Nghiên cứu xây dựng trường học trực tuyến

95 12 0
Nghiên cứu xây dựng trường học trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng trường học trực tuyến Nghiên cứu xây dựng trường học trực tuyến Nghiên cứu xây dựng trường học trực tuyến luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIM KHÁNH PGS.TS THÁI THẾ HÙNG Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu đề tài 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Chương - TỔNG QUAN 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1.1 Lý luận đào tạo trực tuyến 11 1.1.2 Phương pháp luận chuyển đổi từ đào tạo truyền thống sang đào tạo từ xa 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.2.1 Các giai đoạn phát triển E-Learning: 22 1.2.2 Tình phát triển e-Learning số khu vực: 24 1.2.3 Tình hình phát triển E-Learning Việt Nam: 28 1.2.4 Những khó khăn việc phát triển E-Learning Việt Nam: 29 1.2.5 Các hướng nghiên cứu kết đạt được: 29 2.1 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÀO TẠO TỪ XA QUA MẠNG INTERNET: 32 2.2 MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TỪ XA QUA MẠNG INTERNET: 34 2.2.1 Hệ quản trị học LMS: 35 2.2.2 Hệ quản trị nội dung LCMS: 37 2.2.3 Mối quan hệ hệ Quản trị học LMS hệ quản trị nội dung học LCMS giải pháp E-Learning: 38 2.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TỪ XA QUA MẠNG INTERNET 39 2.3.1 Xác định đối tượng khảo sát nhu cầu đối tượng 39 2.3.2 Xác định mục tiêu nội dung đào tạo: 41 2.3.3 Lựa chọn giải pháp: 42 2.3.4 Xây dựng hạ tầng kỹ thuật: 43 2.3.5 Thiết kế hệ thống phần mềm đào tạo qua mạng: 44 2.2.6 Thiết kế hệ thống giáo trình điện tử: 47 2.2.7 Tập hợp, đào tạo đội ngũ cán quản lý: 57 2.2.8 Tổ chức thực hiện: 58 Chương 3- XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC TRỰC TUYẾN 59 3.1 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG, XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG 59 3.1.1 Khảo sát trường đào tạo thực tế: 59 3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu, phạm vi cùa hệ thống trường học trực tuyến 60 3.2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 61 3.2.1 Phân tích chức hệ thống: 61 3.2.2 Phân tích liệu hệ thống: 70 3.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG 76 3.3.1 Thiết kế liệu hệ thống 76 3.3.2 Thiết kế xử lý hệ thống 82 3.4 CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH: 86 3.4.1 Cài đặt trang chủ hệ thống: 86 3.4.2 Cài đặt chức quản lý học viên: 87 3.4.3 Cài đặt chức quản lý khóa học: 88 3.4.4 Cài đặt chức quản lý học: 90 3.4.5 Cài đặt chức quản lý Kiểm tra – Đánh giá: 92 CHƯƠNG - KẾT LUẬN 93 4.1 Về sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 93 4.2 Về kiến trúc, mơ hình hệ thống E-Learning 93 4.3 Về thiết kế, cài đặt thử nghiệm hệ thống E-Learning thực tế 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Huy DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Nội dung 1.1 Mơ hình tổng thể hệ thống E-Learning 12 1.2 Sơ đồ phương pháp luận chuyển đổi sang đào tạo từ xa 22 1.3 Tỉ trọng Web-base Training hình thức e-Learning 24 1.4 Doanh thu nhà cung cấp hệ thống Nhật Bản 26 1.5 Doanh thu nhà cung cấp nội dung Nhật Bản 26 2.1 Kiến trúc hệ thống E-learning 34 2.2 Mơ hình hệ quản trị LMS 35 2.3 Mơ hình trao đổi tương tác hệ thống E-Learning 45 2.4 Sơ đồ quy trình xây dựng giáo trình điện tử 51 3.1 Sơ đồ tổ chức đơn vị thực nghiệm 59 3.2 Sơ đồ phân cấp chức hệ thống trường trực tuyến 61 3.3 Biểu đồ luồng liệu hệ thống 62 3.4 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh 63 3.5 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh-Chức quản lý học viên 64 3.6 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh-Chức quản lý giáo viên 65 3.7 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh-Chức quản lý khóa học 66 3.8 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh-Chức quản lý học 67 3.9 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh-Kiểm tra đánh giá 68 3.10 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh-Thanh toán 69 3.11 Sơ đồ thực thể liên kết 70 3.12 Xử lý đăng nhập 77 3.13 Kiểm soát đăng ký học 78 3.14 Kiểm soát yêu cầu học 79 3.15 Xử lý kiểm tra 80 3.16 Kết cài đặt trang chủ hệ thống 81 3.17 Kết cài đặt trang đăng ký học viên 82 Trang 3.18 Trang tạo khóa học 83 3.19 Trang đăng ký khóa học 84 3.20 Trang tạo học 85 3.21 Trang nội dung chi tiết học 86 3.22 Trang chi tiết kiểm tra 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung 1.1 Mức độ phổ biến e-Learning nước khu vực 27 3.1 Hồ sơ học viên 75 3.2 Hồ sơ giáo viên 76 3.3 Thơng tin khóa học 77 3.4 Thơng tin giảng 78 3.5 Thông tin bai kiểm tra 79 3.6 Kết học tập 80 3.7 Tài khoản toán 80 Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT LCMS LMS Learning Context Management System Learning Management System CBT Computer-Based Training IMS Global Learning Consortium, Inc MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin với xu tồn cầu hóa, kinh tế tri thức với phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo Những tiến vượt bậc công nghệ thông tin viễn thông với phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ tác động to lớn tích cực đến tất lĩnh vực, làm biến đổi cách sâu sắc nhanh chóng đến đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội Các phát minh khoa học ngày ứng dụng nhanh chóng rộng rãi vào thực tiễn Sự phát triển khoa học cơng nghệ, với q trình hội nhập tồn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển quốc gia Khoa học công nghệ trở thành động lực để phát triển kinh tế xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học-công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm, lực hệ mai sau Chính phát triển cơng nghệ lĩnh vực xã hội đòi hòi hỏi phải đổi giáo dục Phương pháp dạy học truyền thống bộc lộ hạn chế kiến thức ngày phát triển nhanh chóng, địi hỏi thày trị phải khơng ngừng cập nhật, đặc biệt nhu cầu học tập suốt đời, học tập nơi lúc người lao động lớn đào tạo truyền thống đáp ứng Do đó, việc đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu mang tính lịch sử tất yếu Chính q trình đổi tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến việc tổ chức trình đào tạo tổ chức hệ thống giáo dục Cơ sở đào tạo hay nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang hệ thống mở, gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thành phần khác xã hội, gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu khoa học công nghệ mang tính ứng dụng, Nhà trường trước đơn truyền đạt kiến thức cho người học chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận tri thức cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem hoạt động mang tính phúc lợi xã hội chuyển sang việc đầu tư phát triển Chính quốc gia xác định cần phải đổi đầu tư thỏa đáng cho giáo dục nhằm đáp ứng động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Trong bối cảnh đó, dạy học đại hình thành với năm xu sau: - Sự chuyển hướng từ dạy học tập trung vào hoạt động đào tạo sang dạy học hiệu Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, người thày không truyền đạt kiến thức chiều mà cịn phải lựa chọn xác cơng cụ hỗ trợ dạy học phù hợp, cung cấp cho người học động cơ, phương pháp để chiếm lĩnh tri thức, khuyến khích tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía người học để từ điều chỉnh q trình dạy học cho thật hiệu Đó tảng chiến lược nâng cao hiệu đào tạo đề cập đến công nghệ để phát triển người - Sự chuyển hướng từ việc theo học trường lớp truyền thống sang học nơi nào, nơi đâu cho muốn học hội đủ điều kiện Sự chuyển đổi đề cập đến quyền học tập xu xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập, người có quyền tham gia vào trình học tập để thỏa mãn nhu cầu nâng cao trình độ Tuy nhiên, khơng phải người có nhu cầu học tập có sẵn quỹ thời gian để tham gia vào lớp học truyền thống, vậy,mong muốn người học có giairi pháp đào tạo vừa đáp ứng nhu cầu học tập, vừa đáp ứng quỹ thời gian eo hẹp họ Q trình đào tạo phải đáp ứng sẵn sàng lúc, với khả phân phối nơi dựa tảng công nghệ cho phép - Sự chuyển hướng từ học tập giấy, qua phấn bảng sang học tập môi trường trực tuyến thông qua mạng Internet Sự xuất Internet mang lại cho nhân loại khả kỳ diệu, việc chia sẻ, cập nhật thông tin liên tục Vì vậy, người học khơng cần dựa tài liệu phát tay lớp học truyền thống mà thay vào đó, khai thác, dụng học liệu trực tuyến với yêu cầu học liệu cập nhật thường xuyên, liên tục đảm bảo tính xác - Sự chuyển hướng từ việc sử dụng phịng học, phịng thí nghiệm trang thiết bị thật sang sử dụng phòng học, phịng thí nghiệm, trang thiết bị ảo tích hợp máy tính Với khả ưu việt kỷ nguyên kỹ thuật số cho phép xây dựng mô phịng học, phịng thí nghiệm trang thiết bị ảo mang đầy đủ tính thiết bị thật qua giúp người học dễ dàng tiếp cận thiết bị qua môi trường mạng Internet - Sự chuyển hướng từ việc chuẩn bị nội dung giảng dạy theo thời gian định kỳ sang thời gian thực Trước để chuẩn bị khóa học cần có khoảng thời gian dài khóa học thường có chu kỳ sống vài năm trước cần chỉnh sửa Cách làm phù hợp với nội dung có tính ổn định mơn khoa học Yêu cầu cần đầu tư để xây dựng các chương trình học tập cho lôi người học Tuy nhiên, trường hợp khác, không đủ thời gian để chuẩn bị cho khóa học tương thơng tin đưa đơi khơng cịn xác trở nên lạc hậu so với thực tế Mặt khác, khối lượng kiến thức dạy hết ngày nhiều Điều thúc đẩy phải làm việc thời gian thực, thực sử dụng công nghệ kỹ thuật thiết kế có cấu trúc thơng tin phù hợp với thay đổi diễn xung quanh Việc tổ chức trình học tập dự tảng công nghệ mạng Internet cho đời hình thức học tập mới, E-Learning( Electronic learning ) Có nhiều định nghĩa khác hiểu E-Learning phương thức đào tạo sử dụng phương tiện điện tử tiện ích cơng nghệ thông tin Dựa hỗ trợ phần mềm dạy học với việc tích hợp giảng mạng, E-learning giúp người học tiếp cận nội dung học nơi đâu, lúc dựa đáp ứng mặt công nghệ E-Learning đời để đáp ứng xu hướng tiến công nghệ dạy học đại việc tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình, kiến trúc hệ thống quan trọng, lý tác giả lựa chọn đề tài Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài “Nghiên cứu xây dựng trường học trực tuyến” tìm hiểu lý luận dạy học từ xa quan mạng Internet, phương pháp luận chuyển đổi từ mơ hình đào tạo truyền thống sang đào tạo từ xa qua mạng Đề tài cần tìm hiểu, phân tích kết việc ứng dụng E-Learning giới, khu vực Việt Nam, tạo sở thực tiễn cho việc nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích kiến trúc hệ thống E-Learning, thành phần chức hệ thống, quy trình xây dựng hệ thống E-Learning Từ kết tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài tập trung vào việc khảo sát sở đào tạo thực tế, tìm hiểu thực trạng nhu cầu, đề xuất xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến Đề tài tiến hành phân tích, thiết kế thành phần chức liệu đưa vào ứng dụng thử nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khoa học đào tạo trực tuyến, thành phần chức hệ thống đào tạo trực tuyến, mơ hình quy trình xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến - Phạm vi nghiên cứu: Tổng quan E-Learning, thực trạng đào tạo trực tuyến giới khu vực, ứng dụng tình hình phát triển Việt Nam, xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực thông qua việc kết hợp nghiên cứu lý thuyết( nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp…) nghiên cứu thực tiễn( quan sát thực nghiệm nội dung giảng dạy cụ thể, khảo sát thực trạng, phân tích, thiết kế, cài đặt thử nghiệm…) để giải nhiệm vụ đề tài 10 f Bảng KETQUAHOCTAP: Bảng kết học tập Trường Mô tả Kiếu liệu Bắt buộc MaKQ Mã kết học tập Int Có MaHV Mã số học viên Int Có MaKT Mã kiểm tra Int Có Ketqua Kết học tập Int Khơng g BảngTAIKHOAN: Bảngtài khoản tốn: Trường Mơ tả Kiếu liệu Bắt buộc MaTK Mã định danh tài khoản Int Có Ngaytao Ngày tạo giảng Datetime Khơng Sodu Số dư tài khoản Nvarchar(250) Không MaHV Mã số HV Int 81 3.3.2 Thiết kế xử lý hệ thống - Kiểm sốt đăng nhập: KHÁCH THƠNG BÁO ĐĂNG NHẬP LẠI HOẶC ĐĂNG KÝ ĐĂNG NHẬP SAI KIỂM TRA ĐÚNG THÀNH VIÊN …CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỌC VIÊN… Hình 3.12- Kiểm soát đăng nhập 82 - Xử lý đăng ký học: HỌC VIÊN YÊU CẦU ĐĂNG KÝ HỌC THÔNG BÁO NỘP TIỀN NGƯỢC LẠI KIỂM TRA TÀI KHOẢN NẾU SỐ DƯ TÀI KHOẢN>= HỌC PHÍ KHĨA HỌC CẬP NHẬT DANH SÁCH HỌC VIÊN VÀO LỚP Hình 3.13- Xử lý đăng ký học 83 - Yêu cầu học học: HỌC VIÊN YÊU CẦU HỌC BÀI THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ KIỂM TRA DANH SÁCH CĨ CẤP DỮ LIỆU BÀI HỌC Hình 3.14- Xử lý yêu cầu học 84 KHÔNG - Kiểm soát kiểm tra – Đánh giá: HỌC VIÊN YÊU CẦU LÀM BÀI THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ KHÔNG KIỂM TRA DANH SÁCH CÓ CẤP DỮ LIỆU BÀI KIỂM TRA HỌC VIÊN XỬ LÝ KẾT QUẢ VÀ THÔNG BÁO LÀM BÀI HỌC VIÊN Hình 3.15- Kiểm sốt kiểm tra-Đánh giá 85 3.4 CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH: 3.4.1 Cài đặt trang chủ hệ thống: CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Hình 3.16- Kết cài đặt trang chủ hệ thống 86 3.4 Cài đặt chức quản lý học viên: a Trang đăng ký thông tin học viên: Hình 3.17- Kết cài đặt trang đăng ký học viên 87 3.4.3 Cài đặt chức quản lý khóa học: a Trang “Tạo thơng tin khóa học”: Hình 3.18 - Trang tạo khóa học 88 b Trang “Đăng ký khóa học”: 4.2.3 Cài đặt chức quản lý học: Hình 3.19 -Trang đăng ký khóa học 89 3.4.4 Cài đặt chức quản lý học: a Trang “Tạo học”: - Trang chi tiết học: Hình 3.20 - Trang tạo học 90 b Trang “Nội dung chi tiết i học”: 4.2.3 Cài đặt chức quản lý kiểm tra-đánh giá: Hình 3.21 -Trang nội dung chi tiết học 91 3.4.5 Cài đặt chức quản lý Kiểm tra – Đánh giá: a Trang “Nội dung Bài kiểm tra”: Hình 3.22 -Trang chi tiết kiểm tra 92 CHƯƠNG - KẾT LUẬN 4.1 Về sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Luận văn thực nghiên cứu tổng quan vấn đề đào tạo từ xa qua mạng, làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến dạy học qua mạng, đặc biệt phương pháp luận chuyển đổi từ mơ hình đào tạo truyền thống sang mơ hình đào tạo trực tuyến - Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích kết đạt việc ứng dụng mô hình đào tạo trực tuyến giới, khu vực Việt Nam nay, từ xác định xu hướng phát triển mơ hình đào tạo từ xa qua mạng 4.2 Về kiến trúc, mơ hình hệ thống E-Learning - Trên sở lý luận liên quan đến đào tạo qua mạng, luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phân tích kiến trúc hệ thống E-Learning, thành phần chức thành phần hệ thống E-Learning - Luận văn sâu vào phân tích quy trình thiết kế, xây dựng hệ thống E-Learning, yêu cầu đặt quy trình thực bước xây dựng 4.3 Về thiết kế, cài đặt thử nghiệm hệ thống E-Learning thực tế - Luận văn trình bày bước để xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến thực tế thơng qua việc khảo sát mẫu, tiến hành phân tích chức năng, liệu từ thiết kế, cài đặt thử nghiệm hệ thống “Trường trực tuyến – Đào tạo thiết kế mẫu qua mạng Internet” - Sản phẩm đề tài đưa vào ứng dụng thử nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ May Thời trang - Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội nhận phản hồi tích cực người dạy người học Đào tạo trực tuyến qua mạng Internet hình thức dạy học có hiệu cao, minh chứng có nhiều tổ chức cơng ty thương mại dịch vụ tin học tham gia vào việc cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến Tuy nhiên, nhiều lý hình thức chưa thực phổ biến rộng rãi đáp ứng nhu cầu xã hội 93 Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu rộng lý luận, kiến trúc, mô hình cơng nghệ đào tạo trực tuyến qua mạng Internet, ứng dụng thành sản phẩm có tính thực tế hướng phát triển đề tài Trên sở sản phẩm đề tài, cần nâng cấp mở rộng chức năng, điều chỉnh cho phù hợp với nội dung nhu cầu sở đào tạo mà đề tài triển khai để phát huy khả ưu việt hệ thống E-Learning hướng phát triển quan trọng đề tài 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO William A.Draves (2002), Teaching Online, LERN( The Learning Resources Network ) Patti Shank & Amy Siteze (2004), Making sense of Online learning, Pfeiffer Pulishers Đại học Quốc gia Hà Nội, (2005), Xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến Viện CNTT-ĐHQGHN, Hội thảo nghiên cứu khoa học Nghiên cứu triển khai eLearning Đại học Quốc Gia Hà Nội Đinh Dũng, Nguyễn Thị Thắm, Bùi Thị Đông, (2005), Đào tạo Web Hệ thống e-Learning thử nghiệm Viện CNTT–ĐHQG HN , Hội thảo khoa học Nghiên cứu triển khai e-Learning Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Minh Thức (2008), Bài giảng môn “ Hệ thống E-Learning” , ĐH Bách khoa HN Bùi Như Phong (2008), Nghiên cứu khả ứng dụng E-Learning khoa Điện tử Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngành SPKT, ĐH Bách Khoa HN Đinh Dũng, Trịnh Thanh Hà, Một hệ thống thử nghiệm e-Learning , Hội thảo ICT Hồ sơ hội thảo Asian E-learning Network 2003 Hồ sơ hội thảo Asian E-learning Network 2004 95 ... trực tuyến cần xây dựng để học viên tự học, tự thực hành theo giảng cung cấp hệ thống, đồng thời hệ thống đánh giá kết học tập học viên Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống trường học trực tuyến. .. triển Việt Nam, xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực thông qua việc kết hợp nghiên cứu lý thuyết( nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp…) nghiên cứu thực tiễn(... tạo người học, trước tiên người giáo viên phải gương tự học, tự nghiên cứu Có thực tiễn tự học, tự nghiên cứu giáo viên biết cách tạo long ham muốn học phương pháp tự học, tự nghiên cứu học viên

Ngày đăng: 24/02/2021, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan