NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 6 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

6 11 0
NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 6 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại.. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.[r]

(1)

BÀI 1: ẨN DỤ I Phần tự học (tự đọc): (SKK/ 69): Phần II Các kiểu ẩn dụ:

- Ở ví dụ 1:

Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

(Nguyễn Đức Mậu)

-> Ẩn dụ dựa vào tương đồng hình thức vật, tượng (ẩn dụ hình thức) Ví dụ: lửa hồng – “màu đỏ”

-> Ẩn dụ dựa vào tương đồng cách thức thực hành động (ẩn dụ cách thức) Ví dụ: thắp – “nở hoa”

- Ở ví dụ 2:

Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương

Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ)

-> Ẩn dụ dựa vào tương đồng phẩm chất vật, tượng (ẩn dụ phẩm chất) Ví dụ: Người Cha – Bác Hồ

- Ở ví dụ 3:

Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng

(Nguyễn Tuân)

-> Ẩn dụ dựa vào tương đồng cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) Ví dụ: (nắng) giịn tan – (nắng) “to, rực rỡ”

=> Kết luận: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: - Ẩn dụ hình thức.

- Ẩn dụ cách thức. - Ẩn dụ phẩm chất.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. II Bài tập:

1 Bài tập 2/SGK trang 70 Bài tập 3/SGK trang 70

-BÀI 2: HOÁN DỤ I Phần tự học (tự đọc): (SGK/83): Phần II Các kiểu hoán dụ:

(2)

Bàn tay ta làm nên tất

Có sức người sỏi đá thành cơm

(Hồng Trung Thơng)

-> Bàn tay – phận người, dùng thay cho “người lao động” nói chung (quan hệ phận – tồn thể)

- Ở ví dụ 2:

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên (Tố Hữu)

-> Nông thôn thị thành dùng để “những người sống nông thôn” “những người sống thành thị” (Cách gọi dựa vào quan hệ vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (những người sống nông thôn thành thị)

- Ở ví dụ 3:

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè

(Tố Hữu)

-> Đổ máu – dấu hiệu, thường dùng thay cho “sự hi sinh, mát” nói chung (quan hệ dấu hiệu vật – vật) Trong thơ Tố Hữu, đổ máu dấu hiệu “chiến tranh” Có thể hiểu ngày Huế đổ máu “Ngày Huế nổ chiến sự”

- Ở ví dụ 4:

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao

(Ca dao)

-> Một, ba – số lượng cụ thể, dùng thay cho “số ít” “số nhiều” nói chung (quan hệ cụ thể - trừu tượng)

II Bài tập:

1 Bài tập 1/SGK trang 84 Bài tập 2/SGK trang 84

-BÀI 3: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I Tóm tắt kiến thức:

- Phân biệt thành phần với thành phần phụ - Đặc điểm cấu tạo chủ ngữ

- Đặc điểm cấu tạo chủ ngữ

II Bài tập:

(3)

2 Bài tập 2/SGK trang 94 Bài tập 3/SGK trang 94

-BÀI 4: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I Phần luyện tập :( HS tự làm)

1 Bài tập 1/SGK trang 101 Bài tập 2/SGK trang 102 Bài tập 3/SGK trang 102,103 Bài tập 4/SGK trang 103

II Lưu ý học sinh:

- Đọc kĩ xác định xác yêu cầu tập - Chú ý xác định công dụng câu trần thuật

-BÀI 5: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I Phần tự đọc: (SGK/115): Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

- Vị ngữ trình bày cách hiểu vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ

Câu định nghĩa

- Vị ngữ có tác dụng giới thiệu vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ

 Câu giới thiệu

- Vị ngữ dùng để miêu tả đặc điểm, trạng thái vật, tượng khái niệm nói chủ ngữ

 Câu miêu tả

- Vị ngữ thể đánh giá vật, tượng khái niệm nói chủ ngữ

 Câu đánh giá

II Phần tự làm: (SGK/115,116)

(4)

-BÀI 6: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ I Phần tự đọc: (SGK/119): Câu miêu tả câu tồn tại:

- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,… vật chủ ngữ gọi câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ

- Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật gọi câu tồn Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ

II Phần tự làm: (SGK/120)

1 Bài tập 1/SGK trang 120 Bài tập 2/SGK trang 120

-BÀI 7: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I Phần luyện tập :( HS tự làm)

1 Bài tập 1/SGK trang 129,130 Bài tập 2/SGK trang 130 Bài tập 3/SGK trang 130 Bài tập 4/SGK trang 130 Bài tập 4/SGK trang 130, 131

II Lưu ý học sinh:

- Đọc kĩ xác định xác yêu cầu tập

- Chú ý xác định câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ chữa lại - Biết thêm vào câu chủ ngữ, vị ngữ thích hợp

-BÀI 8: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I Phần luyện tập :( HS tự làm)

(5)

3 Bài tập 3/SGK trang 142 Bài tập 4/SGK trang 142

II Lưu ý học sinh:

- Đọc kĩ xác định xác yêu cầu tập

- Chú ý xác định câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ chữa lại - Biết thêm vào câu chủ ngữ vị ngữ thích hợp

-BÀI 9: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN)

I Phần tự đọc, tự làm: (SGK/150->152):

- So sánh cách dùng dấu câu

- Xác định dấu câu chưa chữa lại cho - Bài tập 1/SGK trang 151

- Bài tập 2/SGK trang 151 - Bài tập 3/SGK trang 152 - Bài tập 4/SGK trang 152

II Lưu ý học sinh:

- Đọc kĩ xác định xác yêu cầu tập - Sử dụng dấu câu học

-BÀI 10: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I Phần tự đọc, tự làm: (SGK/158, 159):

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Bài tập 1/SGK trang 159

- Bài tập 2/SGK trang 159 - Bài tập 3/SGK trang 159 - Bài tập 4/SGK trang 159

II Lưu ý học sinh:

(6)

- Sử dụng dấu phẩy

- Lựa chọn chủ ngữ, vị ngữ thích hợp - Tác dụng dấu phẩy

Ngày đăng: 24/02/2021, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan