng lập

D Nho giáo khuyên người làm nhiều việc thiện

Câu 6: Ở thời kì bị hộ, xã hội nước ta xuất thêm nơng dân khơng có ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi là

A nông dân công xã B nô tì

C nơ lệ D nơng dân lệ thuộc Câu 7: Đạo giáo sáng lập?

A Lão Tử B Trang Tử C Khổng Tử D Hàn Mặc Tử Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm

A 238 B 248 C 258 D 268

Câu 9: Vì người Việt giữ phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên ?

(12)

B Do văn hóa Người Việt phát triển rực rỡ C Do truyền thống u nước lịng tự tơn dân tộc D Cả ba đáp án

Câu 10: Bà Triệu hi sinh trên

A* núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa) B Hát Môn C Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) D Mê Linh Tự luận:

1.Những nét văn hoá nước ta kỉ i- VI gì? Hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu?

ập

Ngày đăng: 25/02/2021, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan