Nghiên cứu xây dựng bài giảng thực hành cho môn học PLC áp dụng trong trường hợp Cao đẳng Điện tử điện lạnh Hà Nội

103 30 0
Nghiên cứu xây dựng bài giảng thực hành cho môn học PLC áp dụng trong trường hợp Cao đẳng Điện tử điện lạnh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng bài giảng thực hành cho môn học PLC áp dụng trong trường hợp Cao đẳng Điện tử điện lạnh Hà Nội Nghiên cứu xây dựng bài giảng thực hành cho môn học PLC áp dụng trong trường hợp Cao đẳng Điện tử điện lạnh Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi . PHẠM HỒ CƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CHO MÔN HỌC PLC ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ IN LNH H NI Luận văn THạC Sỹ SƯ PHạM Kỹ THUậT CHUYÊN NGàNH Lý LUậN Và PHƯƠNG PHáP DạY HọC CHUYÊN SÂU SƯ PHạM Kỹ THUậT ĐIệN Hà Nội - 2011 Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội . PHM HỒ CƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH CHO MÔN HỌC PLC ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG IN T IN LNH H NI Luận văn THạC Sỹ SƯ PHạM Kỹ THUậT CHUYÊN NGàNH Lý LUậN Và PHƯƠNG PHáP DạY HọC CHUYÊN SÂU SƯ PHạM Kỹ THUậT ĐIệN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Bình Hµ Néi - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài 1.1 Luật giáo dục số 38/2005/QH11 qui định 1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực phát triển KHKT 1.3 Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Cấu trúc luận văn Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nội dung thực hành PLC cho sinh viên cao đẳng chuyên ngành tự động hóa khoa điện 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Thực tế sử dụng PLC dạy học hệ cao đẳng 1.1.2 Lịch sử đời PLC 1.2 Cơ sở triết học tâm lý sinh lý trình dạy học thực hành 1.2.1 Cơ sở triết học 1.2.2 Cơ sở tâm lý học 10 1.2.3 Cơ sở tâm lý học 11 12.4 Cơ sở khoa học dạy học thực hành 13 1.2.4.1 Quá trình hình thành kỹ 13 1.2.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên 14 1.3 Thiết bị dạy học 16 1.3.1 Một số khái niệm liên quan 16 1.3.2 Những nguyên tắc chung sử dụng thiết bị dạy học 18 1.4 Một số nguyên tắc sử dụng thiết bị chuyên dụng dạy học thực hành 19 1.4.1 Giới thiệu PLC 19 1.4.2 Cấu trúc, nguyên lý hoạt động PLC 20 1.4.2.1 Cấu trúc 20 1.4.2.2 Nguyên lý hoạt động PLC 21 1.4.3 Các hoạt động xử lý bên PLC 23 1.4.3.1 Xử lý chương trình 23 1.4.3.2 Xử lý xuất 23 1.4.3.3 Các phương pháp lập trình 24 1.5 Những đặc điểm trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội 25 1.5.1 Đối tượng học 25 1.5.2 Trang thiết bị học tập 26 1.5.3 Về đội ngũ giáo viên 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 Chương 2.Xây dựng nội dung thực hành PLC cho sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Tự động hóa khoa điện trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội 28 2.1 Mục tiêu, nội dung môn học “ thực hành PLC” trưởng Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội 28 2.1.1 Mục tiêu môn học 28 2.1.2 Phân phối chương trình PLC 28 2.1.3 Nội dung học phần 29 2.2 Nội dung môn học bổ trợ cho môn thực hành PLC 30 2.2.1 Thực hành truyền động điều khiển khí nén 30 2.2.2 Thực hành truyền động điều khiển dầu ép 30 2.3 Quy trình xây dựng nội dung thực hành PLC 30 2.4 Chi tiết xây dựng thực hành PLC theo qui trình 33 2.5 Một số dạy thực hành cụ thể PLC S7-300 51 2.5.1 Bài Điều khiển mở máy ĐC pha rơto lồng sóc tự động đổi nối Y/∆ 51 2.5.2 Bài Điều khiển hệ thống trộn phun sơn tự động 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 80 Chương III Tổng kết thực nghiệm sư phạm hướng phát triển 81 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp đối tượng thực nghiệm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 81 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.1.5 Đối tượng thực nghiệm 82 3.2 Nội dung tiến trình thực 82 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 82 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.3 Đánh giá, xử lý kết thực nghiệm 83 3.3.1 Đánh giá định tính 83 3.3.2 Đánh giá định lượng 84 3.4 Phương pháp chuyên gia 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 Luật giáo dục số 38/ 2005/ QH11 quy định: “Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh”.(Điều 33) “Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp sinh viên có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc” (Điều 34) “ Chương trình giáo dục nghề nghiệp thể mục tiêu giáo dục nghề nghiệp; quy chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục nghề nghiệp, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp; bảo đảm liên thông với chương trình giáo dục khác” (Điều 35) 1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực phát triển KHKT Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Với phát triển mạnh KHKT, nước ta xây dựng ngày nhiều nhà máy đa dạng cơng nghệ Ngành Tự động hóa khơng ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu sản xuất Ứng dụng công nghệ tự động vào sản xuất xu hướng tất yếu Việt Nam đường phát triển cơng nghiệp, với hịa nhập WTO Tự động hóa q trình sản xuất ứng dụng rộng rãi ngành sản xuất, bước thay dần sức lao động người thơng qua điều khiển lập trình PLC (Programmable Logic Controller) 1.3 Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên định hướng trường Thực tế thời gian qua, công tác đào tạo sinh viên trường cao đẳng đạt thành tựu đáng kể, xây dựng đội ngũ lao động phần đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên công tác đào tạo bộc lộ nhiều bất cập chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi cao xã hội theo hướng CNH-HĐH Một đặc điểm nặng nề truyền thụ phần lý thuyết kỹ thuật chuyên môn mà xem nhẹ thực hành, chưa phát huy chủ động sáng tạo sinh viên trình học tập, chưa coi trọng mức chưa có quy trình hợp lý để hình thành rèn luyện kỹ năng, chưa ý để trang bị lực cần thiết cho sinh viên hoàn thiện trường Theo đánh giá số nhà nghiên cứu “Sinh viên trường nắm vững kiến thức lý thuyết chun mơn kiến thức văn hóa kỹ thực hành kém, lúng túng tay nghề” Để khắc phục tình trạng vừa lãng phí vừa thiếu hụt đào tạo nhân lực, giáo dục phải bám sát nhu cầu đòi hỏi xã hội, thơng qua việc thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ ngành kinh tế đa dạng Các chương trình, giáo trình phương án tổ chức dạy học phải đa dạng hơn, có tính liên kết nội dung kiến thức tạo hội cho sinh viên có lực đáp ứng với chuẩn mực chung gắn với nhu cầu, nguyện vọng điều kiện học tập Trong bối cảnh hội nhập nhu cầu học tập sinh viên Khoa Điện -Trường Cao đẳng đẳng điện tử điện lạnh Hà nội coi vấn đề đổi phương pháp dạy học môn thực hành chuyên ngành Điện chiến lược đổi GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng cho sinh viên sau trường Đặc biệt mơn thực hành PLC có đặc điểm chuyên ngành chương trình đào tạo sinh viên trình độ Cao đẳng, mơn học có số liên quan đến mơn học khác như: Tin học bản, Trang bị điện, Điện tử số… Vì để đáp ứng mục tiêu tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng giảng thực hành cho môn học PLC áp dụng trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội” II Mục đích nghiên cứu Xây dựng nội dung giảng thực hành PLC cho sinh viên chuyên ngành Tự động hóa khoa Điện -Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành cho sinh viên hệ Cao đẳng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động giai đoạn III Khách thể đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng giảng thực hành cho môn học PLC tảng sở vật chất định hướng phát triển trường, áp dụng giảng dạy sinh viên trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận xây dựng giảng thực hành Quy trình xây dựng nội dung giảng thực hành PLC cho sinh viên chuyên ngành Tự động hóa khoa Điện-Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội Đối tượng khảo sát: Một số lớp sinh viên đại diện Phạm vi nghiên cứu - Cơ sở tâm lý đối tượng học sinh sinh viên - Phương pháp xây dựng giảng thực hành - PLC kiến thức có liên quan - Nội dung thực hành PLC chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành TĐH khoa Điện - Trường Cao Đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội IV Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng áp dụng tốt nội dung thực hành PLC chương trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên chuyên ngành Tự động hóa khoa Điện - Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội - Nâng cao hiệu sử dụng trang thiết bị dạy học, qua giúp nhà trường đề chiến lược đầu tư trang thiết bị phù hợp V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở thực tiễn việc xây dựng nội dung giảng thực hành PLC cho sinh viên chuyên ngành Tự động hóa khoa Điện - Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nơi - Nghiên cứu quy trình xây dựng giảng thực hành PLC - Xây dựng nội dung giảng thực hành PLC - Kiểm nghiệm sư phạm để đánh giá nội dung giảng thực hành PLC xây dựng VI Phương pháp nghiên cứu Để thực tiễn nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Vận dụng kiến thức môn học có liên quan làm sở để xây dựng nội dung thực hành PLC - Phương pháp quan sát: Vận dụng phương pháp quan sát trình vận hành điều khiển hệ thống dây truyền, băng tải sở sản xuất; công việc, kỹ thao tác kỹ thuật viên trình làm việc - Phương pháp thực nghiệm: Để kiểm chứng giả thuyết đề - Phương pháp chuyên gia: Để kiểm nghiệm, đánh giá, điều chỉnh nội dung nghiên cứu VII Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nội dung giảng thực hành PLC cho sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Tự động hóa Chương II: Xây dựng nội dung giảng thực hành PLC cho sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Tự động hóa khoa Điện -Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội Chương III: Tổng kết thực nghiệm sư phạm hướng phát triển 3.3.2 Đánh giá định lượng Tác giả tiến hành xây dựng chuẩn đánh giá mức độ thực yêu cầu sinh viên Kết kiểm nghiệm xử lý phương pháp thống kê toán học bao gồm: Lập bảng phân phối tần số, tần suất sinh viên đạt điểm; Tính tham số đặc trưng kiểm định + Trung bình cộng tính theo cơng thức: X = ∑ xi ni n x i : Điểm đạt kiểm tra R R n i : Số kiểm tra đạt điểm x i R R R R n: Tổng số sinh viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Độ lệch chuẩn tính theo công thức: S= + Hệ số biến thiên V: V%= ∑ n (x − X ) i i n S *100% X + Hệ số độ lệch thu gọn: ε = ( X TN − X DC ) S 2TN S DC + nTN nDC Tra bảng độ lệch thu gọn (TL) + Hệ số f: f = S 2TN S DC Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 để so sánh giá trị hệ số ε f tính tốn kết bảng + Vẽ đường đặc trưng phân phối: Đường tần suất f i =g(x i ) đường hội tụ R tiến: f a =h(x i ) R R R R ∗ Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm Bảng phân phối n i (số sinh viên đạt điểm x i ) R R R 84 R R R R xi Lớp R R ni 6 10 7 10 10 R ĐC 45 TN 45 Bảng 3.1: Bảng phân phối n i (số simh viên đạt điểm x i ) R R R R +Tính trung bình cộng (kỳ vọng X ) = X DC x n ∑ = X TN = x n ∑ = iDC iDC nDC iTN iTN nTN [(2* 2) + (3*6) + (4*6) + (5*7) + (6*10) + (7 *7) + (8*5) + (9* 2) = 5.51 45 [(4*1) + (5* 4) + (6*7) + (7 *9) + (8*10) + (9*9) + (10*5) = 7.56 45 Bảng tần suất (số % sinh viên đạt điểm x i ): f i (%) R xi Lớp R R R R R ni R 4.4 13.3 10 13.3 15.6 22.2 15.6 11.1 4.4 2.2 20.0 22.2 20.0 R ĐC 45 TN 45 8.9 15.7 11.1 Bảng 3.2: Bảng tần suất (số % sinh viên đạt điểm x i ): f i (%) R R R R Bảng tần suất hội tụ tiến (số % sinh viên đạt điểm x i trở lên):f a (%) R Lớp xi R R R R ni 10 95.7 82.2 68.9 53.3 31.1 15.7 4.4 100 88.9 73.3 53.3 31.1 R ĐC 45 TN 45 100 97.8 11.1 Bảng 3.3: tần suất hội tụ tiến (số % sinh viên đạt điểm x i trở lên):f a (%) R R R R Bảng số liệu để tính phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp đối chứng 85 Xi ni X i - X DC ( X i − X DC ) ni *( X i − X DC ) 2 -3.51 12.32 24.64 0.49 0.24 1.44 0.49 0.24 1.44 1.49 2.22 15.54 10 4.49 20.16 20.16 7 1.49 2.22 15.54 -0.51 0.26 1.30 -3.51 12.32 24.64 Tổng: 49.98 286.1 R R R R 10 Bảng 3.4: Số liệu lớp đối chứng Bảng số liệu để tính phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm ni X i - X TN ( X i − X TN ) ni *( X i − X TN ) -6.56 43.03 43.03 -3.56 12.67 50.69 -0.56 0.31 2.19 1.44 2.07 18.66 10 2.44 5.95 59.53 9 1.44 2.07 18.66 10 -2.56 6.55 32.76 Tổng: 66.12 192.78 Xi R R R R Bảng 3.5: Số liệu lớp thực nghiệm + Tính độ lệch chuẩn: n *( xi − xiDC )2 286.1 == S DC = ∑ iDC nDC 45 = 6.36 2.52 86 n *( xi − xiTN )2 192.78 = = STN = ∑ iTN nTN 45 4.28 2.07 = + Hệ số biến thiên: = VDC S DC 2.52 *100 = *100 45.8% = 5.51 X DC = VTN STN 4.28 *100 = *100 27.4% = 7.56 X TN + Hệ số ε : ( X TN − X DC ) = 2 STN S DC + nTN nDC = ε 7.56 − 5.51 2.04 = = 4.20 4.48 6.36 0.48 + 45 45 + Với α =0.05, tra bảng độ lệch thu gọn [TL tr 173] ta có ε α = 1.98 So sánh thấy ε > ε α tức khác xTN x DC có ý nghĩa + Hệ số f:= f STN 4.28 = = 0.67 < chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm lớp S DC 6.36 đối chứng phân bổ ổn định xung quanh x Từ số liệu tính toán, ta xây dựng tần suất (f i ) đường tần suất hội tụ R R tiến (f a ) lớp đối chứng thực nghiệm sau: R R 25 20 15 ĐC TN 10 5 10 Hình 3.1: Đường tần suất lớp đối chứng lớp thực nghiệm 87 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 10 Hình 3.2 : Đường tần suất hội tụ biến lớp đối chứng lớp thực nghiệm ∗ Nhận xét: - Từ số liệu tính tốn cho thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng - Các đường tần suất lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng, chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Đồ thị đường tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm nằm bên phải, phía lớp đối chứng Như kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.3.3 Tổng hợp số liệu phiếu xin ý kiến sinh viên Căn vào kết thống kê phiếu xin ý kiến chuyên gia (phụ lục 4) ta có: Nội Dung TT Mức độ Sau học xong thực hành Rất vững Vững B/ thường 15 20 10 33.3% 44.5 % 22.2 % Em có học thực hành mơ Rất nhiều Nhiều Ít hình môn học thực hành khác 39 13.3% 86.7 % 0% kỹ em không 88 Theo em việc xây dựng giảng PA1 PA2 PA3 sử dụng mơ hình dạy học thực 40 88.9% 6.7 % 4.4% Theo em giáo viên tự thiết kế xây PA1 PA2 PA3 dựng giảng sở chương 40 88.9% 11.1 % 0% Theo ý kiến em, việc xây dựng Rất Đúng Một phần giảng đáp ứng nhu cầu thực tế 100% 0% 0% 0% 0% 0% hành trình học phần sản xuất trình dạy học Ý kiến khác Bảng 3.6: Thống kê phiếu xin ý kiến học sinh 3.4 Phương pháp chuyên gia Trước trình thực nghiệm, tác giả tiến hành phương pháp chuyên gia để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài 3.4.1 Nội dung tiến trình thực Phương pháp chuyên gia thực thông qua tổ chức vấn phiếu xin ý kiến ( Phụ lục ) Các chuyên gia xin ý kiến: TT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Nguyễn T Ánh Ngân Trưởng khoa Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Thẩm Ngọc Huy Phó khoa Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Nguyễn Trọng Thanh PP Đào tạo Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Nguyễn Văn Trung Tổ trưởng BM Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Trần Liêm Hiệu Giảng viên Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Trịnh Phương Oanh Giảng viên Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Đào Thu Hà Giảng viên Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Nguyễn Đình Tân Giảng viên Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN Vũ Văn Minh Giảng viên Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN 10 Đặng Quốc Chính Giảng viên Khoa Điện , trường CĐ ĐT-ĐLHN 89 3.4.2 Kết 3.4.2.1 Đánh giá định tính Theo nội dung phiếu điều tra ( Phụ lục ) ý kiến trao đổi trực tiếp với chuyên gia, ý kiến đánh giá có số điểm chung sau: - Việc xây dựng quy trình thiết kế giảng theo quy trình mơ hình sẵn có trường mang lại hiệu nhiều mặt cho việc cải tiến đổi phương pháp dạy học, góp phần kích thích hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học môn học - Quy trình giảng xây dựng thành cơng đề tính khoa học, sư phạm, kinh tế, thân thiện định hướng gợi mở cho hoạt động dạy học - Tiết kiệm thời gian, tăng khối lượng kỹ truyền thụ học - Người học nhanh chóng chiếm lĩnh kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tự lực tư sáng tạo lực tư kỹ thuật - Giáo viên làm chủ giáo án, cập nhật, bổ xung giảng dễ dàng thuận tiện - Hướng nghiên cứu khắc phục số hạn chế phương tiện dạy học việc thể truyền thụ kỹ cho người học - Cần phát triển hoàn thiện hướng nghiên cứu luận văn nhằm tạo quy trình giảng khác cho tồn trường 3.4.2.2 Đánh giá định lượng Căn vào kết thống kê phiếu xin ý kiến chuyên gia (phụ lục 3) ta có: TT Nội Dung Mức độ Sự cần thiết việc xây dựng quy Rất cần Cần Chưa cần trình để xây dựng giảng thực hành 10 0 PLC dạy học 100% 0% 0% Quy trình xây dựng giúp sinh viên Rất tôt Tốt B thường 90% 10 % 0% hình thành kỹ 90 Quy trình xây dựng có đảm bảo Hồn tồn Một phần Khơng u cầu, tính sư phạm, khoa học 1 80% 10 % 10 % Khả thi Không 70% 20 % 10 % Khi sử dụng giảng soạn theo quy Rất Đúng Một phần trình vào dạy học thực hành khắc phục số hạn chế 70% 20 % 10 % Rất tốt Tốt B thường 70% 30 % 0% định hướng mở Tính khả thi sử dụng quy trình Rất khả thi vào việc thiết kế giảng dạy học thực hành PLC trình dạy học Khả phát triển lực thực hành kỹ thuật người học Bảng 3.7: Tổng hợp ý kiến chuyên gia Tổng kết ý kiến chuyên gia thấy việc xây dựng giảng thực hành PLC cần thiết cấp bách khẳng định tính đắn giả thiết khoa học đề tài 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Căn vào kết thu phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp xin ý kiến chuyên gia bước đầu khẳng định tính đắn đề tài Trên sở tổng hợp ý kiến chuyên gia hội đồng khoa học nhà trường kết kiểm nghiệm, rút số kết luận sau: Việc sử dụng phương pháp chuyên gia với số lượng chuyên gia xin ý kiến chưa phải nhiều, song ý kiến chuyên gia cho rằng: Xét mặt định tính mặt định lượng cho thấy đề xuất khả thi Bài dạy thực hành PLC đảm bảo mục tiêu dạy học thực hành PLC đồng thời ôn luyện lại kiến thức môn học Kết kiểm nghiệm sư phạm chất lượng lớp đối chứng khẳng định tính đắn giả thuyết xây dựng Do đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp, đối tượng ít, thời gian ngắn nên kết thu chưa đủ để khẳng định giá trị đề xuất mà tác giả nêu Xong kết bước đầu thu chứng tỏ rằng: Nếu tổ chức tốt dạy học thực hành nói chung thực hành PLC S7-300 nói riêng theo quy trình phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh chuyên ngành TĐH khoa Điện trình độ Cao đẳng Kiểm nghiệm cho thấy, dạy học thực hành PLC liên quan chặt chẽ đến thiết bị, máy móc kỹ thuật, phương tiện dạy học Để việc dạy học thực hành PLC thực theo đề xuất đòi hỏi sở vật chất kỹ thuật phương tiện, thiết bị dạy học phải đồng Qua kiểm nghiệm cho thấy số khó khăn làm hạn chế đến kết học tập, rèn luyện tay nghề sinh viên Cụ thể: Thời gian dành cho việc luyện tập cịn ít, sinh viên chưa có đủ điều kiện thực tế suốt trình học tập, chưa đủ điều kiện trang bị phương tiện luyện tập… Thực tế sở vật chất phục vụ cho thực hành PLC Khoa Điện chưa đáp ứng cho sinh viên trình luyện tập Vì vậy, việc tiến hành dạy 92 cho nhiều sinh viên lớp với thời gian khó khăn Do để đáp ứng cho hiệu đề tài vào thực tế, giáo viên cần phải biết phối kết hợp hình thức dạy học khác dạy học theo nhóm, chia ca… Như vậy, qua kiểm nghiệm, mục đích kiểm nghiệm đạt giả thuyết khoa học chứng minh 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Được giúp đỡ bảo tận tình thầy, giáo Khoa Điện nói riêng hội đồng khoa học nhà trường nói chung đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS TS Phạm Văn Bình, tác giả hồn thành luận văn “Nghiên cứu xây dựng giảng thực hành cho môn học PLC áp dụng trường Cao Đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội” Nội dung luận văn khép lại, thay cho lời kết, tác giả xin tóm tắt số vấn đề dã trình bày đề tài 1- Đã phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng giảng thực hành 2- Đã đề quy trình xây dựng thực hành PLC sở mơ hình có phịng thực hành định hướng trường cách khoa học có tính thực tiễn cao 3- Các giảng thực hành PLC xây dựng sở quy trình xây dựng phương pháp sử dụng chúng tác giả phối hợp với giáo viên Khoa Điện đưa vào thực nghiệm trình thực nghiệm dạy học PLC Kết kiểm nghiệm bước đầu khẳng định tính phù hợp, tính khả thi, tính hiệu thực hành PLC quy trình Việc xây dựng sử dụng thực hành PLC có tác dụng nâng cao mức độ nhận thức sinh viên đặc biệt sinh viên lớp thực nghiệm Một số kiến nghị - Chương trình khung mơn thực hành PLC Bộ giáo dục biên soạn ban hành cho khối trường cao đẳng toàn quốc cần tinh giản tri thức lý thuyết, tăng cường hoạt động thực hành nội khóa mơn học - Đáp ứng đầy đủ điều kiện phục vụ cho trình dạy học môn PLC như: Tài liệu tham khảo; phương tiện kỹ thuật hỗ trợ, đặc biệt cần tăng cường 94 sở vật chất phục vụ cho q trình luyện tập cho sinh viên phịng thực hành - Giáo viên cần không ngừng học hỏi nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng với thực tế xã hội - Các trường cao đẳng nói chung Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh nói riêng cần liên kết nhiều với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp để nắm bắt chủ trương, sách, yêu cầu nhân lực giúp cho sinh viên có hội tiếp cận với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trường Hướng phát triển đề tài Phát triển hướng nghiên cứu đề tài, tác giả dự định hoàn thiện số vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài nhằm hồn thiện quy trình xây dựng giảng thực hành PLC - Phối hợp với nhà trường xây dựng thành tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập giáo viên sinh viên - Trên sở tích hợp với số môn chuyên ngành khác xây dựng giảng mới, khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Báu (2000), “Lý thuyết xác suất thống kê toán học”, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bính (1999) “Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp”, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Võ Chấp (1971), “ Hoàn thiện phương tiện giảng dạy trực quan chương trình hóa vơ trường phổ thông”, luận án PTS (bản tiếng Việt) Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), “Những quan điểm giáo dục đại”, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm, “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tô Xuân Giáp (2008), “Phương tiện dạy học”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Thu Hà, Phạm Quang Huy, “Tự động hố cơng nghiệp với S7&PROTOOL”, Nhà xuất Hồng Đức Trần Thu Hà, Phạm Quang Huy, “Lập trình với S7&WINCC”, Nhà xuất Hồng Đức.TP HCM Lê Huy Hoàng (2008), “ Phương tiện dạy học” Tài liệu dùng cho cao học chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh (2010) “Trang bị điện tử dùng chung”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Hồng Quế, Lê Nho Khanh (2005), “ Giáo trình hướng dẫn thực hành điện công nghiệp” Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Khanh (2008), “Tài liệu chuyên đề kiểm tra đánh giá” Hà Nội 13 Phạm Văn Kim, Phạm Cường Thịnh, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hồng Minh (1976), “Mạch điện máy cắt gọt kim loại”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khôi (2008), “Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật”, tài liệu dùng cho cao học chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khôi (2001), “Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính (2008), “Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kỹ thuật”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Phùng Thị Nguyệt, Phạm Quang Hiển, “ Truyền động điện với Module điều khiển lập trình S7-Vesu-WINCC”, Nhà xuất Giao thơng vận tải 18 Phan Xn Minh, Nguyễn Dỗn Phước (1997), “Tự động hóa với SIMATIC S7200”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Tăng Văn Mùi, Nguyễn Tiến Dũng, “Điều khiển LOGIC lập trình PLC”, Nhà xuất Thống kê 20 Phùng Thị Nguyệt, Phạm Quang Hiển, “Truyền động điện – Trang bị điện với SIMATIC S7”, Nhà xuất Giao thơng vận tải 21 Nguyễn Dỗn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà (2004), “Tự động hóa với SIMATIC S7-300”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Vũ Trọng Rỹ, “Chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học nhà trường” 23 Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương (2006), “Hướng dẫn thiết kế mạch lập trình PLC”, Nhà xuất Đà Nẵng 24 Phạm Thị Thắng (2007), “Xây dựng sử dụng đồ dùng dạy học kiểu tổ hợp môn công nghệ trung học sở”, Luận văn thạc sỹ 25 Phan Thị Thu Thủy (2006), “Xây dựng sử dụng tình dạy học thực hành Trang bị điện cho học sinh Khoa Điện Trường trung học kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Đinh Văn Tiến (2006), “Cẩm nang Phương pháp giảng dạy hiệu cho người lớn”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tiến, Vũ Quang Hồi (2000), “Trang bị điện tử cắt gọt kim loại”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), “Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH”, (Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển GD-ĐT), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Chương trình khung trình độ Cao đẳng Bộ giáo dục đào tạo 2006 30 Luật giáo dục 2005 (2006), Nhà xuất Lao động – Xã hội 31 “Lịch sử điều khiển khả trình” (2007), Tạp chí khoa học 32 “Tổng quan PLC” (2006), Tạp chí khoa học 33 Từ điển tiếng Việt (2004), Nhà xuất Đà Nẵng 34 Từ điển giáo dục (2001), Nhà xuất từ điển bách khoa 35 Siemens AG (1996),” statement List for S7- 300 and S7- 400” Reference Manual 36 Philippow (1987), “Taschenbuch der Elektrrotechnik, Band 2” VEB Verlag Technik Berlin 37 Siemens AG(1996), “ Simatic STEP7 Program Desig” Programming Manual 38 Siemens AG(1995), “Sismatic STEP7” User Manual 39 Siemens AG (1996) “ S7-300 Fuzzy Control” User Manual 40 Siemens AG (1995), “ S7-300 Hardware Configuration and Structure” 41 Siemens AG: Step7-Standard and System Functions, 1998 42 Topfer;Besch(1990)) “Grundlagen der Automatisierungstechnik” Hanser Verlag ... ĐỘNG HÓA KHOA ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI 2.1 Mục tiêu, nội dung môn học “ thực hành PLC? ?? trường cao đẳng điện tử Điện lạnh Hà Nội 2.1.1 Mục tiêu môn học PLC môn học chuyên ngành... áp dụng trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội? ?? II Mục đích nghiên cứu Xây dựng nội dung giảng thực hành PLC cho sinh viên chuyên ngành Tự động hóa khoa Điện -Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh. .. cứu Nghiên cứu xây dựng giảng thực hành cho môn học PLC tảng sở vật chất định hướng phát triển trường, áp dụng giảng dạy sinh viên trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà nội Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 24/02/2021, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan