THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

19 423 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMGD I – NHCTVN 2.1.1 Quá trình xây dựng và phát triển của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt NamSGD I- NHCTVN Thực hiện nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT về việc chuyển hoạt động NH sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống NH 2 cấp, ngày 1/7/1988 NHCTVN ra đời và đi vào hoạt động trên cơ sở Vụ tín dụng công nghiệp và Vụ tín dụng thương nghiệp của NHNN trung ương cùng với các Phòng Tín dụng công nghiệp, Tín dụng thương nghiệp của 17 chi nhánh NHNN địa phương. Cùng với sự phát triển của đất nước, của ngành NH, NHCT đã phát triển ngày càng lớn mạnh và là 1 trong 5 NH thương mại Nhà Nước lớn của Việt Nam. Trong quá trình đổi mới và phát triển, NHCT đã góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế của đất nước, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Chi nhánh NHCT Thành phố Hà Nội được thành lập năm 1988 theo quyết định số 198/NH-TCCB của Tổng giám đốc NHNNVN. Ngày 24/4/1993,TGĐ NHCTVN ra quyết định số 93/NHCT-TCCB chuyển các hoạt động tại Hội sở chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội thành Hội sở chính NHCTVN. Ngày 30/3/1995, Sở giao dịch NHCTVN được thành lập theo quyết định số 83/NHCT–QĐ CTHĐQT. Ngày 30/12/1998HĐQT NHCTVN được thành lập theo quyết định số 83/NHCT-QĐ CTHĐQT-NHCT1 sắp xếp tổ chức hoạt động SGDI-NHCTVN theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCTVN. Ngày 20/10/2003, Chủ tịch HĐQT-NHCTVN ban hành quyết định số 153/QĐ-HĐQT về mô hình tổ chức mới của SGD I theo Dự án hiện đại hoá NH và công nghệ thanh toán do NH thế giới tài trợ. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt NamSGD I NHCTVN. Ban lãnh đạo SGD I NHCTVN gồm có 1 giám đốc và 4 phó giám đốc. Sở có 11 phòng nghiệp vụ. 8Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của SGD I Ngân hàng Công thương Việt NamSGD I NHCTVN Giám đốc Phó Giám đốc 3 Phó Giám đốc 4 Phó Giám đốc 2 Phó Giám đốc 1 P.Khách hàng cá nhân P.Tổng hợp tiếp thị P.Tổ chức – hành chính P.Khách hàng I (DN Lớn) P.Kế toán tài chính P.Khách hàng II (DN vừa và nhỏ) P.Thông tin điện toán P.Tài trợ thương mại P.Kiểm soát nội bộ P.Kế toán giao dịch P.Tiền tệ - Kho quĩ 2.1.3 Tình hình hoạt động gần đây của SGD I NHCTVN. Năm 2007, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Hoạt động kinh doanh của SGD I – NHCT VN trong năm 2007 đã đạt được nhiều thành tích, đóng góp vào sự phát triển của hệ thống NHCT VN. Bên cạnh đó là một số những hạn chế vướng mắc cần có biện pháp khắc phục. 2.1.3.1 Nguồn vốn huy động Bảng 96: Hoạt động huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2007 Tăng so với năm 2006 Tổng nguồn vốn huy động 19.018,32 1.570,32 Nguồn vốn VND 16.298,7 3.112,229 Nguồn vốn ngoại tệ 2.719,62 189,052 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2006, 2007) Trong đó: • Tiền gửi doanh nghiệp đạt 10.745,35 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56,5% trên tổng nguồn vốn huy động, giảm 526,665 tỷ so với năm 2006. • Tiền gửi tiết kiệm đạt 3.632,49 tỷ, chiếm tỷ trọng 19,1% tổng nguồn vốn huy động được, giảm 521,36 tỷ đồng so với năm 2006. • Tổng nguồn huy động khác đạt 4.640,48 tỷ đồng, chiếm 24,4%, tăng 2.332,66 tỷ so với năm 2006. Nhìn chung, SGD I vẫn duy trì được sự phát triển về nguồn vốn, là đơn vị với nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống NHCTVN, ngoài việc đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư, cho vay, thanh toán, còn điều chuyển một khối lượng vốn lớn về quỹ điều hoà của NHCTVN. Năm 2007, hoạt động huy động vốn của SGD I có sự chuyển dịch cơ cấu, nguồn vốn huy động từ tiền gửi doanh nghiệp, nguồn tiết kiệm trong dân cư giảm trong khi nguồn khác tăng mạnh (hơn 100%). Có điều này là do trong năm qua một lượng lớn các công cụ nợ đã được phát hành, các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, kết hợp các hình thức khuyến mại nhằm vào mục tiêu huy động vốn, đặc biệt là trong các đợt phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng … nên đã thu hút được khách hàng, kết quả luôn hoàn thành và vượt chỉ tiêu NHCTVN đề ra. Đồng thời, một nguồn lớn từ các tổ chức khác chuyển về là nhờ việc chủ động tiếp cận các đơn vị trực thuộc, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức tài chính phi NH có nguồn thu để huy động vốn. 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động chủ yếu của SGD I NHCTVN là hoạt động tín dụng, nó mang lại thu nhập chủ yếu cho Sở. Bảng 70: Biến động của tổng dư nợ cho vay và đầu tư 2005 2006 2007 VNĐ 3.041 3.618 3.205 Ngoại tệ quy VNĐ 899 880 1.154 Tổng số 3.940 4.499 4.359 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2005, 2006, 2007) Qua bảng trên ta có thể thấy phần nào hoạt động tín dụng tại Sở, tuy là năm 2007 có giảm đi chút ít so với năm trước nhưng có thể nói hoạt động này khá ổn định. Ta có thể hiểu hơn về hoạt động tín dụng tại SGD I NHCTVN qua một số bảng dưới đây: Bảng 81: Hiệu suất sử dụng vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt NamGDI NHCT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 VNĐ Ng.tệ Tổng số VNĐ Ng.tệ Tổng số VNĐ Ng.tệ Tổng số quy VNĐ quy VNĐ quy VNĐ Cho vay &đầu tư 3.041 899 3940 3.618 880 4.499 3.205 1.154 4.359 Cho vay 1.889 899 2.788 1.906 870 2.776 1.958 1.142 3.101 Hiệu suất(%) 62,1 100 70,8 52,7 98,9 61,7 61,1 99 71.1 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2005, 2006, 2007) Qua bảng trên ta có thể thấy được phần nào hoạt động tín dụng tại SGD I, hoạt động cho vay và đầu tư tương đối ổn định tuy nhiên hoạt động cho vay tại đây tăng lên đáng kể năm 2006 cho vay 2.776 tỷ đồng nhưng đến năm 2007 đã tăng lên 3.101 tỷ đồng nghĩa là tăng 325 tỷ đồng (tăng 12% so với năm ngoái). Một điểm dễ dàng nhận ra đó là cho vay bằng Việt Nam đồng có xu hướng giảm di so với việc cho vay bằng ngoại tệ, năm 2006 cho vay bằng ngoại tệ chiếm 31% so với tổng số nhưng đến năm 2007 chiếm gần 40%. Trên đây mới là phần tổng quát về hoạt động cho vay, để hiểu và cụ thể hơn nữa về hoạt động tín dụng này ta có thể xem kết cấu dư nợ tín dụng. Có thể xác định theo nhiều cách nhiều loại, qua mỗi dạng đó ta có thể hiểu hơn nữa tình hình tại Sở hiện nay. Bảng 92: Kết cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Cho vay ngắn hạn 987 895 1.008 Cho vay trung và dài hạn 1.801 1.881 2.093 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2005, 2006, 2007) Qua bảng phân tích về kết cầu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn ta có thể thấy được Sở chú trọng trong cho vay trung và dài hạn. Trong năm 2006 cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm nhưng đến năm 2007 đã tăng trở lại nhưng vẫn chiếm tỷ trọng ít trong dư nợ tín dụng đó là chiếm 33% trong khi đó cho vay trung và dài hạn chiếm 67%. Bảng 10: Kết cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Kinh tế quốc doanh 2.066 2.081 2.341 Kinh tế ngoài quốc doanh 722 695 760 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2005, 2006, 2007) Còn khi xét về kết cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế ta có thể dễ dàng nhận ra khách hàng vay vốn chủ yếu của Sở đó là khu vực kinh tế quốc doanh, chưa chú trọng khu vực ngoài quốc doanh. Qua bảng trên ta có thể thấy hoạt động cho vay ở khu vực này không đa dạng qua các năm, tương đối ổn định. So với khu vực này thì kinh tế quốc doanh có phần đa dạng và nhộn nhịp hơn. Trong năm 2007 cho vay trong khu vực quốc doanh là 2.341 tỷ đồng chiếm 75% dư nợ tín dụng trong khi đó khu vực kinh tế quốc doanh chỉ chiếm có 25%. Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I đã có sự chuyển biến tích cực về chất, mức độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản và giám sát, cho vay thận trọng, không chạy theo số lượng mà hướng tới một cơ cấu tín dụng cân đối, hợp lý, chủ động rút dần dư nợ đối với doanh nghiệp yếu kém. Kết quả đó không những thể hiện ý thức chấp hành của Sở giao dịch I đối với chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ tín dụng của NHCTVN mà còn thể hiện sự nỗ lực rất lớn của đội ngũ CBTD trong việc tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới. Trong năm qua đã có hơn 200 khách hàng doanh nghiệp thuộc ngành hàng liên quan đến quan hệ tiền gửi và vay vốn tại chi nhánh. Vốn tín dụng đã được đầu tư hiệu quả vào các doanh nghiệp, kinh doanh các ngành hàng lương thực thực phẩm, dược phẩm, hoá chất, ngành công nghệ truyền hình, bưu chính viễn thông, điện lực và dịch vụ giao thông vận tải. Cơ cấu khách hàng cũng từng bước được thay đổi, khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng tư nhân tăng lên rệt, làm cho cơ cấu tín dụng bền vững hơn, phù hợp với chiến lược phát triển của NHCTVN.Chất lượng tín dụng đã được nâng lên rệt, các khoản cho vay được thẩm định chặt chẽ, nợ quá hạn giảm cả về tỷ trọng và số tuyệt đối. 2.1.3.3 Hoạt động khác Năm 2007, thực hiện chỉ đạo của NHCTVN, Sở giao dịch I tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động như về loại hình dịch vụ ngân hàngNH triển khai rộng rãi các phương thức cung ứng dịch vụ tại chỗ cho khách hàng với chất lượng đảm bảo như giao/ nhận chứng từ và thu/ chi tiền tại đơn vị, dịch vụ internet banking…, tiếp tục đẩy mạnh phát triển dịch vụ thẻ, Sở giao dịch I đã ký hợp đồng với nhiều đơn vị để lắp máy ATM và có thêm nhiều đơn vị chấp nhận thẻ tín dụng Quốc tế, phát hành được gần 5000 thẻ, nâng tổng số thẻ đã phát hành lên tới hơn 20000 thẻ, thực hiện trả lương theo thẻ cho hơn 40 doanh nghiệp, góp phần tăng nguồn thu phí dịch vụ cho ngân hàngNH. Về hoạt động tài trợ thương mại thì năm 2007, hoạt động kinh doanh ngoaị tệ và thanh toán quốc tế có nhiều thuận lợi, cả nguồn vốn huy động ngoại tệ và tổng dư nợ ngoại tệ đều tăng lên so với năm 2006. Các hoạt động khác của NH đều đạt được những kết quả tốt đẹp như hoạt động thông tin - điện toán đã đảm bảo chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàngNH thực hiện tốt, đã triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật các chương trình kịp thời, khắc phục kịp thời các sự cố, đảm bảo đường mạng nội bộ thông suốt, phục vụ hoạt động giao dịch trôi chảy. Hoặc hoạt động kiểm tra, kiểm soát thì thực hiện kiểm tra đột xuất và toàn diện các quỹ tiết kiệm 2 lần/ năm. Qua kiểm tra phát hiện những thiếu sót, kịp thời đôn đốc chỉnh sửa, nên các mặt hoạt động đều đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ theo chế độ quy định. Năm 2007 Sở tiến hành nhiều hoạt động để giải quyết và nâng cao hơn nữa nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên theo quy định của Nhà nước và của Tổng giám đốc NHCT VN. Nâng cao phong cách giao dịch với khách hàng. 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. 2.2.1 Một số quy định chung đối với hoạt động tín dụng SGD I là hội sở thuộc NHCTVN, là đơn vị với nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống nên hoạt động cho vay được áp dụng theo những văn bản quy định của NHNNVN và được cụ thể hóa trong quy chế. Dưới đây bao gồm một số quy định chung đối vơi hoạt động cho vay tại SGD I: 2.2.1.1 Quy trình cho vay Bước 1: Hướng dẫn khách hàng về các điều kiện tín dụng và lập hồ vay vốn. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì CBTD tại phòng khách hàng phải hướng dẫn cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn tại SGD I. Khi họ đã chấp thuận thì hướng dẫn khách hàng lập hồ vay vốn và các giầy tờ cần thiết. Bước 2: Điều tra, thu thập những thông tin về khách hàng và nghiên cứu phương án vay vốn của khách hàng. Bước 3: Phân tích, thẩm định khách hàng và phương án vay vốn. CBTD của SGD I thẩm định về tổng quát về khách hàng như: năng lực pháp lý, uy tín và khả năng tài chính. Đánh giá kiểm tra kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu nhập, chi phí, tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng. Hồ vay vốn của khách hàng phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp theo quy định. Để tránh trường hợp khi xảy ra tranh chấp, tố tụng thì đảm bảo an toàn pháp cho NH. Thời gian thẩm định một món vay thông thường không quá 15 ngày làm việc. Bước 4: Quyết định cho vay. Sau khi đã xem xét đầy đủ thủ tục giấy tờ người có thẩm quyền và trách nhiệm sẽ quyết định có nên cho vay hay không? Và phải chịu toàn bộ trách nhiệm với quyết định của mình đưa ra. Bước 5: Kiểm tra và hoàn chỉnh hồ cho vay và thế chấp, cầm cố và bảo lãnh. Bước 6: Giải ngân cho khách hàng. Bước 7: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay có đúng như những thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng không và theo dõi rủi ro. Bước 8: Thu hồi nợ và gia hạn nợ. Để đảm bảo an toàn cho NH thì ngay khi khách hàng có nguồn thu, họ phải tiến hành thu nợ ngay không để khách hàng sử dụng vào mục đích khác. Đối với những khoản nợ có vấn đề, khi khách hàng đề nghị gia hạn nợ, CBTD của Sở phải tiến hành thẩm định kiểm tra thưcj thế, lập tờ trình cho cấp trên quyết định. Các khoản nợ không gia hạn được phải thu hồi cả gốc và lãi bằng các biện pháp có thể thực hiện. Bước 9: Xử rủi ro Căn cứ vào chế độ văn bản pháp quy định lập đầy đủ hồ pháp để giải quyết, CBTD phải xử rủi ro đối với những món nợ đã dùng mọi biện pháp không thu hồi được nợ. Bước 10: Thanh hợp đồng vay vốn. Sau khi thu nợ gốc, lãi và xử các khoản nợ không thể thu hồi thì việc thanh hợp đồng vay vốn là việc đối chiếu, tất toán các khoản cho vay của khách hàng, và chuyển hồ vào kho lưu trữ. 2.2.1.2 Nguyên tắc cho vay Khách hàng vay vốn của SGD I NHCTVN phải tuân theo các nguyên tắc sau: - Phải sự dụng vốn vay theo đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng. - Việc đảm bảo tiền vay thực hiện theo quy định của Chính Phủ và của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam, các văn bản chỉ đạo của NHCTVN. 2.2.1.3 Điều kiện vay vốn Khi khách hàng có đủ các điều kiện, NH sẽ xem xét cho vay: - Có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật - Có khả năng tài chính đảm bảo nợ vay trong thời hạn cam kết và có số vốn tự có nhất định sẽ tham gia vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống theo quy của NH Công thương trong cho vay ngắn, trung và dài hạn. - Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp. - Có dự án đầu tư hoặc ơhương án sản xuất kinh doanh khả thi kèm theo phương án trả nợ khả thi. 2.2.1.4 Đối tượng cho vay Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị bao gồm thuế giá trị gia tăng nằm trong tổng giá trị lô hàng và các khoản chi phí thực hiện dự án đầu tư; phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư. Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất nhập khẩu, mà giá trị lô hàng đó SGD I NHCT có tham gia cho vay. NH không cho vay các đối tượng sau: - Số tiền thếu phải nộp trừ số tiền thuế xuất nhập khẩu theo quy định trên. [...]... sung kịp th i những thiếu sót trong qui trình tín dụng, hồ pháp về t i sản đảm bảo - Thanh các t i sản đảm bảo như phát m i t i sản 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN R I RO TÍN DỤNG T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.3.1 Kết quả đạt được và hạn chế Có thể n i lên một i m khá n i bật t i Sở khi nghiên cứu về hoạt động tín dụng đó là công tác quản RRTD được thực hiện khá đảm... SGD I đã coi trọng công tác đào tạo cán bộ Việc quản r i ro t i Sở thực hiện khá tốt thể hiện nhất qua chỉ tiêu nợ quá hạn t i Sở, số nợ quá hạn t i đây hiện t i gần như không có, qua đó khẳng định một i u công tác quản r i ro đặc biệt r i ro tín dụng đã thực hiện khá tốt Nên những r i ro có thể xảy ra t i sở đã được hạn chế ở mức thấp nhất có thể Đầu tiên việc đánh giá năng lực quản trị i u... kể i u này được thể hiện hơn nữa qua bảng sau: Bảng 12: Diễn biến Tổng dư nợ và nợ quá hạn qua các năm (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2005, 2006, 2007) 2.2.3 Thực trạng quản r i ro tín dụng t i Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam V i vai trò là doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn, chịu sự quản trực tiếp của NHCT và NHNN, do vậy SGD I có trách nhiệm thực hiện... sổ tay tín dụng có chất lượng, mang l i hiệu quả tốt trong hoạt động tín dụng t i SGD I NH công thương được thể hiện rệt qua số dư nợ quá hạn hầu như là bằng không Nếu n i đến quy trình thì SGD I đã thực hiện đúng từ khi xét duyệt cho vay t i khi thu h i nợ, và xử nợ Đặc biệt luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát t i khi có việc kiểm tra chéo giữa các chi nhánh trực thuộc NH công thương. .. kiến, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng cảu khách hàng 2.3.2 Nguyên nhân Ông Nic Davies, Phó chủ tịch Công ty Gi i pháp phần mềm NH Admerex Solutions (Australia) nhận định: “Các NHTM Việt Nam vẫn chưa được tiếp cận nhiều v i các công nghệ NH hiện đ i của thế gi i, vẫn có những hạn chế nhất định về quản r i ro Thị trường NH Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ, nhiều NH m i được thành lập trong... hạn t i Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam đã giảm rệt Như năm 2005 nợ quá hạn là 7,2 tỷ đồng nhưng sang năm 2006 đã giảm rệt xuống còn 1,5 tỷ đồng đã giảm 79,2% so v i năm 2005 Đến năm 2007 số nợ quá hạn t i Sở gần như là không có Qua đó ta có thể thấy được những nỗ lực cố gắng của CBTD t i Sở để làm hạn chế số nợ quá hạn i u đó tương đương v i r i ro tín dụng có thể xảy ra t i đây... Số tiền để trả gốc và l i vay cho các tổ chức tín dụng khác - Số tiền l i vay trả cho chính SGD I NHCTVN trừ trường hợp cho vay số tiền l i theo quy định trên 2.2.2 Thực trạng r i ro tín dụng t i Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam Dư nợ quá hạn của năm 2007 đã giảm rệt, hầu như trong năm 2007 dư nợ quá hạn bằng không hoặc không đáng kể Nhưng nhìn chung tình hình dư nợ quá hạn của Sở là... vừa r i, quá trình cổ phần hóa các NH cũng đang được tiến hành Ngày càng nhiều NH nhận thức được tầm quan trọng của năng lực quản r i ro đ i v i sự sống còn của mình Đây cũng chính là thách thức trước mắt của các NH thương m i Việt Nam hiện nay n i chung cũng như của SGD I NH Công thương n i riêng Chính vì thế mà sở chưa được tiếp cận nhiều v i các công nghệ NH hiện đ i của thế gi i Đ i v i nhóm... cho NH mất i l i thế cạnh tranh của mình Có thể n i nhân viên t i sở vẫn chưa có đầy đủ kiến thức về tin học và ngo i ngữ Bên cạnh đó một i m yếu nữa mà không chỉ t i sở giao dịch bị vướng mắc vào mà hầu hết các NH thương m i Việt Nam đều có đó là cán bộ NH vẫn chưa nâng cao kỹ năng giao tiếp v i khách hàng: khi tiếp xúc v i khách hàng CBTD chưa thật sự quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, chưa lắng... khi vay của NH chưa hiệu quả Sau khi đồng ý cho khách hàng vay và tiến hành gi i ngân thì không có nghĩa việc thu thập thông tin, phân tích đánh giá khách hàng đã kết thúc mà NH ph i tiến hành t i thẩm định, kiểm tra hiệu quả việc sử dụng vốn vay của khách hàng Đây là một vấn đề không dễ dàng, b i lẽ khi đã vay được vốn của NH thì khách hàng sẽ có tâm ỷ l i Công tác giám sát khách hàng sau khi vay . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ R I RO TÍN DỤNG T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 GI I THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG. cao phong cách giao dịch v i khách hàng. 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ R I RO TÍN DỤNG T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. 2.2.1 Một số

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta có thể thấy được phần nào hoạt động tín dụng tại SGD I, hoạt động cho vay và đầu tư tương đối ổn định tuy nhiên hoạt động cho vay tại đây  tăng lên đáng kể năm 2006 cho vay 2.776 tỷ đồng nhưng đến năm 2007 đã tăng lên  3.101 tỷ đồng nghĩa - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

ua.

bảng trên ta có thể thấy được phần nào hoạt động tín dụng tại SGD I, hoạt động cho vay và đầu tư tương đối ổn định tuy nhiên hoạt động cho vay tại đây tăng lên đáng kể năm 2006 cho vay 2.776 tỷ đồng nhưng đến năm 2007 đã tăng lên 3.101 tỷ đồng nghĩa Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan