THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

29 1.2K 1
THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM NÔNG THÔN THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM NÔNG THÔN 1. Đánh giá tình hình lao động giải quyết việc làm trong nông thôn thời kỳ 1990-2000 1.1. Đặc điểm nguồn lao động nông thôn Việt Nam thuộc loại hình dân số trẻ, có tốc độ tăng dân số cao, quy mô tương đối lớn nên lực lượng lao động rất dồi dào, đặc biệt là khu vực nông thôn, lao động chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động nông thôn tuổi từ 15-24 chiếm 34,25%, tuổi từ 25-44 chiếm 50,75%, còn lại nhóm từ 45 đến hết tuổi lao động (nữ tới 55, nam tới 60) chỉ chiếm 15%. Hàng năm, nguồn lao động cả nước vẫn tiếp tục gia tăng mức cao, khoảng 3% với trên 1,3 triệu thanh niên bước vào tuổi lao động, trong đó có khoảng 80-90 vạn người khu vực nông thôn. Ngoài ra khu vực này còn có hàng triệu lao động trên dưới tuổi có khả năng làm việc có nhu cầu làm việc. Đó là điều kiện cho tăng trưởng phát triển kinh tế trong tương lai, khi tăng tính toàn dụng nguồn nhân lực năng suất lao động nông thôn. Song áp lực việc làm cũng đặt ra rất lớn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, bất lợi cả về mặt kinh tế xă hội. Điều này đòi hỏi chúng ta phải phân tích, đánh giá kỹ đặc điểm nguồn lao động nông thôn, tạo cơ sở cho việc định hướng đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực này. Dưới đây là một số đặc điểm cơ bản của nguồn lao động nông thôn nước ta hiện nay. 1.1.1. Nguồn lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn tăng nhanh Với quy mô dân số khá lớn, tốc độ tăng còn cao (quy mô dân số đứng hàng thứ 12 trên thế giới tốc độ tăng gấp 1,5 lần tốc độ tăng của toàn thế giới) nên Việt Nam thuộc loại dân số trẻ tăng nhanh. Cụ thể dân số nước ta dã tăng từ 66 triệu người (năm 1990) lên trên 78 triệu người (năm 1998). Bình quân mỗi năm tăng khoảng 1,5 triệu người, tỷ lệ tăng dân số mức 2%. Đến năm 1998, nguồn lao động xã hội có trên 43 triệu, chiếm 55,23% dân số cả nước. Trong đó nữ chiếm 51%, khu vực nông thôn có 33,49 triệu người chiếm 77,6%. Bảng 1: Cơ cấu dân số trong tuổi lao động chia theo nam, nữ, thành thị, nông thôn giai đoạn 1990-1999. Chỉ tiêu 1991 1994 1996 1997 1998 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Dân số toàn quốc 67774 72692 75340 76709 78059 Dân số trong tuổi LĐ 35978 100 39107 100 41044 100 42020 100 43112 100 Thành thị 7271 20,21 8264 21,13 9075 21,11 9508 21,2 9657 22,4 Nông thôn 28707 79,79 30843 78,87 31969 78,89 32512 78,8 33455 77,6 Nguồn: - Số liệu điều tra lao động - việc làm toàn quốc 1996 (Bộ lao động thương binh xã hội Tổng cục Thống kê) - Luận cứ khoa học chính sách dân số - lao động nông thôn Việt Nam (KX0604). Qua số liệu trên ta thấy, lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động cả nước, tuy có xu thế giảm nhưng vẫn tăng nhanh về số tuyệt đối. Bảng 2: Tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu về dân số - lao động 1990 1993 1996 1999 Dân số(nghìn người) 66233,0 71025,6 75355,2 76327.8 Tỷ lệ tăng/năm 2,3 2,33 1,88 - Thành thị, % 20,4 19,5 20,3 - Nông thôn, % 79,6 80,5 79,7 - Nam,% 48,8 48,7 49,0 49.15 - Nữ, % 51,2 51,3 51,0 50.857 Lao động, nghìn người 30286 32718 36791,9 46146.4 - Lao động N-L-N 25771 - 28623 Nguồn: Niên giám thống kê các năm 1994-1997, NXB Thống kê, HN, 1995,1996,1997,1998, 1999. Số liệu Thống kê Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam dự báo năm 2000; Thực trạng lao động việc làm VN, NXB Thống kê, HN, 1999. Qua bảng trên ta thấy trong khoảng 8 năm từ 1990 đến 1998, dân số nước ta tăng thêm 10-11 triệu người. Như vậy mỗi năm dân số trung bình tăng khoảng trên 1 triệu người. Trong đó tỷ lệ dân cư nông thôn vẫn tiếp tục tăng cao giảm không đáng kể, tỷ lệ nữ vẫn trên dưới 51% (Bảng 2). Tỷ lệ tăng dân số cao làm tăng nguồn lao động xã hội. Giai đoạn 1989-1995, lao động tăng trung bình 1,45 triệu người/năm, dẫn đến tổng lực lượng lao động cả nước là 28,744 triệu người năm 1989 34,599 triệu năm 1995. Giai đoạn 1995- 1997, lao động tăng trung bình 1,17 triệu người/năm. Kết quả là tổng lực lượng lao động xã hội năm1997 là 36,994 triệu với tốc độ tăng tương ứng, đến năm 1999 lực lượng lao động xã hội đạt con số trên 46 triệu. Đặc biệt, tỷ lệ tăng dân số các vùng nông thôn luôn luôn cao hơn khu vực thành thị. Trong giai đoạn 1989-1999, tổng số hộ nông thôn tăng bình quân 2,6% đến năm 1998, tổng số hộ nông thôn là 11,97 triệu hộ, tăng 13,4% so với năm 1989. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ sử dụng lâu dài dân đến việc tách hộ hai là số cặp vợ chồng trẻ muốn sống độc lập với bố mẹ đã tách hộ để thành lập gia đình riêng. 1.1.2. Nguồn lao động nông thôn phân bố giữa các vùng các ngành không hợp lý Về mặt phân bố dân cư lao động theo vùng nước ta thể hiện một sự tương phản rõ nét. Năm 1993, trong khi mật độ dân số chung của cả nước là 214 người/km 2 thì Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân cư cao nhất là trên 1104 ngưòi/km 2 , trong khi đó Tây Nguyên nơi có mật độ dân cư thấp nhất là 52 người/km 2 . Mật độ dân số nông nghiệp chung của cả nước năm 1993 là 149,7 nghười/km 2 . Trong khi Đồng bằng Bắc Bộ tới 815,3 người/km 2 , Tây Nguyên 33 người/km 2 . Đồng bằng sông Cửu Long 318 người/km 2 , miền núi trung du Bắc Bộ 93 người/km 2 . Như vậy, dân cư nước ta phân bố tại các vùng không đồng đều, đại bộ phận tập trung tại các vùng đồng bằng, trong khi đó các vùng miền núi có tiềm năng đất đai lớn thì dân cư lại thưa thớt. Đặc biệt là hai đồng bằng: sông Hồng đồng bằng sông Cửu Long - hai vựa lúa chủ yếu của Việt Nam có mật độ dân cư cao nhất. Hai đồng bằng chỉ chiếm 15,7% lãnh thổ của cả nước song chiếm tới 45,51% hộ nông nghiệp cả nước, 49,95% số khẩu nông nghiệp 47,29% lao động cả nước. Mật độ dân cư lao động nông nghiệp phân bố giữa các vùng quá chênh lệch, chưa tạo được sự gắn kết tối ưu trong việc khai thác các nguồn tiềm năng to lớn này nông thôn. Mặt khác, nguồn lao động nông thôn phân bố giữa các ngành nghề cũng không đồng đều năng suất lao động thấp. Thực tế cho thấy sự phân công lao động nông thôn tới nay mặc dù đã có sự chuyển biến nhưng chậm, lao động vẫn tập trung vào sản xuất nông nghiệp trong điều kiện đất đai chật hẹp, trình độ thâm canh thấp. Tuy nhiên, việc mở mang các ngành nghề phi nông nghiệp còn rất hạn chế. Năm 1996, cả nước có gần 12 triệu hộ nông dân thì có tới 9,5 triệu hộ thuần tuý nông nghiệp , chiếm tỷ lệ 79,58% tổng số hộ nông thôn. Nếu kể cả hộ nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, tỷ lệ hộ phi nông nghiệp trong nông thôn chỉ chiếm 18,35%. Trong số hộ phi nông nghiệp này, số hộ hoạt động công nghiệp, thủ công nghiệp xây dựng chỉ chiếm tỷ lệ thấp, chỉ 1,61% so với tổng số hộ nông thôn; số hộ hoạt động thương nghiệp, dịch vụ cũng chỉ chiếm tỷ lệ thấp 4,39% so với hộ nông thôn, trong khi đó số hộ khác chiếm tỷ lệ 12,35%. Lao động nông nghiệp vẫn chiếm đại đa số trong cơ cấu lao động (76%), so với năm 1996 là 81,52%, công nghiệp dịch vụ năm 1999 là 8,3% 14,7% giảm không đáng kể so với năm1996. Cụ thể việc phân bố lực lượng lao động nông thôn theo vùng theo ngành kinh tế năm1996 như sau: Bảng 3: Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn theo vùng: 1996 1999 N-L-N CN-XD DV N-L-N CN-XD DV Tổng số 81.523 6.870 11.607 76.844 8.396 14.760 ĐB sông Hồng 85.206 6.290 8.504 75.649 10.750 13.602 Núi Trung du 93.303 2.035 4.662 83.030 5.908 11.062 Bắc Trung Bộ 86.302 5.513 8.185 79.424 8.417 12.159 Nam Trung Bộ 79.836 7.274 12.890 75.235 8.990 15.775 Tây Nguyên 88.105 3.765 8.129 88.934 2.231 8.836 Đông Nam Bộ 57.228 19.693 23.079 63.869 13.826 22.269 ĐB S. Cửu Long 73.210 8.191 18.600 71.185 8.469 20.347 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1996,1999, NXB Thống kê. So với cơ cấu lao động chung của cả nước, cơ cấu lao động nông thôn thể hiện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nhất là các vùng núi trung du có điều kiện khó khăn về cơ sở hạ tầng phát triển công nghiệp. Đặc biệt có vùng như Tây Nguyên, tỷ trọng lao động nông nghiệp trong nông thôn hầu như không giảm mà lại tăng thêm. Đồng bằng sông Hồng với những nỗ lực rất lớn trong phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm đáng kể (10%). Chung cho các vùng nông thôn, lao động nông nghiệp trong thời gian từ 1996 đến 1999 tăng với tốc độ 2,6%; công nghiệp, dịch vụ tăng 11% 13%. Điều này cho thấy mặc dù chủ trương chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang các hoạt động phi nông nghiệp nhưng trong nông thôn khả năng tiếp nhận lao động của các ngành công nghiệp, dịch vụ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Trong 3 năm vẫn có tới 1,69 triệu lao động tăng thêm trong ngành nông nghiệp, chỉ có trên 750 ngàn lao động tăng thêm trong ngành công nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ là 1,4 triệu lao động. 1.1.3. Chất lượng nguồn lao động nông thôn Chất lượng nguồn lao động nông thôn là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh nhiều yếu tố: trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thể trạng sức khoẻ của những người lao động, v.v… Theo báo cáo thực trạng lao động vệc làm năm 1999, nhìn chung trình độ học vấn của lực lượng lao động thường xuyên ngày càng được nâng cao, tỷ lệ số người chưa biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học ngày càng giảm. Năm 1996, tỷ lệ lao động biết chữ của nước ta đạt 94,25%. Riêng khu vực nông thôn là 93,43%, trong khi đó người chưa tốt nghiệp PTCS là 40%, tốt nghiệp PTTH là trên 9%. Bảng 4: Trình độ văn hoá của lực lượng lao động Thành thị Nông thôn Chung Lực lượng lao động (%) 100 100 100 Chưa biết chữ 1,43 4,89 4,12 Chưa tốt nghiệp tiểu học 10,51 20,11 17,97 Đã tốt nghiệp tiểu học 22,73 30,65 28,89 Đã tốt nghiệp PTCS 27,91 33,09 31,94 Đã tốt nghiệp PTTH 37,42 11,26 17,09 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam, NXB Thống kê 1999. So sánh giữa khu vực thành thị nông thôn: lực lượng lao động khu vưc nông thôn có trình độ học vấn thấp hơn hẳn khu vực thành thị. Lực lượng lao động thành thị đã tốt nghiệp cấp II cấp III chiếm 65,33% cao hơn tỷ lệ chung của toàn quốc là 16,3%. Trong khi đó, khu vực nông thôn tỷ lệ này chỉ chiếm 44,35% thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc là 4,68%. Điều đó cho thấy mức chênh lệch trình độ văn hoá giữa nông thôn thành thị là rất lớn, bên cạnh đó trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề của người lao động nông thôn cũng mức độ thấp. Hầu hết là lao động giản đơn, với công cụ lao động thủ công, lạc hậu, quá trình sản xuất dựa vào kinh ngiệm là chính. Lực lượng lao động lành nghề, lao động chất xám không đáng kể, lại phân bố không đều, chưa gắn với sản xuất, với phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Đây cũng là một trong những nhân tố gây cản trở rất lớn đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động vào sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lao động theo hưóng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn nước ta hiện nay. Về trình độ chuyên môn của lao động nông thôn, theo số liệu điều tra năm1997, số lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 92,7%, cao hơn mức cả nước là 5, có chuyên môn kỹ thuật là 9,3%. Trong đó, công nhân kỹ thuật (có bằng không có bằng) sơ cấp chiếm 4,2%, trung học chuyên nghiệp chiếm 2,65%, cao đẳng đại học 0,94% trên đại học 0,006%. Đến năm 1998, con số này đã được cải thiện với 87,71% số lao động không có chuyên môn kỹ thuật 12,29% được đào tạo. Song qua số liệu ta thấy, hầu hết lao động nông thôn vẫn chưa được đào tạo nghề, chưa có chuyên môn kỹ thuật. Bảng 5: Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn . Trình độ chuyên môn Cả nước Thành thị Nông thôn Chung Nữ Chun g Nữ Chun g Nữ 1. Không có CMKHKT 87,71 90,05 61,24 72,06 92,70 94,48 2. Sơ cấp 1,50 1,53 2,49 3,16 1,25 1,13 3. CNKT có bằng 2,04 0,63 5,92 2,14 1,60 0,25 4. CNKT không có bằng 2,33 1,60 6,21 4,65 1,35 0,85 5.Trung học chuyên nghiệp 3,80 3,98 8,34 10,08 2,65 2,48 6. Cao dẳng - Đại học 2,50 2,15 8,69 7,75 0,94 0,78 7. Trên đại học 0,05 0,02 0,20 0,08 0,006 0,005 8. Khác 0,04 0,02 0,11 0,06 0,02 0,01 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 1997 - NXBTK 1998. khu vực thành thị, lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm 28,76% gấp 2,4 lần so với tỷ lệ chung của cả nước gấp so với khu vực nông thôn 3 lần. Trong đó, công nhân kỹ thuật sơ cấp chiếm 12,14%, trung học chuyên nghiệp chiếm 8,34%, cao đẳng đại học 8,69%, trên đại học chiếm 0,2%. Như vậy, nếu chỉ xét riêng tỷ lệ lao động theo trình độ chuyên môn ta đã thấy mức chênh lệch về trình độ chuyên môn giữa thành thị nông thôn là khá lớn ngày càng tăng. Song khi xét thêm về quy mô lực lượng lao động của hai khu vực này thì mức chênh lệch đó lại rất lớn. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách trong thời gian tới là Nhà nước phải không ngừng tổ chức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng cả nước nói chung để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá các bước tiếp sau nữa. Trong 7 vùng lãnh thổ, vùng có tỷ lệ lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao nhất là Đông Nam Bộ (17,8%); tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (12,19%). Vùng có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp là Đồng bằng sông Cửu Long (7,75%). Chất lượng nguồn lao động không chỉ thể hiện trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật mà còn thể lực, sức khoẻ của người lao động. Thể lực của ngưòi lao động nông thôn rất hạn chế: chiều cao trung bình của lao động nông thôn là 156 cm, thấp hơn chiều cao bình quân của thành thị là 6cm. Trọng lượng trung bình của cư dân nông thôn là 48kg, trong khi đó khu vực thành thị là 50kg. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng nông thôn còn khá cao, khoảng 50%. Ngoài những đặc điểm nêu trên, trong nông thôn năng suất lao động thu nhập của người lao động thấp, số người ăn theo rất lớn, lao động chưa được sử dụng còn nhiều. Theo niên giám thông kê năm 1996, 1997 ta thấy năng suất lao động thu nhập của người lao động nông thôn rất thấp, năm 1997 là 244.419 đồng/tháng/lao động; năm 1998 là 297.373 đồng/tháng/lao động, có tăng nhưng rất chậm. So với một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc năng suất của nước ta tương ứng chỉ bằng 1/4, 1/12 năng suất của họ. Cũng theo số liệu điều tra của Tổng Cục Thống kê năm1995, tỷ lệ hộ đói nghèo Việt Nam là 25%, chủ yếu tập trung nông thôn; có 20,6% số hộ thu nhập không đủ thanh toán khẩu phần ăn duy trì cuộc sống; có 21,55% số hộ thu nhập dưới trung bình; có 32,62% số hộ thu nhập trung bình; có 18,13% số hộ thu nhập khá số hộ thu nhập cao chỉ có 7,1%. Như vậy số hộ có mức thu nhập dưới trung bình số hộ thu nhập không đủ thanh toán khẩu phần ăn chiếm tới 42,15%. Sự chênh lệch giữa nhóm giàu nhóm nghèo nông thôn là5,62 lần. Bên cạnh đó, số người ăn theo trong nông thôn rất lớn. Theo điều tra lao động việc làm của Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội (năm 1996), số khẩu nông thôn hiện có 57 triệu người trong đó có 27,38 triệu người có khả năng lao động. Cụ thể bình quân khẩu, lao động/hộ các vùng như sau: Bảng 6: Khu vực Bình quân khẩu/hộ (người) Bình quân lao động/hộ (người) Chung 4,77 2,29 Trung du miền núi Bắc Bộ 5,00 2,33 Đồng bằng sông Hồng 4,10 1,97 Khu bốn cũ 4,71 2,05 Ven biển miền Trung 7,82 2,32 Tây Nguyên 5,18 2,30 Đông Nam Bộ 4,95 2,51 Đồng bằng sông Cửu Long 5,12 2,67 Mặt khác, ngoài số lao động thất nghiệp hữu hình trong nông thôn còn tồn tại một bộ phận lao động thất nghiệp dưới dạng trá hình, không sử dụng hết quỹ thời gian lao động hiện có. Họ chỉ sử dụng khoảng 60-70% thời gian lao động còn 30-40% thời gian là nhàn rỗi. Qua các đặc điểm nêu trên vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn càng gay gắt bởi không chỉ phải tạo thêm chỗ làm việc mới mà cần có biện pháp tăng thời gian làm việc trong tổng quỹ thời gian của họ. 2/ Thực trạng việc làm trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2.1. Vấn đề việc làm với phân bố quỹ thời gian của lao động nông thôn. Khả năng tạo thêm việc làm khu vực nông thôn hàng năm rất hạn hẹp. Giai đoạn 1987-1998, tỷ lệ gia tăng việc làm mỗi năm vào khoảng 2,1%. Tức là, có thể tạo việc làm cho khoảng 1,1-1,2 triệu lao động mỗi năm. Hơn nữa, trong 10 năm qua, quá trình cơ cấu lại khu vực kinh tế Nhà nước nói chung cải cách DNNN nói riêng có tác động mạnh đến gia tăng số lao động dôi dư trong nền kinh tế. Việc sắp xếp lại lao động, tinh giản bộ máy hành chính làm dôi dư gần 1 triệu [...]... thì vấn đề lao động nông nhàn nông thôn càng trở nên bức bách Đó là nguồn bổ sung đáng lo ngại vào lực lượng lao động thiếu việc làm nói chung tăng thêm dòng người di dân, di chuyển lao động từ vùng này đến vùng khác, từ nông thôn ra thành thị 2.2 Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn xét theo việc làm 2.2.1/ Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn xét theo việc làm chính Việc làm chính được... II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VIỆT NAM Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới mở cửa của Đảng Nhà nước nên đã tập trung được các nguồn lực to lớn để phát triển nền kinh tế đa thành phần, đa dạng hoá việc làm, thu hút được nhiều lao động, đặc biệt là cung cấp lao động có trình độ cao cho các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, giải quyết việc làm cho lao động. .. FDI) đã dẫn đến sự khác biệt về lao động sử dụng Từ đó dẫn đến sự chênh lệch về năng suất lao động ngày càng lớn giữa thành thị nông thôn Mặt khác trong nông thôn một lao động phải nuôi tới 2-3 người ăn theo, điều này càng làm cho chênh lệch thu nhập giữa nông thôn thành thị ngày càng lớn Từ thực tế giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn thời gian qua những kinh nghiệm của các nước... này có nhu cầu tuyển dụng lao động tại chỗ rất cao song khả năng đáp ứng yêu cầu về học vấn nghề nghiệp của lao động từ các vùng nông thôn là hết sức hạn hẹp, khó khăn Năm giải quyết việc làm nói chung việc làm nông thôn nói riêng trong điều kiện thị trường lao động thể chế của thị trường này còn manh nha, chưa dược tạo lập hình thành đầy đủ các vùng nông thôn hầu như còn thiếu vắng... Quốc, Đài Loan về giải quyết việc làm lao động nông thôn cho thấy việc phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ là một giải pháp hữu hiệu trong việc thu hút lao động thừa nông thôn Tám là chênh lệch thu nhập giữa thành thị nông thôn rất lớn ngày càng cách xa Mặc dù nông dân đã thâm canh tăng vụ quay vòng đất nhanh, kinh doanh tổng hợp nhưng việc làm, thu nhập, đời sống của nông dân vẫn còn nhiều... việc không ổn định, làm cho nhu cầu việc làm nông thôn càng tăng lên Thời gian vừa qua, việc làm nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào đất đai canh tác Thiếu đất đai canh tác, mức độ nào đó, đồng nghĩa với thiếu việc làm của lao động nông thôn đặc biệt là lao động nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp bình quân một hộ là 4984m2 đồng bằng sông Cửu Long là 10149m 2 Tỷ lệ thấp nhất là đồng bằng Bắc... kinh doanh tạo việc làm, thu nhập cho bản thân họ lao động thuê thêm Phương thức chuyển tải vốn chủ yếu là thông qua các dự án hỗ trợ trực tiếp để người dân tự tạo việc làm, tự giúp mình giúp đỡ lẫn nhau IV/ MÂU THUẪN THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM NÔNG THÔN HIỆN NAY Trước hết trong khi nguồn nhân lực, lao động tiếp tục gia tăng, nhu cầu việc làm đặt ra gay... làm mới cho 11 vạn lao động Qua thực trạng trên cho thấy, mặc dù trong những năm qua nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong giải quyết việc làm, lao động nhưng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại trong công tác giải quyết việc làm, lao động cụ thể là: quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm còn bất cập Trong những năm qua, chúng ta đã buông lỏng việc kiểm soát chỉ tiêu việc làm Các Kế hoạch Nhà... khi lực lượng lao động này bị dồn vào lĩnh vực nông nghiệp từ đó dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, thu nhập của phụ nữ nông thôn trở nên gay gắt Tiền công của lao động nữ hầu hết các vùng nông thôn thường thấp hơn 30-40% so với nam giới trong cùng một loại công việc với khối lượng ngang nhau, kể cả trong nông nghiệp Bảy là khả năng thu hút lao động nông thôn của công nghiệp dịch vụ còn hạn... điều tra 23 xã Đồng bằng sông Hồng, số lao động tự phát đi làm ăn tìm kiếm việc làm nơi khác từ 6 tháng trở lên chiếm tới 4% tổng số lao động của các xã nói chung Tỷ lệ này nhiều nơi lên tới 10-12% Đó là chưa kể đến số người đi biến động thường xuyên dưới 6 tháng Trong dòng người tìm kiếm việc làm thành thị, nhiều người có việc làm thường xuyên thu nhập khá hơn so với nông thôn Song . THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN 1 Nguồn: Thực trạng lao động và việc làm Việt Nam, NXB Thống kê 1999. So sánh giữa khu vực thành thị và nông thôn: lực lượng lao động ở khu vưc nông thôn

Ngày đăng: 05/11/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy trong khoảng 8 năm từ 1990 đến 1998, dân số nước ta tăng thêm 10-11 triệu người - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

ua.

bảng trên ta thấy trong khoảng 8 năm từ 1990 đến 1998, dân số nước ta tăng thêm 10-11 triệu người Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn theo vùng: - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Bảng 3.

Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn theo vùng: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên mô n. - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Bảng 5.

Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên mô n Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 6: - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Bảng 6.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu ngành của lao động nông thôn xét theo việc làm chính Đơn vị: % Ngành chínhTỷ lệ % trong tổng số lao động có việc làm Cả nướcĐồng bằng sông Hồng - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Bảng 8.

Cơ cấu ngành của lao động nông thôn xét theo việc làm chính Đơn vị: % Ngành chínhTỷ lệ % trong tổng số lao động có việc làm Cả nướcĐồng bằng sông Hồng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu nghề của lao động nông thôn theo việc làm chính (%). - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Bảng 8.

Cơ cấu nghề của lao động nông thôn theo việc làm chính (%) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu nghề phụ ở nông thôn (%) - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG  VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM

Bảng 9.

Cơ cấu nghề phụ ở nông thôn (%) Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan