Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn học vẽ kỹ thuật chuyên nghành chế tạo máy tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

0 47 0
Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn học vẽ kỹ thuật chuyên nghành chế tạo máy tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn học vẽ kỹ thuật chuyên nghành chế tạo máy tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn học vẽ kỹ thuật chuyên nghành chế tạo máy tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trường đại học bách khoa Hµ néi luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu Xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành Chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ngành: sư phạm kỹ thuật võ thị uyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn khang Hà Nội 2008 -1- Tóm tắt nội dung luận văn Thạc sỹ sư phạm kỹ thuật Đề tài Xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật cho sinh viên hệ cao đẳng chuyên ngành Chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà nội Luận văn đà đề cập đến nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng BGĐT trường Đại học Công nghiệp Hà nội; Phân tích thực trạng sử dụng BGĐT môn học Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà nội; Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật cho sinh viên hệ cao đẳng chuyên ngành chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; áp dụng khai thác số phần mềm đồ họa để thiết kế minh họa BGĐT chương Bản vẽ lắp môn học Vẽ kỹ thuật, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn -1- Abstract of Technical pedagogic master thesis Title: Building E-learning of Technical Drawing Subject for engineering college training level in Hanoi Industrial University The main contents of thesis are: Research on basically study and reality of building E-learning in Hanoi Industrial University Analysis the implementing background of E-learning of Technical Drawing Subject in Hanoi Industrial University Research on how to make a Technical Drawing Subject base on Elearning methodology for college training level in Hanoi Industrial University Applying and exploring some design soft-wares in order to design for Technical Drawing Subject then contributing to improve teaching and learning this subject in Hanoi Industrial University -4- Danh mơc c¸c ký hiệu, chữ viết tắt - CNTT: Công nghệ thông tin - CNTT&TT: Công nghệ thông tin truyền thông - BGĐT: Bài giảng điện tử - MTĐT: Máy tính điện tử - PMDH: Phần mềm dạy học - LAN: Local Area Networks - WAN: Wide Area Networks - GV: Giảng viên - SV: Sinh viên - PPDH: Phương pháp dạy học -5- Danh mục bảng biểu, hình vẽ minh họa Hình 1.1 Bản chất công nghệ dạy học đại Hình 1.2 Mô hình mối quan hệ dạy - học theo Hortsch Hình 1.3 Mô tả trình dạy học Hình 1.4 Mô hình công nghệ dạy học Hình 1.5 Mô hình dạy học theo lý thuyết học tập theo Heimann Schulz Hình 1.6 Mô hình dạy học theo Frank Hình 1.7 Mô hình dạy học theo Inber Hình 2.1 Giao diện chương trình Powerpoint Hình 2.2 Giao diện chương trình Macromedia Flash Hình 2.3 Giao diện chương trình Frontpage Hình 2.4 Giao diện chương trình Hot Potatoes Hình 2.5 Giao diện chương trình Autodesk Inventor Hình 3.1 Các bước thiết kế giảng điện tử Hình 3.2 Giao diện giảng điện tử chương vẽ lắp Hình 3.3 Điều kiện tiên Hình 3.3 Mục tiêu Hình 3.3 Hình biểu diễn Hình 3.4 Biểu diễn quy ước Hình 3.5 Số vị trí chi tiết Hình 3.6 Các loại kích thước Hình 3.7 Bảng kê Hình 3.8 Biểu diễn số kết cấu vật lắp Hình 3.9 Lập vẽ lắp Hình 3.10 Đọc vẽ lắp Hình 3.11 Vẽ tách chi tiết Hình 3.12 Câu hỏi ôn tập Hình 3.13 Bài tập -6- Mở đầu Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh đà bước sang giai đoạn Tri thức thông tin trở thành yếu tố hàng đầu nguồn tài nguyên có giá trị Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xà hội Các nước giới kể nước phát triển nước phát triển coi giáo dục - đào tạo nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia UNESCO rõ: "Không có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia " Đào tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển xà hội, giáo dục đóng vai trò quan trọng không việc truyền thụ tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo mà hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho người học Trong bối cảnh đổi giáo dục đào tạo đà diễn qui mô toàn cầu, tạo nên biến đổi sâu sắc giáo dục giới Cùng với vấn đề đổi mục tiêu nội dung dạy học theo hướng đại hoá, cách mạng phương pháp dạy học diễn theo hướng chính: tích cực hoá, cá biệt hoá công nghệ hoá nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung Một phần Công nghệ hoá việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT), môi trường dạy học đa phương tiện vào trình dạy học Hội thảo Quốc tế giảng dạy đại học tổ chức Pari (10/1998) đà khẳng định " Đặc biệt coi trọng trang bị thiết bị giảng dạy chuyên ngành môn học trình độ cao phù hợp với nhu cầu xà hội giảng dạy nhờ vào công nghệ thông tin truyền thông" Đây thời thách thức giáo dục nước chậm phát triển có Việt Nam -7- Trong "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010" Chính phủ đà nhận định: "Sự đổi phát triển giáo dục diễn qui mô toàn cầu tạo hội tốt ®Ĩ gi¸o dơc ViƯt Nam nhanh chãng tiÕp cËn víi xu mới, tri thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển" Chỉ thị số 58-ct/tw Bộ Chính trị (khoá VIII) khẳng định: "ứng dụng phát triển CNTT-TT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xà hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT-TT để phát triển" Chỉ thị số 29/200/ct-bgd&đt tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: "CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn hệ thống quản lý giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học" Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội từ nhiều năm đà triển khai đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy tất Khoa, ngành đào tạo trường bảo đảm phù hợp với nhu cầu xà hội Về phương pháp giảng dạy, với đặc thù trường đào tạo đa ngành, nhiều môn học có mô hình động phức tạp, thường xuyên phải cập nhật kiến thức, công nghệ Để hỗ trợ cho việc đổi phương pháp dạy học, Nhà trường đà đầu tư kinh phí để mua sắm thiết bị dạy học đại, khuyến khích ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lượng đào tạo Sử dụng Bài giảng điện tử dạy học kỹ thuật nói chung môn học mang tính chất tư trừu tượng Vẽ kỹ thuật nói riêng, với việc kết hợp sử dụng phần mềm đồ họa chuyên ngành Autodesk Inventor, SolidWorks, để xây dựng mô hình vật thể, mô chuyển động cơm l¾p,… sÏ tiÕt kiƯm chi phÝ cho viƯc chÕ tạo mô hình học cụ giúp -8- cho tiết học trực quan, sinh động, giúp sinh viên hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, giảm thời gian truyền đạt lý thuyết giáo viên, tăng thời gian thực hành vẽ tập sinh viên thời gian hướng dẫn giáo viên Được đồng ý PGS.TS Nguyễn Khang, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật cho sinh viên chuyên ngành Chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà nội Mục đích nghiên cứu áp dụng khai thác số phần mềm đồ họa để xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật; Các phần mềm đồ họa chuyên ngành Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Lý thuyết xây dựng sử dụng Bài giảng điện tử; Nội dung, phương pháp dạy học môn Vẽ kỹ thuật; Bài giảng điện tử trình dạy học môn Vẽ kỹ thuật với hỗ trợ Bài giảng điện tử Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng Bài giảng điện tử môn Vẽ kỹ thuật theo quan điểm dạy học đại, đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy giáo viên tích cực hóa trình học sinh viên, góp phần -9- nâng cao chất lượng dạy học môn Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Thiết kế minh họa chương Bản vẽ lắp môn học Vẽ kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích tài liệu để làm sáng tỏ sở lý luận việc xây dựng BGĐT trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phân tích nội dung, chương trình môn Vẽ kỹ thuật hành 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra viết, phương pháp trò chuyện Tìm hiểu thực trạng xây dựng BGĐT trường Đại học Công nghiệp Hà Nội b Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia phương pháp giảng dạy môn, Tin học, BGĐT, kinh nghiệm họ cách xây dựng BGĐT - 10 - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng BGĐT trường Đại học công nghiệp Hà nội 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, phát triển nhanh chóng CNTT-TT, Internet, công nghệ truyền thông đa phương tiện (multimedia) đà mang lại nhiều ứng dụng đời sống xà hội như: trao đổi thư tín qua mạng Internet: e-mail; phủ điện tử: e-government; giáo dục điện tử: e-education; dạy học qua mạng: e-learning; thư viện điện tử: e-libraly; văn hoá số hay văn hoá điện tử: e-culture Những thành tựu CNTT-TT đà tạo cách mạng hầu hết lĩnh vực xà hội, kinh tế Sự thay đổi không thấy sản xuất công nghiệp, điện tử, viễn thông mà lĩnh vực như: tài chính, ngân hàng, thương mại, quản lý nhà nước, giáo dục CNTT-TT không thay đổi phương thức điều hành quản lý giáo dục (Education Management Technology)[26] mà tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung phương pháp dạy học CNTT-TT đà trở thành phận giáo dục khoa học, công nghệ cho HS Tại Hội nghị quốc tế giáo dục đại học kỷ 21 "Tầm nhìn hành động" Paris diễn từ ngày đến tháng 10 năm 1998 UNESCO tổ chức đà đưa ba mô hình giáo dục: Mô hình Truyền Vai trò trung tâm Vai trò người học Công nghệ sử dụng Bảng, tivi, radio, GV Thụ động Thông tin Người học Chủ động MTĐT Tri thức Nhóm HS Thích nghi cao độ MTĐT mạng thống đèn chiếu - 11 - MTĐT đà đóng vai trò định việc chuyển từ mô hình truyền thống sang mô hình thông tin xuất mạng máy tính tác nhân để chuyển từ mô hình thông tin sang mô hình tri thức Công nghệ đa phương tiện cho phép tích hợp nhiều dạng liệu văn bản, biểu đồ, đồ thị, âm thanh, hình ảnh, vi deo vào giảng nhằm giúp HS có điều kiện tiếp thu học qua nhiều kênh thông tin Vai trò CNTTTT việc tạo môi trường dạy học đà tác giả Quách Tuấn Ngọc [27], Đào Thái Lai [26], khẳng định CNTT-TT góp phần đổi việc dạy học CNTT-TT công cụ đắc lực góp phần đổi việc chuẩn bị lên lớp người thầy Cung cấp cho GV nhiều phương tiện dạy học MTĐT, máy chiếu đa năng, bảng điện tử CNTT-TT đà làm cho trình dạy học không bị ràng buộc không gian thời gian HS có thĨ häc ë mäi n¬i, häc mäi lóc, häc st đời Việc học tập trở nên uyển chuyển, linh hoạt, vào nhu cầu HS HS phép lựa chọn phương thức học tập có hiệu quả, lựa chọn nội dung giảng tài liệu có liên quan phù hợp với lực thân Vấn đề này, chuyên gia Quách Tuấn Ngọc [27], Đào Thái Lai [26], Nguyễn Huy Tú [28], Haji Razali bin Ahmad [29], Michel1e Selinger [30] đà khẳng định: CNTT-TT đà tạo môi trường tương tác để người học hoạt động thích nghi môi trường CNTT-TT tạo điều kiện cho người học độc lập với mức độ cao hỗ trợ cho người học vươn lên trình học tập CNTT-TT tạo mô hình dạy học mới: Dạy học có trợ giúp máy tính (Computer Based Training - CBT) Dạy học website (Web Based Training -WBT) D¹y häc qua m¹ng (Online Learning Training- OLT) - 12 - D¹y häc tõ xa: GV học viên không vị trÝ, kh«ng cïng thêi gian (Distance Learning) Sư dơng CNTT-TT tạo môi trường ảo để dạy học (E-leaming) ViƯc øng dơng CNTT-TT d¹y häc tËp trung vào lĩnh vực sau: Sử dụng thiết bị (phần cứng) với vai trò phương tiện, công cụ dạy học như: MTĐT (Pcs-personal Computers); Thiết bị hiển thị thông tin (display): Large colour monitors, Data projectors, Interactive whiteboards, OHP dispiays, TV interfaces ; Các thiết bị ngoại vi ghép nối với MTĐT: máy ảnh kỹ thuật số, máy quét, graphic calculators Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, Logo ; Các phần mềm thông dụng: Excel, Winword, Frontpage; Các phần mềm đồ hoạ (Graph Plotting Software-GPS); Các phần mềm số học, hệ thống đại số máy tính (Computer Algebra System-cas); Các phần mềm hình học động (Dynamic Geometry Software-DGS); Các phần mềm trình diƠn (Data Handling Software-dhs)  Khai th¸c thông tin CD-ROM Intemet Như vËy, viƯc øng dơng CNTT-TT d¹y häc ë ViƯt Nam thời gian qua đà đạt kết sau: Nghiên cứu khai thác PMDH giới; Triển khai thiết kế xây dựng PMDH cho nội dung cụ thể; Tổ chức dạy học với hỗ trợ MTĐT; Thử nghiệm khai thác mạng, Internet để dạy học từ xa; Tuy nhiên, đứng trước tiềm to lớn CNTT-TT GD&ĐT thành tựu khiêm tốn đa số trường, việc triển khai, ứng dụng CNTT giảng dạy học tập nhỏ lẻ Việc đổi phương pháp dạy học dành cho đợt thao giảng, hội giảng Đội ngũ giáo viên sử dụng thành thạo kết hợp phần mềm để xây dựng BGĐT - 13 - không nhiều, có mang tính chất tự làm báo cáo, minh họa cho tiết giảng riêng Đối với môn Hình họa - Vẽ kỹ thuật: môn học sở cho tất chuyên ngành trường kỹ thuật Việc ứng dụng CNTT nhằm xây dựng BGĐT cho môn học gặp nhiều khó khăn tính chất đặc trưng môn học Hiện nay, việc giảng dạy môn học đà có đổi nội dung phương pháp chưa tạo ®­ỵc sù høng thó, kÝch thÝch ®­ỵc tÝnh tÝch cùc cho sinh viên trình học tập Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành Chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, với mong muốn đóng góp phần vào công đổi phương pháp dạy học môn Hình họa Vẽ kỹ thuật nói chung môn Vẽ kỹ thuật nói riêng - 14 - 1.2 Công nghệ dạy học đại 1.2.1 Công nghệ Khái niệm công nghệ nhiều chuyên gia tổ chức quốc tế quan tâm Theo GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, khái niệm công nghệ định nghĩa sau: "Công nghệ hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào đối tượng đó, đạt hiệu xác định cho người" [6 ,tr.1] 1.2.2 Công nghệ dạy học Công nghệ dạy học nói riêng, công nghệ giáo dục đào tạo nói chung có nhiều định nghĩa khác nhau: "Công nghệ đào tạo trình sử đụng vào giáo dục dạy học phương tiện kỹ thuật phương tiện hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh" [5,tr.133] "Công nghệ giáo dục khoa học giáo dục, xác lập nguyên tắc hợp lý công tác dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành trình đào tạo, xác lập phương pháp phương tiện có kết để đạt mục đích đào tạo " [ 22,tr.110,111] "Công nghệ dạy học hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ tác động vào người, hình thành nhân cách xác định" [7,tr.2] Một cách khái quát: "Công nghệ dạy học trình sử dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào trình dạy học nhằm thực mục đích dạy học với hiệu kinh tế cao" [5 ,tr.134] Công nghệ dạy học xem trình công nghệ đặc biệt, trình sản xuất sản phẩm cao cấp, tinh vi nhất(con người) Học sinh không đối tượng thụ động trình tác động giáo viên mà họ vừa khách thể, vừa chủ thể trình dạy học - 15 - Ngày nay, trình dạy học không hiểu trình công nghệ mà đà phát triển lên tầm cao mới, công nghệ dạy học đại Công nghệ dạy học đại hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ tác động vào người, hình thành nhân cách xác định 1.2.3 Bản chất đặc điểm công nghệ dạy học đại Bản chất công nghệ dạy học đại mô tả kết hợp thành tựu nhiều khoa học công nghệ khác việc tổ chức trình dạy học bao gồm: đầu ra, đầu vào, điều kiện phương tiện, nội dung đào tạo, phương pháp tiêu chuẩn đánh giá nhằm đạt mục đích đào tạo với chi phí tối ưu Hình 1.1 Bản chất công nghệ dạy học đại Đặc điểm công nghệ dạy học đại : công nghệ dạy học đại có đặc điểm sau: Tính đại: Thường xuyên áp dụng, cập nhật vào thực tiễn dạy học đổi giáo dục cách có khoa häc  Tèi ­u hãa: Chi phÝ Ýt nhÊt vỊ thêi gian vµ søc lùc - 16 -  Tính tích hợp: Sử dụng thành tựu nhiều khoa học vào việc đào tạo Tính lặp lại kết quả: Cùng trình đào tạo phải đạt kết mong muốn gần giống Tính khách quan: Có tiêu chí đánh giá kết học tập rõ ràng, khách quan, kịp thời định lượng định tính Hệ thống hóa: Chương trình hóa hoạt động từ lúc thăm dò nhu cầu xà hội, tuyển sinh, học tập tiến hành theo quy trình 1.2.4 Tác dụng công nghệ dạy học ưu điểm: + Nâng cao suất hiệu dạy học + Cho phép cá thể hãa gi¸o dơc: ng­êi häc cã thĨ häc mäi lóc, nơi + Tăng cường bình đẳng giáo dục : bình đẳng quan hệ thầy trò + Góp phần làm phong phú hoàn thiện sở khoa học dạy học, tạo cho tảng khoa học vững Nhược điểm: - Phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất người - Chỉ áp dụng cho số môn học cụ thể 1.2.5 Những điểm lưu ý công nghệ dạy học đại Một công nghệ (phương tiện, phương pháp kỹ năng) dạy học có tác dụng tốt sử dụng theo quan điểm công nghệ quan điểm hệ thống [7] Theo quan điểm công nghệ: Phải có phương tiện (máy tính, máy chiếu ) thích hợp điều kiện vận hành tương ứng Người dạy có tay nghề (kiến thức, phương pháp kỹ tin học chuyên môn, ) đủ để làm chủ trình dạy học, ứng - 17 - tác linh hoạt phát thiếu thừa thời gian dạy học so với kế hoạch đà định Người học phải có học liệu thích hợp biết ứng xử ngang tầm với thuận lợi công nghệ đại đem lại Theo quan điểm hệ thống: Công nghệ dạy học đại hệ thống hệ thống công nghệ dạy học nói chung, phải sử dụng mối tương quan với công nghệ dạy học truyền thống, theo phương châm lúc, chỗ độ (trình độ, mức độ .), đảm bảo cho trình dạy học không khả thi mà hiệu 1.2.6 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại Từ trước tới giáo viên thường quen soạn (chuẩn bị giáo án) sau [7] : Phần chữ Giáo viên sáng tác phần dựa vào học vấn kinh nghiệm dạy học mình, phần lại thường đợc biên soạn theo tài liệu tham khảo như: sách, báo, giảng (thông thường chiếm tỷ lệ lớn) với phương tiện thông dụng giấy, bút, mét sè ng­êi cã dïng ph­¬ng tiƯn chơp , Phần hình Giáo viên sáng tác phần theo khả mình, phần lại biên soạn theo tài liệu tham khảo (thông thường chiếm tỷ lệ lớn) với phương tiện thống dụng nh­ giÊy, bót, mét sè ng­êi cã dïng c¸c thiÕt bị can in, chụp, phương tiện nghe nhìn tranh treo, phim, băng hình, thành phần trực tiếp soạn, thường dùng phối hợp lớp) Một giảng theo công nghệ dạy học đại công nghệ dạy học máy tính) gọi giảng điện tử, cần đáp ứng đồng thời hai yêu cầu sau [7]: - 18 - Là giảng giáp mặt đạt chuẩn mực sư phạm; Là giảng từ xa qua mạng (LAN, WAN, .), người học tái đầy đủ giáo viên cung cấp Chuẩn mực sư phạm hiểu tiêu chí/yêu cầu đảm bảo cho trình dạy học trình thực hai hoạt động tương tác: dạy thầy học trò) khả thi dạy học được) hiệu (dạy tốt học tốt) Hình 1.2 Mô hình mối quan hệ dạy - học theo Hortsch 1.2.7 Một số xu dạy học đại 1.2.7.1 Xu tổng quát dạy học đại Các trình đại hóa tiêu chuẩn hóa xu tổng quát dạy học đại, kể quy không quy vài ba thập kỷ tới Nội dung đại hóa tiêu chuẩn hóa chắn định hướng vào mục tiêu nhân văn, dân chủ phát triển bền vững Không có vấn đề tăng cường yếu tố khoa học - công nghệ việc khai th¸c, sư dơng c¸c ngn lùc gi¸o dơc, việc quản lý, điều hành hay đánh giá dạy học, phát triển chương trình phương pháp, công nghệ dạy học - 19 - Mà điều cốt lõi phát triển người học nói riêng người nói chung Học tập thường xuyên học tập suốt đời xu chung dạy học đại Những xu triển vọng dạy học giáo dục không chịu ảnh hưởng trực tiếp phát triển nhu cầu người, trvớc hết nhu cầu gắn liền với học vấn, tri thức, tay nghề, thành dạt mặt xà hội, hạnh phúc cá nhân đời sống cộng đồng đa dạng Trong ®iỊu kiƯn x· héi häc tËp vµ nỊn kinh tÕ tri thức ngày mở rộng nhu cầu học vấn nâng lên rõ ràng, đa dạng hơn, đặc biệt có tính chất chọn lọc Người ta không đơn giản cần học, muốn học, thấy bách phải học, mà quan trọng phải học nào, học xác gì, học vào lúc học đến mức độ ®đ ®Ĩ hiĨu biÕt, ®Ĩ lµm viƯc, ®Ĩ chung sèng để làm ngời Học thường xuyên học suốt đời xu chung nhu cầu học tập người, đồng thời đòi hỏi khách quan thời đại dạy học thập niên tới Chương trình học chế nhà trường ngày đáp ứng cao nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời 1.2.7.2 Một số xu dạy học đại Chương trình dạy học đại không cứng nhắc mà có phần bản, cốt lõi chuẩn mực bắt buộc (phần cứng) phần tự chọn, linh hoạt (phần mềm) thích ứng với người học, tạo điều kiện, hội giúp người học thích ứng dễ dàng Phát triển chương trình phương pháp dạy học cấu trúc đa dạng hơn, phong phú hơn, dÃn rộng tầm hạn học ván tối thiểu học vấn tối đa, mở rộng lĩnh vực học tập (học theo bài, theo modul, theo chủ đề, theo dự án ) đáp ứng rộng rÃi nhu cầu học tập cá nhân - 20 - Phát triển phương tiện công nghệ cao truyền thông, giao tiếp, giáo dục, sinh hoạt môi trường thông tin toàn cầu hóa tạo điều kiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập ngời Học tập từ xa xu mạnh mẽ dạy học Cần phải phát triển chương trình học tự chọn, chuyển sang đào tạo, dạy học theo tín học phần, theo mo dul Những phương pháp dạy học triển vọng phương pháp dựa vào người học hoạt động người học, phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Xu hướng tăng cường tương tác, hợp tác cạnh tranh, tham gia chia xẻ quanhệ người dạy người học, người học với cá nhân nhóm, nhóm tập thể lớp Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, điện tử, kỹ thuật số thiết kế tổ chức trình dạy học xu mạnh mẽ đại hóa tiêu chuẩn hóa phần lớn tài liệu học tập giảng dạy thiết kế tổ chức hai dạng văn in truyền thống (giáo khoa, giáo trình .) văn điện tử (bài bảng điện tử, sách điện tử ) Chúng sử dụng song song, bổ sung cho để tăng cường hiệu chất lượng thông tin, đa dạng hóa hình thức học tập, phù hợp với chế độ học tập cá nhân học độc lập Toàn cầu hóa kinh tế dẫn tới héi nhËp, ®ã dÉn tíi xu thÕ qc tÕ hóa văn chứng chỉ, kỹ thuật thiết kế cấu trúc chương trình dạy học, công nghệ đo lường đánh giá dạy học, đòi hỏi quốc tế hóa lĩnh vực chuẩn học vấn, chuẩn kỹ nhiều lĩnh vực học tập 1.3 Bài giảng điện tử 1.3.1 Khái niệm Hiện Việt Nam, phong trào xây dựng giảng điện tử môn học máy vi tính phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, có - 21 - tác giả đưa khái niệm giảng điện tử khái niệm đưa chưa thống Sau số khái niệm tác giả: Theo Vương Đình Thắng, giảng điện tử hiểu toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên hoạt động học tập học sinh phương tiện dạy học (như tranh ảnh, biểu bảng, biểu đồ vi deo - clip ) tiết học, số hoá cài đặt vào máy vi tính dạng chương trình nhằm thực mục đích trình dạy học đà đặt [23, tr.l03] Theo tác giả Lê Công Triêm, giảng điện tử hình thức tổ chức dạy học mà toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên học sinh "chương trình hoá" giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia máy vi tính tạo [24, tr.44] Từ định nghĩa đà trình bày trên, nhận xét đánh sau: - Các điểm chung: Các tác giả cho rằng, giảng điện tử giảng đà chương trình hoá đưa vào máy vi tính - Các điểm chưa thống nhất: Theo cách hiểu thứ nhất, giảng điện tử kế hoạch hoạt động dạy - học giáo viên học sinh Đây cách hiểu giáo án điện tử; giáo án điện tử kế hoạch hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh học lớp theo cấu trúc chặt chẽ, 1ogic cài đặt vào máy tính dạng chương trình nhằm thực mục đích trình dạy học Do vậy, giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử Theo cách hiểu thứ hai, giảng điện tử hình thức tổ chức dạy học Trong đó, hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức hoạt động dạy học thời gian địa điểm định, với phương pháp, phương tiện - 22 - dạy học cụ thể nhằm giải nhiệm vụ dạy học Khi tổ chức hoạt động dạy học, giảng điện tử chương trình dạy học giáo viên điều khiển theo tiến trình dạy học, giáo viên sử dụng phối hợp linh hoạt với phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể, với hình thức tổ chức dạy học hợp lý nhằm thực nhiệm vụ dạy học Do vậy, giảng điện tử hình thức tổ chức dạy học 1.3.2 Một số đặc trưng giảng điện tử Bài giảng điện tử chương trình hỗ trợ đồng thời cho hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Sự hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên tổ chức điều khiển tốt hoạt động nhận thức sinh viên, để sinh viên phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, hình thànhh kỹ năng, kỹ xảo Nội dung giảng bao gồm hệ thống tri thức trình bày dạng văn (những giải thích, minh hoạ, dẫn, câu hỏi câu trả lời), tranh, ảnh, hình vẽ, phim, biểu bảng, biểu đồ, đồ thị Những văn bản, tranh ảnh xuất theo tiến trình giảng dạy nhờ vào thao tác đơn giản (nháy chuột trái) Nhờ vậy, giảng viên giảm nhẹ việc thuyết giảng, tiết kiệm thời gian lớp Sinh viên chờ giảng viên viết bảng lâu hay vẽ vẽ hay thuyết trình mô tả nguyên lý làm việc cụm lắp, Tất thời gian tiết học giảng viên sử dụng vào việc tổ chức, điều khiển hoạt động học tập sinh viên như: tăng cường đối thoại, thảo luận với người học; nêu thêm câu hỏi phụ để đào sâu, mở rộng vấn đề; tổ chức cho sinh viên tham gia xây dựng bài, hoạt động nhóm, cá thể sinh viên; hướng dẫn, gợi mở sinh viên phát hay giải vấn đề đặt trình học tập Bài giảng điện tử bao gồm hệ thống kiến thức bản, cần thiết mà sinh viên cần nắm vững Mặt khác, nhờ khả biểu diễn thông tin đồ họa hình vẽ, mô hình, kiến thức môn học minh hoạ, - 23 - trực quan hoá, tất tri thức truy cập nhanh chóng, theo trật tự đà định trước giúp giảng viên trình bày nội dung dạy cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình dạy học nhằm minh hoạ, trực quan hoá, cụ thể hoá nội dung giúp cho sinh viên hiểu hơn, nhớ lâu hơn, phát mối liên hệ đơn vị kiến thức dễ dàng hơn, tăng lòng tin sinh viên với nội dung học, giúp sinh viên phát triển trí tưởng tượng, óc tò mò khoa học, nâng cao hứng thú nhËn thøc - häc tËp cho sinh viªn Néi dung xuất giảng điện tử đà biên soạn kỹ lưỡng mặt cú pháp, ngữ nghĩa, chuẩn tắc kích thước (size), kiểu dáng (style), màu sắc (color), loại chữ (font) có cấu trúc logic nội dung chặt chẽ Điều giúp sinh viên rèn luyện kỹ viết, vẽ, trình bày học vào ghi cách xác đầy đủ có thẩm mỹ Nội dung môn học chia thành học cụ thể liên kết với (Hyperlink) liên kết với tập tin khác, CD tư liệu Chức liên kết giảng điện tử cho phép truy cập nhanh chóng đến học bất kỳ, mục bất kú, mét kÕt ln hay tãm t¾t néi dung cđa học trước hay mở rộng kiến thức, tập, kiểm tra thông qua thao tác nháy chuột đơn giản Yêu cầu tiết giảng thông thường thực cách thông qua phát biểu lời sinh viên giảng viên Đồng thời, khả hỗ trợ đáp ứng yêu cầu giảng viên việc ôn tập, hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức Ngoài ra, giảng điện tử tài liệu đắc lực giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu (khi em đến lớp đợc để nghe giảng, học trễ học vượt theo hệ tín chỉ) Ngoài khả trình bày lý thuyết, giảng điện tử cho phép thực phần minh hoạ kiểm tra vấn đề nhỏ câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng nhiều loại câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi - sai, câu hỏi ghép đôi, câu hỏi điền khuyết nhằm kiểm tra, - 24 - đánh giá trình độ sinh viên sau kết thúc học Nó giúp giảng viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng để kịp thời điều chỉnh hoạt động thầy trò, thúc đẩy sinh viên cố gắng, tích cực làm việc cách liên tục, có hệ thống Tuy nhiên, khả hiệu sử dụng giảng điện tử phụ thuộc nhiều vào khả phương pháp sử dụng, cách khai thác giảng người giáo viên trình dạy học: Điều không phụ thuộc vào trình độ sử dụng phương tiện giáo viên mà phụ thuộc vào khả sư phạm họ, khả khéo léo việc phối hợp trình chiếu giảng điện tử với phương pháp giảng dạy khác phát huy tối đa hiệu việc sử dụng giảng điện tử trình dạy học Bài giảng điện tử thiết kế bao gồm toàn hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh học lớp theo cấu trúc chặt chẽ, logic hợp lý, quy định logic môn học logic nhận thức học sinh, cài đặt vào máy vi tính dạng chương trình cụ thể nhằm thực tốt mục đích dạy học Xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể, là: thực dạy - học với hỗ trợ máy vi tính - Nét đặc trưng giảng điện tử để phân biệt với giảng truyền thống, là, kiến thức giảng trình bày dới dạng văn bản, sơ đồ, tranh ảnh, vi deo - clip đặt liên kết đối tượng giảng - Khi tổ chức hoạt động dạy học lớp, giảng điện tử giáo viên điều khiển theo tiến trình dạy học, từ đó, góp phần đạt mục tiêu học Trong trình sử dụng giảng điện tử, giáo viên phối hợp với phương pháp, phương tiện dạy học khác Bài giảng điện tử sử dụng hình thức dạy học đồng loạt hình thức học tập theo nhóm lớp, hình thức dạy học cá nhân - 25 - Trên sở định nghĩa tác giả đặc trưng giảng điện tử, giảng điện tử định nghĩa sau: Bài giảng điện tử chương trình dạy học số hoá cài đặt vào máy vi tính, thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên học sinh, giáo viên điều khiển theo tiến trình dạy học, với phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể, với hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.3.3 Các yêu cầu thiết kế giảng điện tử Quán triệt mục tiêu học kiến thức, kỹ thái độ; Nắm yêu cầu ®ỉi míi viƯc thiÕt kÕ bµi häc;  HiĨu biết sâu sắc nội dung học, sở xác định đắn phần trọng tâm bài; Biết lựa chọn phương pháp dạy học tích cực theo tinh thần đổi mới; Nắm đặc điểm tâm lý đối tượng học sinh để có tác động phù hợp; Biết xây dựng sử dụng khéo léo hệ thống câu hỏi cho đối tượng học sinh; Có kiến thúc thực tiễn phong phú để minh họa cho học Phân biệt khác giáo án điện tử gi¸o ¸n trun thèng - Sù gièng nhau: Gi¸o ¸n (giáo án điện tử hay giáo án truyền thống) phương tiện vô quan trọng thiếu người giáo viên lên lớp làm nhiệm vụ dạy học Nó xem phương tiện bắt bắt buộc giáo viên hoạt động dạy học Bản thiết kế giảng (truyền thống hay điện tử) phải thể rõ hai loại hoạt động chủ yếu: Hoạt động giáo viên hoạt động - 26 - học sinh Nội dung học chia thành đơn vị hoạt động: hoạt động 1, hoạt động , hoạt ®éng - Sù kh¸c Gi¸o án truyền thống Giáo án điện tử Nội dung dạy học bao gồm toàn tri Nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức giáo trình, sách giáo khoa thức cô đọng, chủ yếu chương hành, diễn đạt dạng trình đại trà tri thức mở văn chủ yếu, có sử rộng, diễn đạt dạng văn dụng mô hình, sơ đồ, hình vẽ bản, bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, âm thanh, video-clip Kế hoạch hoạt động thầy trò Kế hoạch hoạt động thầy trò giáo viên ghi giấy đưa vào máy vi tính dạng chương trình, có sử dụng siêu liên kết nhằm kết nối mục với nhau, cũ có liên quan, lý thuyết với tập, nội dung kiến thức mở rộng, mục trợ giúp Thời lượng dành cho việc truyền đạt Thời lượng dành cho việc truyền đạt lý thuyết nhiều lý thuyết giảm, tăng thời gian cho thực hành Phần kiểm tra, đánh giá sau kết Bao gồm câu hỏi trắc nghiệm thúc học câu hỏi vấn khách quan, số hóa đưa vào đáp, viết, khó kiểm tra máy vi tính, cho biết kết tức thời toàn lớp cho biÕt kÕt qu¶ tøc vỊ kÕt qu¶ häc tËp, sai sót, ưu thời nhược điểmđể kịp thời điều chỉnh trình dạy học - 27 - Khi thiết kế giảng điện tử, cần ý : - Bài giảng điện tử phải quán triệt mục tiêu học kiến thức, kỹ năng, thái độ; - Bài giảng điện tử phải bao gồm nội dung kiến thức cô đọng nhất; - Đảm bảo cấu trúc logic hợp lý học; - Cấu trúc giảng điện tử phải bao quát tổng thể phương pháp dạy học đa dạng nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp phương pháp dạy học, kể phương pháp truyền thống phương pháp dạy học không truyền thống, đặc biệt tăng cường thảo luận nhóm; - Cấu trúc giảng điện tử phải thể hai loại hoạt động chủ yếu: Hoạt động giáo viên hoạt động sinh viên, phải làm bật hoạt động người học thành phần cốt yếu; - Đưa dạng liệu khác vào giảng; - Sử dụng siêu liên kết; - Khi sử dụng giảng điện tử phải kết hợp với phương pháp, phương tiện dạy học khác nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo người học Giáo viên phải thực đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, đạo trình dạy học nhằm giúp sinh viên chủ động tìm tòi tri thức, hình thành cho họ kỹ tự học, tự nghiên cứu; - Giảm thời gian truyền đạt tri thức lý thuyết, tăng thời gian thực hành luyện tập tổ chức cho sinh viên rút kinh nghiệm dạy; - Việc trình chiếu giáo viên phải kết hợp với tự nghiên cứu có hướng dẫn, thảo luận nhóm; - Phải đảm bảo phù hợp lời giảng, trình diễn giáo viên theo dõi sinh viên Màn hình giảng điện tử chia thành phần: Phần chứa tiêu đề giảng xuất từ đầu đến cuối học Phần bên trái - 28 - đề mục giảng Phần bên phải chiếm phần lớn diện tích hình, nơi xuất nội dung giảng theo kịch trình dạy học 1.3.3 Bài tập điện tử: Để đưa khái niệm tập điện tử, trước hết, cần tìm hiểu số khái niệm liên quan "Bài tập", theo nghĩa chung nhất, dùng để phương tiện hoạt động nhằm rèn luyện thể chất tinh thần (trí tuệ) Trong dạy học, tập phương tiện dạy học Trong giáo dục, thuật ngữ tập" có nghĩa cho học sinh làm để vận dụng điều đà học [18] Những định nghĩa giải thích mặt ngữ nghĩa chưa làm rõ chất khái niệm "bài tập" Bài tập hiểu hệ thống thông tin xác định bao gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ với tác động qua lại với nhau: Những điều kiện, tức tập hợp liệu xuất phát, đà cho, diễn tả trạng thái ban đầu tập, từ cho phép tìm phép giải Những yêu cầu, cần tìm trạng thái mong muốn đạt tới Hai tập hợp tạo thành tập, chúng lại không phù hợp với nhau, chí mâu thuẫn với nhau; từ xuất nhu cầu phải biển đổi chúng để khắc phục không phù hợp hay mâu thuẫn chúng Tóm lại, hiểu tập hệ thông tin xác định bao gồm điều kiện yêu cầu đưa trình dạy học, đòi hỏi người học lời giải đáp, mà lời giải đáp toàn phần không trạng thái có sẵn người giải thời điểm mà tập đặt "Câu hỏi" thuật ngữ dùng để việc nêu vấn đề nói viết, đòi hỏi phải có cách giải Trong dạy học, câu hỏi mà giáo viên đưa vấn đề mà giáo viên đà biết học sinh đà học, sở - 29 - kiến thức đà học mà trả lời cách thông minh, sáng tạo Vì vậy, câu hỏi dạy học thường mang yếu tố khám phá khám phá lại dạng thông tin khác cách yêu cầu học sinh tìm mối quan hệ, liên hệ, quy tắc đường tạo cách giải Câu hỏi tập có điểm giống khác nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với Về mặt chức dạy học, câu hỏi tập nhiệm vụ đặt cho học sinh, phương tiện để thầy giáo tổ chức hoạt động nhận thức, hoạt động thực hành cho học sinh Đồng thời, chúng phương tiện để kiểm tra đánh giá tự kiểm tra, tự đánh giá kết nhận thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Về hình thức, câu hỏi nêu yêu cầu, nhiệm vụ mà học sinh cần trả lời, tập, vừa có liệu, điều kiện vừa có yêu cầu nhiệm vụ học sinh cần giải Câu hỏi trở thành tập mang tính chất tập mang yếu tố "vấn đề" - nêu giải vấn đề Bài tập điện tử Khái niệm tập điện tử, có tác giả nghiên cứu Để đưa khái niệm tập điện tử, nêu số điểm đặc trưng sau: Bài tập điện tử bao gồm nhiệm vụ học tập giáo viên đặt cho học sinh thực trình bày dạng câu hỏi, toán, tình có vấn đề chương trình hoá đưa vào máy vi tính, tạo tương tác trực tiếp người máy, buộc học sinh giải sở tri thức, kỹ đà có, qua mà củng cố tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Chức chủ yếu tập điện tử dùng để kiểm tra, đánh giá giúp người học tự kiểm tra, tự đánh giá kết học tập Đồng thời, giúp người học rèn luyện kỹ vận đụng tri thức lý thuyết để giải tập, giúp họ củng cố, khắc sâu tri thức đà học Từ đó, tập điện tử định nghĩa sau: Bài tập điện tử nhiệm vụ học tập có tính chất vấn đề mà học sinh cần phải giải sở tri thức, kỹ đà có, đưa vào - 30 - máy vi tính dạng phần mềm, qua đó, nhằm giúp häc sinh cđng cè tri thøc rÌn lun c¸c kü năng, kỹ xảo, nhằm kiểm tra đánh giá tự kiểm tra, tự đánh giá 1.4 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 1.4.1 Phương tiện Phương tiện theo từ điển Bách khoa toàn thư Micrososf Encyclopedia 99 hiểu người vật trung gian hay công cụ trung gian để thùc hiƯn giao tiÕp Cơ thĨ h¬n ng­êi ta cã thể nói phương tiện thành phần trung gian hai hay nhiều thành phần giao tiếp với chức truyền đạt thông tin ban đầu sử dụng phương tiện để truyền tải thông tin, người nhận phải sử dụng phương tiện để nhận hiểu thông tin từ người gửi 1.4.2 Đa phương tiện (Multimedia) Đa phương tiện hiểu nôm na tổ hợp nhiều phương tiện Khi nói đến đa phương tiện, người ta thường nói đến máy tính, đến công nghệ thông tin Đa phương tiện hiểu tổ hợp công nghệ dựa tảng máy tính để tạo cho người dùng khả truy nhập thao tác văn bản, âm hình ảnh Đa phương tiện dạy học kết hợp đối tượng mang thông tin khác (văn , âm thanh, hình ảnh .) thành hệ thống để truyền thông tin thầy trò [8] 1.4.3 Phương tiện dạy học Theo Tô Xuân Giáp, phương tiện dạy học hiểu mối quan hệ thông điệp phương tiện, phương tiện chở thông điệp Thông điệp từ giáo viên, tuỳ theo phương pháp dạy học, phương tiện chuyển đến học sinh [2] Theo định nghĩa Wolfgang Ihber, phương tiện thiết bị có mang ký hiệu chế tạo có chủ ý phương diện dạy học sử - 31 - dụng cách có lựa chọn nhằm truyền đạt nội dung đến người học Tóm lại, phương tiện dạy học công nghệ dạy học đại vật mang thông tin sáng tạo có chủ ý phương diện dạy học sử dụng cách có lựa chọn nhằm truyền đạt thông tin đến người học 1.4.4 Vai trò phương tiện dạy học Phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng dạy học, đặc biệt công nghệ dạy học Nó thể mô hình dạy học trình bày đây: Phương tiện thành phần trình dạy học Theo lý luận dạy học trình dạy học bao gồm mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện Mục đích Nội dung Phương pháp Phương tiện Hình 1.3 Mô tả trình dạy học Trong công nghệ dạy học, công nghệ dạy học hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ tác động vào người, hình thành nhân cách xác định" [7,tr.2], phương tiện dạy học bốn thành phần công nghệ dạy học ba thành phần tác động vào người học nhằm đạt mục đích dạy học (hình 4) - 32 - Hình 1.4 Mô hình công nghệ dạy học Trong mô hình dạy học theo lý thuyết học tập Heimann Schulz[25], phương tiện thành phần cốt lõi trình dạy học tác động điều kiện người, văn hóa, xà hội Hình 1.5 Mô hình dạy học theo lý thuyết học tập theo Heimann Schulz Trong mô hình dạy học Frank[20], phương tiện sáu thành phần trình dạy học ông rõ phương tiện vật chất cụ thể (bằng gì) - 33 - Hình 1.6 Mô hình dạy học theo Frank Trong mô hình dạy học Ihber(1982), phương tiện rõ gồm phuơng tiện người học phuơng tiện người dạy - 34 - Hình 1.7 Mô hình dạy học theo Ihber Như vậy, phương tiện dạy học thành phần trình dạy học Nó có vai trò định hiệu trình dạy học Điều quan trọng phải lựa chọn phương tiện phù hợp, lúc, chỗ trình dạy học 1.4.5 Một số nguyên tắc sư phạm việc tạo sử dụng phương tiện dạy học Việc tạo phương tiện theo ý đồ sư phạm công việc khó khăn Tuy nhiên hiệu việc sử dụng phương tiện tùy thuộc vào - 35 - thân người dạy người học Ba nguyên tắc việc tạo sử dụng phương tiện dạy học sau: Nguyên tắc đơn giản: Hering đà đưa nguyên tắc đơn giản dạy học [20] : Quá trình đơn giản hoá mệnh đề khoa học trình chuyển hoá mệnh đề phức tạp, mô tả nhiều đặc điểm đặc biệt vật tượng thành mệnh đề khái quát, mô tả đặc điểm chung vật tượng mà giữ nguyên trình đắn khoa học Quá trình đơn giản hoá tiến hành cách: Loại bỏ thành phần thứ yếu mệnh đề Thay đặc điểm riêng khái niệm khái quát Nguyên tắc trực quan: Về mặt triết học, Lê nin đà rõ: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chøng cđa sù nhËn thøc ch©n lý, nhËn thøc thùc khách quan Theo quan điểm này, trực quan xuất phát điểm nhận thức, tức trực quan nguån cung cÊp tri thøc Theo t©m lý häc nhËn thức, trình nhận thức gồm ba giai đoạn: nhận thức cảm tính (bằng giác quan), nhận thức lý tính (tư trừu tượng) giai đoạn tái sinh cụ thể tư (vận dụng vào thực tiễn) Nhận thức cảm tính nảy sinh tác động trực tiếp vật tượng liên quan đến giác quan người (thị giác, thính giác, xúc giác) Nhận thức cảm tính giai đoạn thấp trình nhận thức phản ảnh bên ngoài, không chất, song có vai trò quan trọng, tạo nên chất liệu cho tư trừu tượng Không có nhận thức cảm tính trình tư t rìu tợng Khả tiếp thu thông tin thị giác lớn gấp khoảng 100 lần so với thính giác, tác động vào thị giác có hiệu nhiều so với tác động vào thính giác (dùng ngôn ngữ, tiếng động) - 36 - Nguyên tắc hiệu quả: Việc sử dụng phương tiện dạy học nhằm mục đích đem lại hiệu dạy học cao cho dù phương tiện có phức tạp Phương tiện phải sử dụng lúc, chỗ góp phần tích cực vào trình dạy học 1.4.6 Khả dạy học máy tính điện tử 1.4.6.1 Các khả máy vi tính Trong CNTT, máy vi tính phận đóng vai trò chủ đạo việc giao tiếp thu nhận thông tin Do vậy, đà có hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế - trị - xà hội Sở dĩ có khả ưu việt sau: - Máy vi tính thiết bị tạo ra, luư trữ máy hiển thị lại hình khối lượng thông tin vô lớn dạng văn bản, hình ¶nh mµ ng­êi cã thĨ tiÕp nhận Hơn nữa, việc truy cập thông tin dễ dàng, nhanh chóng, xác, tiện lợi rẻ tiền phương tiện thông thường khác - Máy vi tính có khả tính toán, xử lý cực nhanh phép tính với độ xác cao Chức ưu việt này, giúp cho người thực khối lượng công việc tính toán vô lớn khoảng thời gian vô nhỏ Mặt khác, liệu đà thu thập qua tính toán, xử lý, cho kết hiển thị dạng chuẩn như: biểu bảng, biểu đồ, đồ thị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu - Máy vi tính tạo xà hội với đặc thù đặc biệt - xà hội nối mạng (Networking Social) Với xà hội nối mạng, thành viên nối với mạng máy tính toàn cầu Mọi cá nhân liên lạc với lúc nơi đâu Thành tựu tạo thay đổi Internet Internet hệ thống gồm mạng máy tính liên kết với phạm vi toàn giới - 37 - - Máy vi tính tạo giới ảo Thế giới ảo không chứa đựng đối tượng vật lý cụ thể mà biểu tượng đối tượng vật chất Thế giới ảo ngày phát triển tác động sâu sắc tới thành viên nhân loại, làm phong phú đa dạng môi trường sống người - Nhờ phần mềm, thông qua máy vi tính điều khiển hoàn toàn tự động trình theo chương trình đặt sẵn 1.4.6.2 Các khả hỗ trợ máy vi tính dạy học Nhờ ưu điểm trội, nay, máy vi tính đà ứng dụng vào tất lĩnh vực đời sống xà hội Đối với ngành giáo dục đào tạo, khai thác có hiệu quả, hỗ trợ tất khâu trình dạy học truyền đạt tri thức, rèn luyện kỹ năng, ôn tập củng cố, kiểm tra, đánh giá Vậy, máy vi tính có khả hỗ trợ trình dạy học? 1.4.6.2.1 Khả hỗ trợ khâu truyền đạt lĩnh hội tri thức Trong hoạt động dạy học, hoạt động dạy hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, mà nhiệm vụ tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học sinh việc tổ chức điều khiển học sinh tri giác trực tiếp tượng, đối tượng nghiên cứu Điều bắt nguồn từ vai trò nhận thức cảm tính trình nhận thức Nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cho trình tư duy, tư phải dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật Do đó, V.I Lê - Nin đà đưa công thức tiếng trình nhận thức: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ trừu tượng đến thực tiễn, ®­êng biƯn chøng cđa nhËn thøc ch©n lý, nhËn thøc thực khách quan " Xét toàn trình nhËn thøc chung cđa loµi - 38 - ng­êi cịng học sinh thể theo công thức ®ã, song tõng giai ®o¹n thĨ, tïy theo điểm xuất phát trình nhận thức mà từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể [17] Máy vi tính tạo môi trường đa phương tiện với nhiều hình thức biểu diễn khác như: văn bản, hình ảnh (biểu bảng, đồ, ảnh tĩnh, động, ) âm trình bày theo kịch đà vạch sẵn, nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học tập đa giác quan Nó lưu giữ lại trình diễn cho học sinh, làm cho nội dung tri thức trở nên dễ nhớ, dễ hiểu nhớ lâu hơn, độ bền vững tri thức đạt người học tiếp thu chúng nhiều đường khác nhiều hình thức khác Trong công tác nghiên cứu, với đối tượng quan sát trực tiếp hệ vi mô, vĩ mô, trình biến đổi nhanh chậm, nguy hiểm thiết bị người thường sử dụng phương pháp mô hình hoá để mô tả cách đơn giản, gần cấu trúc vật chất Sau đó, cho mô hình vận động theo quy luật đối tượng thật Quá trình gọi mô Nhờ việc xây dựng xác mô hình máy vi tính trợ giúp phần mềm điều khiển, người ta mô cách sinh động, trung thực đầy thuyết phục đối tượng thực cần nghiên cứu, như: Sự chuyển động hành tinh hệ mặt trời, điện tử quay xung quanh hạt nhân, vận hành hệ tuần hoàn, hệ tiết, phát triển loài từ lúc gieo hạt hoa kết quả, làm cho nội dung cđa nã trë nªn dƠ hiĨu, dƠ nhí [24] Trên sở tri giác tài liệu trực quan (tri giác mô hình, hình ảnh tĩnh, động, âm từ máy vi tính, học sinh xây dựng biểu tượng xác làm sở cho việc hình thành khái niệm, học sinh tiến hành thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá để hình thành khái niệm, phán đoán, suy lý qua đó, thao tác tư ngày hoàn thiện - 39 - 1.4.6.2.2 Khả điều khiến, kiểm tra Máy vi tính tự động lưu giữ đánh giá kết học tập học sinh bao gồm mặt mạnh, mặt yếu ghi lại thời gian học sinh trả lời câu hỏi, kịp thời đưa thông tin phản hồi bao gồm yêu cầu, hướng dẫn, nội dung kÕt qu¶ tr¶ lêi cđa häc sinh Nh­ vËy, máy vi tính cho giáo viên học sinh bøc tranh chÝnh x¸c vỊ sù tiÕn bé cđa häc sinh trình tiếp thu tri thức Qua đó, giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy sửa chữa cho học sinh; giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học tập cho phù hợp hiệu Việc kiểm tra kiến thức học sinh máy vi tính đảm bảo tính công bằng, xác, khách quan, nhờ mà tính trung thực học sinh rèn luyện Dạy học máy vi tính đà góp phần giáo dục nhân cách người lao động Như vậy, máy vi tính xem phương tiện kiểm tra có nhiều mạnh phơng tiện truyền thông khác, đảm bảo mối liên hệ ngược trong, ngược ngoài, điều khiển, điều chỉnh kịp thời hoạt động học tập học sinh Máy vi tính tạo ®iỊu kiƯn cho ng­êi häc ho¹t ®éng ®éc lËp tíi mức độ cao, tách xa thầy giáo khoảng thời gian dài mà đảm bảo mối liên hệ ngược trình dạy học Do đó, việc sử dụng máy vi tính trình dạy học dẫn tới kiểu dạy học - dạy học cá thể hoá Mỗi học sinh ngồi trước hình học theo tiến độ riêng, không cần giám sát trực tiếp giáo viên, người không phụ thuộc vào người Với dạy học máy tính điện tử, học sinh không bị hạn chế học tập theo thời khoá biểu, theo không gian học tập líp C¸c em cã thĨ häc tËp ë bÊt cø nơi đâu, lúc nào, nhà máy, xưởng trường, vườn trường, đặt máy vi tính phòng nghỉ chơi, häc sinh cã thĨ t×m kiÕm tri thøc, rÌn lun kỹ năng, giải trí thông qua trò chơi học tập - 40 - Như vậy, dạy học máy vi tính hình thức dạy học theo nhu cầu Sự hoà nhập công nghệ thông tin viễn thông dẫn tới hình thành mạng máy tính, đặc biệt Internet cung cấp kho thông tin tri thức khổng lồ Giáo viên học sinh sử dụng sở liệu mạng, tra cứu sách, tư liệu ngân hàng liệu trung tâm, trích đọc, trích in phần cần thiết cách nhanh chóng thuận tiện Nhờ có máy tính ®iƯn tư, ng­êi häc cã thĨ giao l­u víi không bị hạn chế thời gian khoảng cách, dạy học từ xa mang tính chất giao tiếp chủ động Máy vi tính tạo điều kiện cho việc thực ý tưởng vĩ đại giáo dục học nơi, học lúc, học suốt đời, nâng cao tính nhân văn, dân chủ nỊn gi¸o dơc M¸y vi tÝnh cã thĨ gióp ng­êi học lúc, nơi có khả chinh phục khoảng cách, tiếp thu nội dung giáo dục đại địa điểm tuỳ ý Họ tuỳ chọn chương trình học, chọn thầy dạy, học không thầy giỏi, giao lưu với nhiều bạn học nơi khác Vì học sinh lÃnh thổ có điều kiện tiếp thu chương trình học, chí thầy học Với máy tính điện tử, giáo viên cài đặt lên mạng dạy mẫu, dạy học cho lớp chia lớp thành nhiều nhóm hội thoại với Thông qua mạng, giáo viên hướng dẫn, kiểm tra nhóm, học sinh Mạng cho phép hội thoại giáo viên với học sinh học sinh với Khả liên lạc máy vi tính sử dụng nhiều trường hợp mà mối liên lạc trực tiếp người dạy người học gặp nhiều khó khăn Khi đó, học, tập, kiểm tra, gửi nhận dạng thư điện tử Với phát triển rộng rÃi mạng internet hệ thống đa phương tiện khả máy vi tính phát huy mạnh mẽ hết - 41 - 1.4.6.2.3 Khả hỗ trợ công tác luyện tập rèn luyện kỹ Máy vi tính với phần mềm dạy học để luyện tập thông qua hệ thống tập, hệ thống tập lặp lại vô hạn học sinh nắm vững tri thức, rèn luyện củng cố vững kỹ năng, kỹ xảo cần hình thành Trong trình học sinh làm việc máy tính, máy thu nhận thông tin diễn biến kết học tập Do đó, học sinh rèn luyện kỹ với nhịp độ hoàn toàn phù hợp với khả mình, tránh tình trạng học sinh thời gian chờ đợi học sinh học sinh phải gắng gượng bỏ qua thao tác mà chưa nắm vững để chạy theo học sinh Luyện tập hình thành kỹ máy vi tÝnh gióp häc sinh cã ®iỊu kiƯn tiÕp xóc nhiều với thực tiễn như: quan sát thí nghiệm thực, tiết học cụ thể, hoạt động ngoại khóa đà chụp ảnh quay phim trước làm việc với đối tượng thực, giúp tiết kiệm thời gian chuẩn bị thầy nghiên cứu trò Việc tạo vi giới tồn máy vi tính mà quy luật vận động chúng tuân theo quy luật Vận động giới thực đà tạo khả tốt phát huy tính độc lập, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Các vật tượng cần tái tạo, khảo sát trình vận động chúng, nêu giả thuyết để giải thích, kiểm tra, khẳng định tính đắn hay bác bỏ giả thuyết, rút kết luận tri thức khoa học sau vận dụng vào thực tiễn , häc sinh cã thĨ tiÕn hµnh trình môi trờng vi giới Bên khả tư tưởng, sở tâm lý việc sử dụng phương pháp dạy học đại: dạy học nêu giải vấn đề, dạy học thông qua hoạt động Đó hướng việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn - 42 - 1.4.6.2.4 Những khả khác Ngoài khả trên, máy vi tính dùng để tạo trò chơi phong phú, giúp cho häc sinh cã thĨ võa gi¶i trÝ, võa häc tập Qua đó, hình thành động học tập, gây hứng thú, làm giàu củng cố nhận thức cho học sinh, rèn luyện tốc độ phản ứng, khả phán đoán, phát triển lực trí tuệ Máy vi tính dùng công cụ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học công tác quản lý ngành giáo dục 1.4.6.3 Những mặt hạn chế máy vi tính dạy học Nếu học sinh giao tiếp với máy, tách rời hoàn toàn với bạn bè giáo viên đà xoá bỏ quan hệ học sinh xà hội nên coi dạy học phi nhân cách, phi xà hội Như vậy, theo quan điểm Tâm lý học Giáo dục học Mác xít dạy học máy vi tính làm phương hại đến hình thành nhân cách học sinh Mặt khác, sử dụng máy vi tính dạy học có hiệu đòi hỏi giáo viên phải có lực sư phạm cao, mà đòi hỏi học sinh phải có thói quen học theo kiểu CNTT (nên phải cần thời gian dài cho việc hình thành thói quen đó) Thậm chí, lạm dụng việc sử dụng máy vi tính dạy học làm phân tán ý học sinh Chính vậy, nên coi máy vi tính phương tiện hỗ trợ trình dạy học, thay hoàn toàn giáo viên Tóm lại: Do khả thu nhận, lưu trữ, xử lý, cung cấp trình diễn thông tin nhiều hình thức khác (văn bản, hình ảnh, âm thanh.) nên khả coi bật có tính đặc thù máy vi tính khả hỗ trợ công tác truyền đạt lĩnh hội tri thức Khả máy vi tính trình dạy học ngày mở rộng, hỗ trợ tốt cho giai đoạn tiến trình dạy học trở thành phương tiện tạo nên "Môi trường giáo dục có tính tương tác cao", đáp ứng yêu cầu Nền giáo dục điện tư", cđa mét “X· héi häc tËp" - 43 - 1.5 Thực trạng sử dụng BGĐT môn học Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà nội Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà nội: - Ngy 10/8/1898 Trng Chuyờn nghip Hà Nội thành lập chiểu theo Quyết định phòng Thương mại Hà Nội Năm 1931 đổi tên thành Trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội - Ngày 29/8/1913 Trường Chuyên nghiệp Hải phòng thành lập theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương Năm 1921 đổi tên thành Trường Kỹ nghệ Thực hành Hải Phòng - Ngày 15/02/1955 khai giảng khoá I Trường Kỹ thuật Trung cấp I địa điểm Trường Kỹ nghệ Thực Hành Hà Nội cũ (2F Quang Trung) - Năm 1956 khai giảng khố I Trường Cơng Nhân Kỹ thuật I địa điểm trường Kỹ Nghệ thực Hành Hải Phòng cũ (Phố Máy Tơ Hải phòng) Trong thời gian chiến tranh trường chuyển lên Bắc Giang - Năm 1962 Trường Kỹ thuật Trung cấp I tuyển sinh đào tạo cao đẳng, đổi tên thành Trường Trung cao cấp Cơ điện Năm 1966 đổi tên thành Trường Trung học Cơ khí I, năm 1993 lấy lại tên cũ Trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội Trong thời gian chiến tranh trường chuyển lên Vĩnh Phúc - Năm 1986 Trường Công nhân Kỹ thuật I chuyển xã Minh khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội - Năm 1991 Trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội chuyển xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà nội - 44 - - Ngày 22/4/1997 Bộ Công nghiệp định số 580/QĐ-TCCB sát nhập trường: Công nhân Kỹ thuật I Kỹ nghệ Thực hành Hà nội lấy tên Trường Trung học Công nghiệp I - Ngày 28/5/1999 Quyết định số 126/ QĐ- TTG Thủ tướng Chính phủ thành lập Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội sở trường Trung học Cơng nghiệp I - Ngày 2/12/2005 Thủ tướng Chính phủ ký định số 315/2005 QĐ/TTG thành lập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sở Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hà Nội • PHẦN THƯỞNG CAO Q Các phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước trao tặng cho Nhà trường: - Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi - 02 Huân chương Độc lập hạng Nhất - 01 Huân chương Độc lập hạng Ba - 01 Huân chương Chiến công hạng Nhất - 01 Huân chương Chiến công hạng Ba - 11 Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba - Nhiều cờ thưởng khen Chính phủ, tổng liên đồn lao động Việt Nam, Trung Ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Bộ, Ngành Thành phố - 45 - - Đảng liên tục đạt danh hiệu Đảng sạch, vững mạnh, - Tổ chức Cơng Đồn, Đồn Thanh Niên ln đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc • ĐỘI NGŨ Tổng số cán bộ, viên chức gần 1300, tổng số giáo viên 1100 65% có trình độ đại học (Thạc sỹ Tiến sỹ) Nhiều Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giảng dạy trường • CƠ SỞ VẬT CHẤT - Hiện nay, Nhà trường có sở đào tạo Hà Nội Hà Nam với tổng diện tích gần 50 - Hệ thống phịng thực hành, thí nghiệm gồm 180 phịng với nhiều thiết bị đại - Các giảng đường, phòng học lý thuyết 250 phịng - Hơn 1500 máy vi tính, hệ thống mạng nội toàn trường kết nối Internet phục vụ công tác quản lý điều hành, dạy, học nghiên cứu khoa học - Gần 500 phòng đủ chỗ cho khoảng 5000 học sinh, sinh viên nội trú - Hai trung tâm thư viện với 280.000 sách loại - Sân vận động, khu vui chơi thể thao, ký túc xá đại, nhà ăn phục vụ cán bộ, giáo viên, HS, SV - 46 - Khoa Cơ khí Gắn liền với lịch sử xây dựng phát triển trường, khoa Cơ khí thực nơi đào tạo nhân lực có uy tín, chất lượng Hàng năm, Khoa cung cấp cho thị trường lực lượng đông đảo nhân lực khí có tay nghề đáp ứng u cầu cho phát triển ngành khí Việt Nam giai đoạn kinh tế đất Nước Trải qua lịch sử xây dựng phát triển 100 năm với nhiều thay đổi, khoa Cơ khí đào tạo hàng trăm ngàn cán bộ, giáo viên, công nhân… Với truyền thống lâu đời nghiệp đào tạo Nhà trường, tạo thành niềm tự hào tâm khảm thầy trò khoa đồng thời trách nhiệm chất lượng giảng dạy, học tập mà thầy trị khoa khí ln phấn đấu Hiện nay, khoa Cơ khí đào tạo theo hệ: Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hệ Nghề Làm việc khoa có 68 cán giáo viên 06 tiến sỹ, 28 thạc sỹ, 05 giảng viên nghiên cứu sinh 05 giảng viên học thạc sỹ nước nước, cịn lại trình độ kỹ sư, cử nhân cao đẳng có tay nghề bậc thợ 5/7 7/7, 20 giảng viên đào tạo ngắn hạn, dài hạn nước ngoài, nhiều giảng viên qua khóa đào tạo, chuyển giao cơng nghệ ngắn hạn… Giáo viên Khoa hầu hết có kinh nghiệm, trình độ ngành Ban lãnh đạo Khoa tự hào với đội ngũ cán giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình nghiên cứu khoa học giảng dạy Trước địi hỏi thực tiễn giảng dạy Khoa ln ln tích cực xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên, xây dựng chương trình, viết giáo trình phục vụ giảng dạy học tập học sinh, sinh viên Trong - 47 - năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên ngành giới chuyên môn đánh giá cao… * Bộ máy hoạt động ngành nghề đào tạo khoa - 48 - - 49 - * Số lượng HS-SV khoa - Tổng số HS-SV 4465 đó: + Hệ đại học: 1025 sinh viên + Hệ cao đẳng: 1900 sinh viên + Hệ trung học chuyên nghiệp: 930 học sinh + Trung cấp nghề: 610 học sinh * Về sở vật chất: Hàng năm, Khoa Nhà trường đầu tư bổ xung trang thiết bị máy móc xây dựng phịng học chun mơn hố, phịng học thực hành thí nghiệm với loại máy móc thiết bị đại mang tầm cỡ quốc tế như: Phòng thực hành CAD/CAM, CNC số phần mềm hỗ trợ việc ứng dụng thiết kế gia công điều khiển số nghiên cứu khoa học; Phịng thí nghiệm dung sai đo lường với thiết bị đo đại (máy đo độ nhám bề măt, Hệ thống đo lực thành phần thành phần…); Phòng thực hành Autocad với hệ thống máy tính cấu hình cao; Phân xưởng thực tập năm vừa qua Nhà trường trang bị thêm hàng chục máy tiện vạn năng, máy phay vạn nhiều trang thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học Tháng năm 2008 khoa trang bị phòng thực hành điện tử trị giá chục tỷ đồng phục vụ cho việc đào tạo ngành điện tử… * Đào tạo sản xuất phải ln gắn kết với - 50 - Có thể nói tiêu chí quan trọng sở đào tạo nào, với ngành khí điều cịn quan trọng hết Nhận thức điều này, chương trình giảng dạy Khoa vừa kết hợp giảng lý thuyết liền với thực hành, điều trang bị cho em học sinh, sinh viên khoa vừa có kiến thức, vừa có chun mơn Bên cạnh giảng mình, Khoa thường xuyên chủ động liên kết với doanh nghiệp bên nhận hợp đồng sản xuất, trở thành tập thực hành bổ ích cho học sinh, sinh viên, nhờ em dùng kiến thức có để làm sản phẩm doanh nghiệp tin tưởng, đánh giá cao Các học sinh, sinh viên tốt nghiệp khoa khí khoa đánh giá cao chất lượng đào tạo Điều khẳng định học sinh, sinh viên trường, làm đáp ứng tốt trình độ chun mơn thích ứng với phát triển ngày cao xã hội Đa số HS - SV sau tốt nghiệp tìm việc làm ngành nghề đào tạo mình, đặc biệt năm học vừa qua có nhiều HS - SV công ty tuyển dụng trường trước tốt nghiệp * Chuyển giao công nghệ, đào tạo ngắn hạn Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu, khoa thực hoạt động Chuyển giao công nghệ đào tạo ngắn hạn Khoa khí thực dự án với Tổng cục dạy nghề lĩnh vực đào tạo giáo viên, biên soạn tài liệu giảng dạy, đào tạo giáo viên dạy nghề cho Tổng cục dạy nghề công nghệ Khoa phối hợp với nhà xuất giáo dục biên soạn sách, tài liệu phục vụ đào tạo Nhiều giáo viên khoa tham gia gói thầu Nhà trường với Tổng cục dạy nghề việc biên - 51 - soạn ngân hàng đề thi nghề cắt gọt, biên soạn chương trình nghề bảo trì thiết bị cơng nghiệp… Khoa mở lớp ngắn hạn đào tạo phần mềm “Vẽ thiết kế máy tính”, lớp ngắn hạn CAD/CAM, CNC, Đào tạo ngắn hạn thực hành gia công cắt gọt Đặc biệt việc đào tạo lại công nhân đào tạo chuyển giao công nghệ cho công ty, doanh nghiệp * Những thành tích đạt Hàng năm cán giảng viên khoa hướng dẫn nhóm sinh viên tích cực tham gia hoạt động khoa học: - năm liền đội tuyển robot khoa lọt vào chung kết Robocon đài VTV tổ chức, - Từ năm 2003 sinh viên khoa liên tục đạt giải cao Thi vẽ thiết kế máy tính cấp quốc gia, cấp cấp thành phố… - Nhiều giáo viên khoa tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp đạt kết định - Các hội diễn văn nghệ quần chúng thi đấu thể thao, Khoa Cơ khí đạt giải cao trường - Cán bộ, giáo viên học sinh – sinh viên khoa tích cực tham gia làm mơ hình học cụ, đặc biệt tháng 11 năm 2007 “Festival sáng tạo trẻ toàn quốc lần thứ II”, với sinh viên trường, sinh viên khoa khí giới thiệu đến Hội chợ sản phẩm như: Mơ hình hộp tốc độ, mơ hình cấu vi sai… người xem đánh giá cao tính thực tiễn… - 52 - Những cố gắng phấn đấu tập thể khoa Cơ khí Đảng bộ, ban giám hiệu Nhà trường ghi nhận Trong năm qua, Chi bộ, ban chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể nhiều cá nhân khoa nhận nhiều khen, giấy khen cấp Bộ, Ngành, Nhà Nước Đặc biệt kỷ niệm 110 năm thành lập trường đón nhận danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, khoa khí Thủ tướng Chính phủ tặng khen Có thành cơng ngày hôm nỗ lực phấn đấu khơng ngừng thầy, trị khoa Cơ khí, lãnh đạo ban chủ nhiệm khoa nhờ vào quan tâm Đảng ủy, ban giám hiệu Nhà trường * Định hướng phát triển tương lai Theo chiến lược tầm nhìn đến năm 2020, Đại học Cơng nghiệp Hà Nội trở thành sở giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học kinh tế tri thức, đẳng cấp khu vực, liên thông công nhận lẫn với số trường đại học giới Điều khẳng định tương lai khơng xa Khoa Cơ khí trường bước lên tầm cao mới, vượt qua khó khăn trở thành trung tâm cung cấp nguồn nhân lực khí chất lượng cao đáp ứng cho ngành khí bước khẳng định tảng nghiệp CNH-HĐH đất nước Để đạt điều đó, ban chủ nhiệm khoa đề định hướng phát triển đội ngũ cán giảng viên khoa đủ số lượng, sâu chất lượng Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát huy hết mạnh khoa, áp dụng nhiều phần mềm công nghệ cao phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu Bên cạnh phải mở rộng ngành nghề đào tạo phù hợp với xu phát triển hội nhp - 53 - Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát qua trao đổi trực tiếp với GV SV trường Đại học Công nghiệp Hà nội để đánh giá thực trạng dạy học môn Vẽ kỹ thuật nay: Chương trình môn học Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà nội biên soạn theo chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo Nếu nhìn nhận từ góc độ chất lượng hiệu cách khách quan việc dạy học môn Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà nội nhiều vấn đề cần quan tâm ý, đặc biệt đổi PPDH việc sử dụng trang thiết bị dạy học đại vào dạy học chưa trọng Hiện đội ngũ GV tham gia giảng dạy môn học Vẽ kỹ thuật thuộc Khoa Cơ khí quản lý với tổng số 11 người Đây môn học sở khối ngành kỹ thuật, chương trình học hầu hết ngành có môn học như: khí, điện, công nghệ ôtô, may, hóa, công nghệ thông tin, với thời lượng từ 30 đến 120 tiết/lớp tùy hệ Vẽ kỹ thuật môn học quan trọng chuyên ngành kỹ thuật phần kỹ thuật sở Tuy nhiên, hầu hết GV "dạy chay hay dừng lại phương tiện dạy học mô hình vẽ Với ngành nghề hệ đào tạo, nội dung chương trình môn Vẽ kỹ thuật biên soạn riêng, nhiên chưa sát với yêu cầu ngành nghề Mặt khác, phương pháp giảng dạy GV chưa thực lôi kích thích hoạt động học SV Nguyên nhân thực trạng là: - Môn Vẽ kỹ thuật học năm đầu khoá học nên SV chưa ý thức hết tầm quan trọng môn học Những SV không chuyên ngành coi môn học mang tính chất bắt buộc, không phục vụ cho chuyên môn; - 54 - - Để xây dựng BGĐT đòi hỏi phải có đầu tư, đó, số tiết tiêu chuẩn năm học với việc phải tham gia giảng dạy tất ngành/hệ GV không thời gian để xây dựng BGĐT 1.6 Đặc điểm tâm lý sinh viên: Sinh viên tầng lớp xà hội, tổ chức xà hội quan trọng thể chế trị Họ nhóm người có vị trí chuyển tiếp, chuẩn bị cho đội ngũ trí thức có trình độ nghề nghiệp tương đối cao xà hội Họ nguồn dự trữ chủ yếu cho đội ngũ chuyên gia theo nghề nghiệp khác cÊu tróc cđa tÇng líp trÝ thøc x· héi Tuy nhiên, ngồi ghế nhà trường, chưa tham gia trùc tiÕp s¶n xt cđa c¶i vËt chất nên niên sinh viên chưa hoàn toàn người tự lập mặt Những đặc điểm tâm lý sinh viên chịu chi phối đặc điểm phát triển thể chất, môi trường vai trò xà hội cụ thể mà họ sống hoạt động Những đặc điểm phát triển tâm lý sinh viên phong phú, đa dạng không đồng Sau nét bản: 1.6.1 Sù ph¸t triĨn vỊ nhËn thøc, trÝ t cđa sinh viên Đặc điểm hoạt động nhận thức sinh viên có nét sau: Sinh viên học tËp nh»m lÜnh héi c¸c tri thøc, hƯ thèng kh¸i niệm khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển phẩm chất nhân cách chuyên gia tương lai Hoạt động nhận thức họ vừa gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu khoa học, vừa không tách rời hoạt động nghề nghiệp chuyên gia Hoạt động học tập sinh Viên diễn theo thời gian chặt chẽ không khép kín mà mở rộng theo khả sở trường để họ phát huy tối đa lùc nhËn thøc cđa m×nh nhiỊu lÜnh vùc - 55 - Phương tiện nhận thức sinh viên mở rộng phong phú với thư viện, phòng đọc, phòng thực nghiệm, phòng môn với thiết bị khoa học cần thiết ngành đào tạo Do đó, phạm vi hoạt động nhận thức sinh viên đa dạng: vừa rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,vừa phát huy việc học nghề cách rõ rệt Hoạt động học tập sinh viên mang tính độc lập, tự chủ sáng tạo cao Hoạt động tư họ trình học tập chủ yếu theo hướng phân tích, diễn giải, chứng minh mệnh đề khoa học.Tóm lại, hoạt động nhận thức sinh viên thực loại hoạt động trí tuệ đích thực, căng thẳng, cường độ cao có tính lựa chọn rõ rệt Hoạt động trí tuệ lấy kiện nhận thức cảm tính làm sở Vì vậy, đa số sinh viên lĩnh hội nhanh nhạy, sắc bén vấn đề khoa học 1.6.2 Sự phát triển động học tập sinh viên Lĩnh vực động học tập sinh viên ĐH phong phú thường bộc lộ rõ tÝnh hƯ thèng Trong ®ã viƯc häc tËp cđa hä không bị chi phối động mà thường số động Chẳng hạn, động có tính chất nhận thức trình nghiên cứu, học tập khao khát có tri thức, có trình độ, hứng thú với vấn đề lý luận, khoa học,những nội dung có tính chất nghề nghiệp ; động liên quan đến tự khẳng định, tự ý thức lực, phẩm chất người niên trưởng thành, động có tính chất xà hội Theo nghiên cứu A.N.Ghebơxơ, việc hình thành động học tập sinh viên phụ thuộc vào mét sè u tè sau: - ý thøc vỊ mơc đích gần mục đích xa hoạt động học tập; - Nắm vững ý nghĩa lý luận ý nghÜa thùc tiƠn cđa c¸c tri thøc lÜnh héi; - Nội dung tài liệu thông tin khoa học trình bày Tính chất hấp dẫn, xúc cảm thông tin; - 56 - - Tính nghề nghiệp thể rõ tài liệu trình bày; - Lựa chọn tập phù hợp, gây hoàn cảnh có vấn đề, tạo mâu thuẫn trình dạy học - Thường xuyên trì không khí tâm lý nhận thức hoạt động học tập Như vậy, trình học tập, lĩnh vực động sinh viên tiếp tục bị chi phối mạnh vai trò giảng viên việc tổ chức hoạt động học Việc phát triển động tích cực hoạt động học tập sinh viên phụ thuộc vào số điều kiện sư phạm định như: Những giảng trình bày theo hướng nêu vấn đề, gây tình giải quyết; thảo luận, buổi hội thảo phát huy tính độc lập, sáng tạo; việc hướng dẫn hoạt động nghiên cứu khoa häc cã ý nghÜa quan träng ®Ĩ phát triển hệ động nhận thức sinh viên theo hướng tích cực hạn chế động tiêu cực học tập 1.6.3 Đời sống xúc cảm, tình cảm sinh viên Theo B.G.Ananhev, tuổi sinh viên thời kỳ phát triển tích cực loại tình cảm cao cấp tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ Những tình cảm biểu phong phú đời sống hoạt động họ Hầu hết sinh viên biểu lộ chăm chỉ, say mê chuyên ngành nghề nghiệp đà chọn Để thoả mÃn tình cảm trí tuệ, họ học tập không giảng đường thư viện trường mà mở rộng, đào sâu kiến thức nhiều cách: học thêm khoa khác, trường khác, tìm đọc nhiều thư viện, phương tiện truyền thông Chính tình cảm trí tuệ làm cho lượng tri thức mà sinh viên tích luỹ thường lớn Hơn hết, sinh viên người yêu đẹp thể hành vi, phong thái đạo đức, vẻ đẹp thẩm mỹ thiên nhiên hay người Tình cảm đạo đức tình cảm thẩm mỹ biểu lộ chiều sâu rõ rệt Họ yêu thích họ - 57 - lý giải, phân tích cách có sở Có sinh viên đà xây dựng "triết lý" cho đẹp theo chiều hướng ổn định Điều lý giải độ tuổi sinh viên đà có cách cảm, cách nghĩ riêng, có phong cách kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc riêng.v.v 1.6.4 Đặc điểm tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục sinh viên Tự đánh giá (self evaluation) phẩm chất quan trọng, trình độ phát triển cao nhân cách Tự đánh giá có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh hoạt động, hành vi chủ thể nhằm đạt mục ®Ých, lý t­ëng sèng mét c¸ch tù gi¸c Tù ®¸nh giá tuổi sinh viên hoạt động nhận thức, trình chủ thể thu thập, xử lý thông tin mình, mức độ nhân cách tồn thân, từ có thái độ, hành vi, hoạt động phù hợp nhằm tự điều chỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện phát triển Đặc điểm tự đánh giá sinh viên mang tính chất toàn diện sâu sắc Biểu cụ thể sinh viên không đánh giá hình ảnh thân có tính chất bề mà sâu vào phẩm chất, giá trị nhân cách Tự đánh giá họ không trả lời câu hỏi: Tôi ai? Mà còn: Tôi người nào? Tôi có phẩm chất gì? Tôi có xứng đáng không? Tại người vậy? Cấp độ đánh giá ®ã cã ý nghÜa tù ý thøc, tù gi¸o dơc Tự ý thức trình độ phát triển cao cđa ý thøc, nã gióp sinh viªn cã hiĨu biÕt thái độ, hành vi, cử để chủ động hướng hoạt động theo yêu cầu đòi hỏi tập thể, cộng đồng xà hội Những nghiên cứu V.X.Merlin E.Ilin đà cho thấy sinh viên quan tâm đến mức độ đánh giá tốc độ phản ứng học tập, giao tiếp phản ứng đúng, nhanh đòi hỏi hoàn cảnh bên lực nhân cách có ý nghĩa hoạt động sinh viên Đa số sinh viên tự đánh giá kỹ định hướng vào người khác mức độ trung - 58 - bình Kỹ tự đánh giá giúp sinh viên thoả mÃn nhu cầu giao tiếp ngày rộng rÃi sống Tóm lại, phẩm chất nhân cách: tự đánh giá, lòng tự trọng, tự tin, tự ý thức phát triển mạnh mẽ tuổi sinh viên, có ý nghĩa lớn việc tự giáo dục, tự hoàn thiện thân theo hướng tích cực trí thức tương lai Như với đặc điểm tâm lý trên, SV có đầy đủ khả tâm lý để dễ dàng tiếp cận BGĐT - 59 - Chương Nghiên cứu Xây dựng Bài Giảng Điện Tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành Chế tạo máy trường Đại học công nghiệp Hà nội 2.1 Khả áp dụng BGĐT môn học Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà nội Ngày với phát triển vũ bÃo ngành công nghệ thông tin, việc ứng dụng đà thâm nhập vào hầu hết tất lĩnh vực của sống ngày, lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật .Việc đưa CNTT vào ứng dụng phương pháp giảng dạy ngày phổ biến Tại trường Đại học Công nghiệp Hà nội, Tổ môn Hình họa- Vẽ kỹ thuật đà trang bị phòng máy tính cấu hình cao, phục vụ cho công tác giảng dạy tổ môn khoa Đội ngũ GV có tuổi đời tương đối trẻ, điều kiện vô thuận lợi việc sử dụng thiết bị đại phục vụ cho công tác giảng dạy Như vậy, khả áp dụng BGĐT môn học Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà nội có sở 2.2 Phân tích chương trình, nội dung môn học 2.2.1 Vị trí môn học Hình họa- Vẽ kỹ thuật môn học kỹ thuật sở quan trọng ngành Cơ khí Là phương tiện thông tin chủ yếu ngôn ngữ kü tht gióp SV tiÕp thu kiÕn thøc cđa nh÷ng môn học khác chương trình đào tạo nghề nghiệp tương lai 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu môn học Vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở cho hầu hết ngành kỹ thuật Trong phạm vi ngành Cơ khí đối tượng nghiên cứu chủ yếu là: - Các kiến thức vẽ kỹ thuật; - Biểu diễn vật thể vẽ; - 60 - - Đọc vẽ lắp, tách vẽ chi tiết từ vẽ lắp 2.2.3 Mục đích môn học - Trang bị cho SV kiến thức để thiết lập vẽ kỹ thuật đọc vẽ kỹ thuật mức độ trung bình; - Cung cấp kiến thức vẽ hình học, phương pháp biểu diễn vật thể, chi tiết máy, đọc loại vẽ; - Nâng cao khả tư không gian người thiết kế 2.2.4 Chương trình, nội dung môn học Chương trình môn học vẽ kỹ thuật thực hiên nhiệm vụ: - Giúp SV hình dung chi tiết vật thể hay c¸c chi tiÕt m¸y, cơm chi tiÕt m¸y - Là tảng sở để học môn học khác chi tiết máy, máy cắt kim loại Nội dung môn học Vẽ kỹ thuật ngành cao đẳng Cơ khí Trường Đại học Công nghiệp Hà nội xây dựng dựa chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo, với nội dung phù hợp với tình hình thực tế đào tạo nhà trường 2.2.5 Đặc điểm môn học phương pháp giảng dạy đặc trưng Môn học Vẽ kỹ thuật môn học sở chuyên ngành Cơ khí chuyên ngành kỹ thuật khác - Có đặc trưng mô hình häc hai chiỊu c¸c vËt thĨ ba chiỊu - TÝnh trừu tượng: phản ánh hệ thống khái niệm, quy ước Ví dụ như: mặt cắt, hình cắt, quy ước vẽ bánh răng, quy ước vẽ mối ghép then, hàn, - Tính tổng hợp: thể rõ rệt môn học Các học dựa tổng hợp phát triển kiến thức tr­íc ®ã VÝ dơ biĨu diƠn mét chi tiÕt cần phải sử dụng tổng hợp kiến thức vẽ hình học, phương pháp chiếu, phương pháp cắt cho phù hợp - 61 - - Các PPDH đặc trưng: phương pháp trực quan, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp angorit hóa 2.3 Chọn lựa chương trình công cụ để xây dựng BGĐT môn học VKT Hiện CNTT phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phát triển công nghệ phần mềm Việc khai thác ứng dụng thành đà đem lại hiệu vô to lớn việc nâng cao chất lượng đào tạo Sau số chương trình đà sư dơng phỉ biÕn hiƯn nay, nh­: - Ms-Powerpoint: H×nh 2.1 Giao diện chương trình Powerpoint Đây chương trình chuyên dùng để trình chiếu slide Msoffice Powerpoint dùng hữu hiệu buổi hội thảo, báo cáo giảng dạy Powerpoint có giao diện trình chiếu đẹp, có nhiều dạng slide mẫu với kiểu phong phú, hiệu ứng có sẵn giúp cho người soạn thảo - 62 - chọn lựa dễ dàng có khả kết nối với nhiều chương trình øng dơng kh¸c cđa Window nh­ MS Word, MS Excel Với ưu điểm mà nhà trường, giáo viên đà khai thác sử dụng có hiệu trình giảng dạy, soạn thảo giáo án điện tử Trong trình thiết kế giảng, giáo viên soạn slide với đoạn có nội dung ngắn tùy chọn slide có kiểu khác dùng kiểu Giáo viên cài đặt chế độ trình chiếu cho slide với hiệu ứng có sẵn: chọn Effect (hiệu ứng) để giở trang hình (slide), ®Þnh thêi gian ®Ĩ tù ®éng chun slide… Nhê chøc mà giáo viên soạn giảng cách phù hợp, sử dụng hiệu ứng có hiệu gây cảm hứng cho người học; trình giảng bài, chương trình Powerpoint chuyển slide tự động theo điều khiển giáo viên để phù hợp với thời gian yêu cầu giảng; qua đó, giúp cho giáo viên phải dùng lời để truyền đạt tăng khối lượng tri thức mà học sinh không cảm thấy nhàm chán Tuy nhiên, sử dụng Microsoft Powerpoint có hạn chế định như: - Mặc dù phương tiện mạnh thiếu chức tương tác, nặng biểu diễn, phương tiện trình chiếu Sử dụng Powerpoint cải tiến hình thức dạy học đồng loạt - Powerpoint khó thể ý tưởng sáng tạo người thiết kế vào giảng, khó thực hoá tượng vào giảng - 63 - - Macromedia Flash: Hình 2.2 Giao diện chương trình Macromedia Flash Đây chương trình ứng dụng mạnh sử dụng phổ biến Chương trình ứng dụng tạo giới đồ họa với hình ảnh động hấp dẫn, đặc biệt hình ảnh không gian ba chiều, giúp giáo viên thể nhiều ý tưởng sáng tạo, minh hoạ cho dạy hình ảnh sinh động theo ý mình, thực hoá tượng vào giảng (ví dụ: tạo phần mềm mô phỏng, phần mềm thí nghiệm ảo) Với ưu điểm mà nay, Flash đưa vào nhà trường để thiết kế mô hình dạy học, giáo án điện tử Tuy nhiên, Macromedia Flash xét phương diện sử dụng hỗ trợ hiệu ứng khó sử dụng Powerpoint Mặt khác, chương trình ứng dụng sử dụng chủ yếu môn khoa học thực nghiệm (đòi hỏi cần có mô phỏng, minh hoạ cách sống động) Đặc biệt trình thiết kế - 64 - giảng, việc thể trang Text hạn chế trình liên kết ứng dụng khác gặp nhiều khó khăn Microsoft Frontpage: Hình 2.3 Giao diện chương trình Frontpage Đây công cụ Offlee Microsoft, dùng để thiết kế trang web công cụ tương đối mạnh cho thiết kế giảng điện tử Frontpage cho phép tạo giảng điện tử tương tác với người dùng, đặc biệt khả đưa đoạn video - clip vào BGĐT Frontpage hỗ trợ thư viện template đầy đủ giúp giáo viên lựa chọn để thiết kế giảng phù hợp với yêu cầu cụ thể Nói chung Frontpage công cụ mạnh cho nhà thiết kế Web giáo viên công cụ, giải pháp hoàn hảo để soạn giảng điện tử Với ưu điểm đó, lựa chọn sử dụng Microsoft Frontpage để thiết kế giảng điện tử cho môn học vẽ kỹ thuật, có khai thác mạnh số chương trình để hỗ trợ BGĐT như: - 65 - Hot Potatoes: chương trình tạo tập cho ứng dụng e-learning web Ta tạo tập xuất theo định dạng Hot Potatoes, sau sư dơng modul nhËp c©u hái tõ file hay Hot Pot để tạo thi mạng, hệ quản lý khóa học trực tuyến mà sử dụng để quản lý khóa học trực tuyến Hot Potatoes gồm modul : Hình 2.4 Giao diện chương trình Hot Potatoes Jquiz: Dùng tạo tập hỗ trợ loại câu hỏi: Đa lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi phức hợp, câu hỏi nhiều câu trả lời Jcloze: Gồm tập điền vào chỗ trống Jcross: Tạo trò chơi Ô chữ (crosswords) Jmix: Mo dul dùng tạo câu hỏi xếp từ /cụm từ lộn xộn thành cụm từ/câu/đoạn theo yêu cầu Jmatch: Tạo tập gồm câu hỏi so khớp hay xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi The Masher: Công cụ để quản lý có số lượng lớn thi câu hỏi - 66 - Autodesk Inventor (phần mềm vẽ thiết kế với trợ giúp máy tính)[37] Hình 2.5 Giao diện chương trình Autodesk Inventor Autodesk Inventor phần mềm chuyên dùng cho nhà thiết kế theo xu hướng tạo chi tiết không gian chiều sau kết xuất thành vẽ thiết kế Nó phục vụ đắc lực cho nhà thiết kế khí ngành kỹ thuật khác Autodesk Inventor đời từ năm 1996 Nó hÃng Autodesk liên tục phát triển Đến năm 2003 có phiên Autodesk Inventor Professional 7.0 Néi dung chđ u cđa Autodesk Inventor lµ thiÕt kÕ c¸c bé phËn cđa vËt dơng, m¸y mãc không gian chiều (3 Dimensions) Sau phận đà hoàn chỉnh lắp ráp thành hình tổng thể, xoay hớng nhìn, gán vật liệu, tô bóng bề mặt theo vật liệu với chất lượng cao Khi đà đạt thông số thiết kế theo yêu cầu, chi tiết xuất giấy dạng vẽ thiết kế thông thường (2 chiều) theo h×nh chiÕu theo quy chuÈn - 67 - Tuy Autodesk Inventor phần mềm độc lập, không phụ thuộc vào AUTOCAD, vẽ sở liệu dùng chung trao đổi cách dễ dàng với AutoCAD, Mechanical Desktop Ngoài ra, Autodesk Inventor trao đổi, sử dụng kết phần mỊm kh¸c nh­ c¸c tËp tin (file) SAT, STEP, IGES Autodesk Inventor lấy vẽ AUTOCAD, Mechanical Desktop chuyển thành đối tượng thông minh để tạo mô hình thể đặc Phong cách xây dựng vẽ phác (2d) mô hình thể đặc giống Mechanical Desktop Những đà làm việc Mechanical Desktop dễ dàng sử dụng Autodesk Inventor Đối tượng nghiên cứu phần mềm cán thiết kế ngành khí nói riêng, ngành kỹ thuật nói chung có xu hướng thiết kế theo mô hình không gian chiều Một tính trội AUTODESK INVENTOR phần mềm thông minh, dễ sử dựng; lệnh hiệu cao Chỉ cần dùng chuột tác động vào đối tượng thực ý định thiết kế cách nhanh chóng, xác không sai sót Ngoài số phần mềm khác như: MsWord (soạn thảo văn để đưa nội dung giảng vào BGĐT), Paint (chỉnh sửa hình ảnh), 2.4 Điều kiện để sử dụng hiệu BGĐT môn học VKT trường Đại học Công nghiệp Hà nội - Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị: Cơ sở vật chất, trang thiết bị yếu tố quan trọng việc ứng dụng BGĐT môn học Vẽ kỹ thuật Trường phải có phòng máy, trang bị nhiều máy tính thiết bị ngoại vi khác máy chiếu đa phương tiện (multimedia projector), phông chiếu, camera để giảng viên sinh viên giảng dạy học tập máy Phòng học phải đảm bảo diện tích, không gian, ánh sáng, vị trí phông chiếu thích hợp Trường cần phải có kinh phí để trì bảo hành thiết bị - 68 - - yêu cầu giảng viên: Giảng viên phải nắm vững chương trình, có chuyên môn sâu Giảng viên phải có kiến thức cấu tạo máy tính, hệ điều hành thông dụng Giảng viên phải có trình độ tin học định, phải có kỹ tạo sản phẩm tích hợp dạng multimedia bao gồm nhiều dạng tài liệu văn bản, video, hình ảnh, âm Các tài liệu văn sản phẩm khác hình ảnh, đoạn phim, âm thanh, sơ đồ, thường tích hợp tài liệu Các sản phẩm kết nghiên cứu trình dạy học sinh hoạt nhóm chuyên môn Như vậy, khả tạo văn bản, giảng viên cần biết cách thu thập tài liệu cần thiết đoạn phim video, âm thanh, hình ảnh tích hợp sản phẩm trình diễn Giảng viên phải có lực nghệ thuật sư phạm BGĐT tạo môi trường học tËp míi cho sinh viªn, gióp sinh viªn tÝch cùc, sáng tạo trình khám phá, giải vấn đề Tuy nhiên, BGĐT dù có chất lượng cao đến đâu thích ứng hết với trường hợp riêng lẻ trình dạy học Trong môi trường dạy học đa dạng với sinh viên khác nhau, giáo viên cần phải biết cách tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên môi trờng CNTT, biết bố trí hoạt động học tập phòng máy, thiÕt kÕ hƯ thèng nhiƯm vơ häc tËp cđa tõng sinh viên, biết phối hợp sử dụng với phương pháp dạy học khác, cách hợp lý Ngoài ra, giảng viên cần biết kết hợp tối ưu thiết bị dạy học truyền thống với CNTT dạy học, khả sử dụng CNTT để đánh giá kết học tập sinh viên - 69 - Chương Thiết kế minh họa BGĐT môn học vẽ kỹ thuật cho hệ cao đẳng chuyên ngành chế tạo máy Với phạm vi nghiên cứu, luận văn thiết kế BGĐT minh họa cho toàn chương vẽ lắp, nội dung chương bao gồm: Chương Bản vẽ lắp (BVL) 7.1 Néi dung BVL 7.1.1 H×nh biĨu diƠn 7.1.2 BiĨu diễn qui ước 7.1.3 Các loại kích thước 7.1.4 Số vị trí chi tiết 7.1.5 Bảng kê 7.1.6 Biểu diƠn mét sè kÕt cÊu cđa vËt l¾p 7.2 LËp BVL 7.3 Đọc BVL 7.4 Vẽ tách chi tiết máy 3.1 Các bước thiết kế, xây dựng BGĐT: 3.1.1 Xác định mục tiêu học Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung phần, đề mục, qua đó, xác định mục tiêu học 3.1.2 Lựa chọn kiến thức trọng tâm học Để chọn kiến thức học cần phải: Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu môn học; Xác định mục đích, mục tiêu môn học, học; Bám sát vào chương trình dạy học giáo trình môn học môn; - 70 - Phải có nhìn khái quát chung toàn chương trình để thấy mối liên hệ đơn vị tri thức Từ đó, xác định đắn vấn đề cần giảng kỹ, cần sâu, giảm bớt để sinh viên tự nghiên cứu, để giảng phần sau, sở đó, chọn lọc kiến thức bản; Dựa vào trình độ nhận thức người học Cần phải biết người học đà nắm gì, đà có khả làm Dựa vào kiến thức người học để lựa chọn kiến thức học, kiến thức cần bổ sung cải tạo cần phát triển, sâu 3.1.3 Hình thành ý tưởng: S dng phng pháp công nÃo (brainstorming) to ý tng sáng to nhằm thiết kế BGĐT Phng phỏp ny ó chứng minh phương pháp kích thích sáng tạo nhanh chóng cho nhiều ý tưởng thú vị 3.1.4 Sư dơng c¸c chương trình công cụ để thiết kế BGĐT Da nhng ý tng đà c chn, xây dựng BGDT với phần mềm Ms-FrontPage Autodesk Inventor vi nhng chin lc sư phạm phï hợp 3.1.5 Lưu đồ tiến tr×nh hc Biu tin trình rt quan trng hướng dẫn giảng với hỗ trợ m¸y tÝnh thường tương t¸c nã thể s liên kt bi ging Biu tin trình gm thông tin no máy tính cung cp tư liệu, học kết thóc Mức chi tit ca biu tin trình khác tïy theo phương ph¸p ¸p dụng thiết kế 3.1.6 Thể dạy thành chương tr×nh Bước ny l trình chuyn i giảng giy thnh BGĐT Cần ý xác định hoạt động chủ yếu tiến trình học, tức xác định hoạt động thầy hoạt động trò phối hợp hoạt - 71 - ®éng Êy nh»m triĨn khai tõng néi dung cđa học Việc xác định hoạt động thầy trò liên quan chặt chẽ với việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học Trong xu dạy học nay, lựa chọn phương pháp dạy học, cần phải ý ưu tiên lựa chọn khai thác phương pháp dạy học tích cực Tóm lại, bước thiết kế BGĐT thể sơ đồ sau: Xác định mục tiêu học Lựa chọn kiến thức trọng tâm học Hình thành ý tưởng Sử dụng chương trình công cụ để thiết kế Lu tin trình học Thể dạy thành chương tr×nh H×nh 3.1 Các bước thiết kế giảng điện tử - 72 - 3.2 Xây dựng BGĐT chương Bản vẽ lắp Chương Bản vẽ lắp (BVL) Hình 3.2 Giao diện giảng điện tử chương vẽ lắp Điều kiện tiªn quyÕt: Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải trang bị kiến thức vẽ quy ước chi tiết máy thông dụng, mối ghép, khả đọc lập vẽ chi tiết máy Dành cho sinh viên năm thứ Phân bố thời gian • • Lý thuyết: 15 tiết Thực hành: 06 tiết Nhiệm vụ sinh viên - 73 - • • • Tham gia đầy đủ khóa học Dự theo quy chế Tham gia thực hành: tiết H×nh 3.3 Điều kiện tiên Mục tiêu - Về mặt kiến thức: Nêu phân tích được: Nội dung BVL; Lập BVL; Đọc BVL; Vẽ tách chi tiết - Về mặt kỹ năng: Vận dụng tri thức đà học BVL để: Đọc BVL mức độ trung bình; - 74 - Tách chi tiết trình bày chi tiết đà tách vẽ chi tiết; Nêu quy trình tháo, lắp, nguyên lý làm việc cụm lắp - Về mặt thái độ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ, thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến; Bước đầu hình thành lòng yêu nghề; Rèn luyện sinh viên đức tính cẩn thận, kiên nhẫn, xác Hình 3.3 Mục tiêu - 75 - H×nh biĨu diƠn H×nh 3.3 H×nh biĨu diƠn Xem thông tin cũ (Hình cắt) - 76 - Nếu không quan sát rõ hình, kích hoạt kiên kết trang để mở hình Biểu diễn qui ước Hình 3.4 Biểu diễn quy ước - 77 - Các loại kích thước Hình 3.5 Các loại kích thước Số vị trí chi tiết Hình 3.6 Số vị trí chi tiết - 78 - Bảng kê Hình 3.7 Bảng kê Biểu diễn số kết cấu vật lắp Hình 3.8 Biểu diễn số kết cấu vật lắp - 79 - Để biết thêm thông tin ổ lăn - 80 - Lập BVL Hình 3.9 Lập vẽ lắp - 81 - Đọc BVL Hình 3.10 Đọc vẽ lắp Để dễ hình dung vật thĨ, t¹i sè thø tù cđa chi tiÕt, chän - 82 - Vẽ tách chi tiết Hình 3.11 Vẽ tách chi tiết Câu hỏi ôn tập Hình 3.12 Câu hỏi ôn tập - 83 - Bài tập Hình 3.13 Bài tËp - 84 - - 85 - Tµi liƯu tham khảo Hình 3.14 Tài liệu tham khảo - 86 - Kết luận Do điều kiện thời gian hạn chế, giảng chưa ứng dụng vào thực tế giảng dạy Trường Đại học Công nghiệp Hà nội Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên cứu, đà đạt kết sau: Về mặt lý luận: Công nghệ dạy học đại hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ tác động vào người, hình thành nhân cách xác định; BGĐT chương trình dạy học số hoá cài đặt vào máy vi tính, thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên học sinh, giáo viên điều khiển theo tiến trình dạy học, với phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể, với hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học; Phương tiện dạy học công nghệ dạy học đại vật mang thông tin sáng tạo có chủ ý phương diện dạy học sử dụng cách có lựa chọn nhằm truyền đạt thông tin đến người học; Bài giảng điện tử bao gồm hệ thống kiến thức bản, cần thiết mà sinh viên cần nắm vững Mặt khác, tri thức truy cập nhanh chóng, theo trật tự đà định trước giúp giảng viên trình bày nội dung dạy cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình dạy học nhằm minh hoạ, trực quan hoá, cụ thể hoá nội dung giúp cho sinh viên hiểu hơn, nhớ lâu hơn, phát mối liên hệ đơn vị kiến thức dễ dàng hơn, tăng lòng tin sinh viên với nội dung học, giúp sinh viên phát triển trí tưởng tượng, óc tò mò khoa học, nâng cao hứng thú nhận thức - học tập cho sinh viên Chức liên kết giảng điện tử cho phép truy cập nhanh chóng đến học bất kỳ, mục bÊt kú, mét kÕt luËn hay tãm t¾t néi dung - 87 - học trước hay mở réng kiÕn thøc, bµi tËp, kiĨm tra thông qua thao tác nháy chuột đơn giản Ngoài ra, giảng điện tử tài liệu đắc lùc gióp sinh viªn cã thĨ tù häc, tù nghiªn cứu em đến lớp đợc để nghe giảng, học trễ học vượt theo hệ tín chỉ) Tuy nhiên, khả hiệu sử dụng giảng điện tử phụ thuộc nhiều vào khả phương pháp sử dụng, cách khai thác giảng người giáo viên trình dạy học: Điều không phụ thuộc vào trình độ sử dụng phương tiện giáo viên mà phụ thuộc vào khả sư phạm họ, khả khéo léo việc phối hợp trình chiếu giảng điện tử với phương pháp giảng dạy khác phát huy tối đa hiệu việc sử dụng giảng điện tử trình dạy học Luận văn đà thiết kế thành công BGĐT chương vẽ lắp thuộc môn Vẽ kỹ thuật khẳng định tính đắn giả thiết khoa học Trong trình thiết kế, luận văn đà đưa tương đối đầy đủ yêu cầu BGĐT, điều kiện để sử dụng hiệu BGĐT, bước để thiết kế BGĐT Nếu xây dựng sử dụng Bài giảng điện tử môn Vẽ kỹ thuật theo quan điểm dạy học đại, đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy giáo viên nhằm tích cực hóa trình học sinh viên Do đó, cần phải tiến hành nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện BGĐT cho chương lại môn học Vẽ kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - 88 - Tài liệu tham khảo Nguyễn Khang(2007) Bài giảng Nghiên cứu xà hội Khoa học giáo dục Trường Đại học Bách khoa Hà nội Tô Xuân Giáp(1997) Phương tiện dạy học NXB Giáo dục Lưu Xuân Mới(2000) Lý luận dạy học NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm(2006) Phương pháp luận nghiên cøu khoa häc NXB Khoa häc vµ Kü thuËt Đặng Vũ Hoạt(chủ biên), Hà Thị Đức(2004) Lý luận dạy học đại học NXB ĐHSP Nguyễn Xuân Lạc Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ Trường Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Xuân Lạc (2000 2006) Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học đại Trường Đại học Bách khoa Hà nội Lê Thanh Nhu(2004) Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà nội Hồ Ngọc Đại(1994) Công nghệ giáo dục NXB Giáo dục 10 Thái Duy Tuyên(1996) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tạp chí NCGD 11 Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề Giáo dục học đại NXB Giáo dục 12 Phạm Viết Vượng(1997) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHQG Hà nội 13 Nguyễn Hạnh(2002) Sử dụng máy vi tính nhà trường NXB Trẻ 14 Trần Bá Hoành(2002) Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực TCGD, số 32 15 Lê Văn Hồng(2001) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB ĐHQG Hà nội - 89 - 16 Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm(1992) Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử 17 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt(1987) Giáo dục học tập NXB ĐHSP, Giáo dục 18 Hoàng Phê( 1994) Từ điển Tiếng Việt 19 Nguyễn Văn Hùng(2007) ứng dụng phương pháp mô giảng dạy môn học Vẽ kỹ thuật cho hệ cao đẳng khí trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ Luận văn thạc sỹ 20 Phạm Văn Kiên(2007) Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ Luận văn thạc sỹ 21 Lê Đức Trung(2002) Công nghệ phần mềm NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 22 Đỗ Ngọc Đạt(2002) Tiếp cận đại hoạt động dạy học đại NXB ĐHQG HN 23 Vương Đình Thắng(2004) Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thông qua việc xây dựng khai thác website dạy học môn vật lý líp ë tr­êng THCS Ln ¸n TS GDH Vinh 24 Lê Công Triêm (2005) Sử dụng máy vi tính d¹y häc VËt lý NXBGD 25 Hanno Iber – Merkblatter Didaktik der beruflichen Aus – und Wieterbildung WS2000 26 Đào Thái Lai(1998) Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng thông tin Tạp chí GD phát triển số 27 Kû u Héi th¶o khoa häc ‘Sư dơng CNTT ®ỉi míi PPGD’, Hµ néi, 2002 28 Ngun Huy Tó Về dạy học máy tính điện tử Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4, 1987 - 90 - 29 Haji Razali bin Ahmad Constructive teaching anh learning by information technology Malaysia 2004 30 Michel1e Selinger Teaching Mathematics with ICT Malaysia 2000 31 Trần Hữu Quế, Nguyễn Kim Thành Giáo trình Vẽ Kỹ thuật NXB Đại học Sư phạm 32 Trần Hữu Quế(2002) Giáo trình Vẽ Kỹ thuật tập NXB Giáo dục 33 Trần Hữu Quế( 2002).Bài tập Vẽ Kỹ thuật tập NXB Giáo dục, 34 Chu Văn Vượng(2004) Giáo trình Vẽ kỹ thuật NXB Đại học Sư phạm 35 Giáo trình Vẽ Kỹ thuật tập Trường Đại học Bách khoa Hà nội 36 Bài tập Vẽ Kỹ thuật tập Trường Đại học Bách khoa Hà nội 37 PGS.TS An Hiệp, TS.Trần Vĩnh Hưng, KS.Nguyễn Văn Thiệp(2004) Autodesk Inventor Phần mềm thiết kế công nghiệp NXB KHKT 38 Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong(2004) E-learning hệ thống đào tạo từ xa NXB Thống kª 39 Đặng Danh ánh(1996) Bài giảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học công nghệ 40 TS Lê Huy Hong Course víi hƯ thèng e-learning Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 http://www.el.edu.net.vn 42 http://www.answers.com 43 http://www.howstuffworks.com 44 http://www.derekstockley.com.au - 91 - Tóm tắt nội dung luận văn Thạc sỹ sư phạm kỹ thuật Đề tài Nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành Chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà nội Luận văn đà đề cập đến nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng BGĐT trường Đại học Công nghiệp Hà nội; Phân tích thực trạng sử dụng BGĐT môn học Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà nội; Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; áp dụng khai thác số phần mềm đồ họa để thiết kế minh họa BGĐT chương Bản vẽ lắp môn học Vẽ kỹ thuật, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bé m«n - 92 - Abstract of Technical pedagogic master thesis Title: Rearch build E-learning of Technical Drawing Subject for engineering college training level in Hanoi Industrial University The main contents of thesis are: Research on basically study and reality of building E-learning in Hanoi Industrial University Analysis the implementing background of E-learning of Technical Drawing Subject in Hanoi Industrial University Research on how to make a Technical Drawing Subject base on Elearning methodology for college training level in Hanoi Industrial University Applying and exploring some design soft-wares in order to design for Technical Drawing Subject then contributing to improve teaching and learning this subject in Hanoi Industrial University ... học môn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bài giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật; ... thuật; Bài giảng điện tử trình dạy học môn Vẽ kỹ thuật với hỗ trợ Bài giảng điện tử Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng Bài giảng điện tử môn Vẽ kỹ thuật theo quan điểm dạy học đại, đáp... trình học sinh viên, góp phần -9- nâng cao chất lượng dạy học môn Vẽ kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn học Vẽ

Ngày đăng: 24/02/2021, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan