Phân tích cấu trúc sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta và vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai góp phần kiểm soát tham nhũng trong giai đoạn hiện nay.

8 70 0
Phân tích cấu trúc sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta và vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai góp phần kiểm soát tham nhũng trong giai đoạn hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề đất đai và sở hữu đất luôn là nội dung được sự quan tâm của xã hội và các nhà làm luật để cập nhật pháp luật phù hợp với thực tiễn. Đất đai là một loại tài nguyên vô cùng quan trọng, nếu được sử dụng và khai thác một cách hợp lý thì nó sẽ mang lại những lợi ích vô cùng to lớn. Muốn làm cho đất đai phát huy hiệu quả thì phải có chế độ sở hữu phù hợp. Ở Việt Nam hiện nay, chế độ sở hữu đất đai là chế độ sở hữu toàn dân. Chế độ đó là phù hợp nhưng cần hoàn thiện hơn. Để hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai thì Nhà nước cần có kế hoạch sử dụng đất đai lâu dài, cụ thể, rõ ràng, đúng đắn, công khai, minh bạch, công bằng; cần làm cho người dân nhận thức rõ lý do vì sao phải quy định mọi đất đai thuộc sở hữu toàn dân; cần quy định rõ ràng hơn các hình thức sử dụng và thời hạn sử dụng đất đai; đồng thời người dân cần thay đổi tập quán trong việc sử dụng đất đai. Vì tính thời sự của nó, bài làm sẽ: Phân tích cấu trúc sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta và vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai góp phần kiểm soát tham nhũng trong giai đoạn hiện nay. Sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về vấn đề sở hữu toàn dân về đất đai cũng như vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở toàn dân, kiểm soát vấn đề tham nhũng trong lĩnh vực này trên thực tế

Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Trang Lớp: Cao học K1-2019 Bài kiểm tra môn: Những vấn đề chuyên sâu Luật Kinh tế Đề bài: Phân tích cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai nước ta vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai góp phần kiểm sốt tham nhũng giai đoạn Bài làm: Vấn đề đất đai sở hữu đất nội dung quan tâm xã hội nhà làm luật để cập nhật pháp luật phù hợp với thực tiễn Đất đai loại tài nguyên vô quan trọng, sử dụng khai thác cách hợp lý mang lại lợi ích vơ to lớn Muốn làm cho đất đai phát huy hiệu phải có chế độ sở hữu phù hợp Ở Việt Nam nay, chế độ sở hữu đất đai chế độ sở hữu tồn dân Chế độ phù hợp cần hoàn thiện Để hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai Nhà nước cần có kế hoạch sử dụng đất đai lâu dài, cụ thể, rõ ràng, đắn, công khai, minh bạch, công bằng; cần làm cho người dân nhận thức rõ lý phải quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân; cần quy định rõ ràng hình thức sử dụng thời hạn sử dụng đất đai; đồng thời người dân cần thay đổi tập quán việc sử dụng đất đai Vì tính thời nó, làm sẽ: Phân tích cấu trúc sở hữu tồn dân đất đai nước ta vấn đề kiểm sốt quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai góp phần kiểm sốt tham nhũng giai đoạn Sẽ giúp có nhìn tồn diện vấn đề sở hữu tồn dân đất đai vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở tồn dân, kiểm sốt vấn đề tham nhũng lĩnh vực thực tế Cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai nước ta Trước hết, quy định chế độ sở hữu đất đai nước giới khơng giống nhau, có hình thức là: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Trung Quốc quy định có hai hình thức sở hữu đất đai sở hữu nhà nước sở hữu tập thể Singapore cho phép tư nhân sở hữu đất đai, hầu hết (khoảng 90%) diện tích đất thuộc sở hữu nhà nước Các nước Mỹ, Đức, Nhật Bản, Nga cho phép tư nhân sở hữu đất đai Việt Nam quy định đất đai thuộc sở hữu tồn dân Ở nước có số đất đai thuộc sở hữu toàn dân, số nước có quy định rằng, tất đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việc quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân chế độ sở hữu toàn dân đất đai Chế độ sở hữu tồn dân đất đai có ưu điểm so với chế độ sở hữu mà tư nhân phép sở hữu đất đai Sở hữu toàn dân sở hữu chung người Với chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tất công dân nước chủ nhân bình đẳng đất đai lãnh thổ nước Chế độ sở hữu tồn dân đất đai tạo sở pháp lý cho người có quyền sở hữu đất đai cách bình đẳng Mọi người bình đẳng sở hữu đất đai Sự bình đẳng sở hữu đất đai cơng Bởi vì, đất đai tài sản đặc biệt hình thành từ thành dựng nước giữ nước lâu dài toàn dân nhiều hệ; khơng tùy tiện sử dụng mua bán đất đai Ở nước đất đai cần phải sử dụng chuyển nhượng theo quy định chung nhà nước Ở nước khơng thừa nhận chế độ sở hữu tồn dân đất đai, pháp luật có quy định ràng buộc để khơng sử dụng chuyển nhượng đất đai cách tùy tiện Tuy nhiên, chế độ sở hữu toàn dân đất đai thể rõ tính đặc thù tài sản đất đai, từ người dân có ý thức đồng sở hữu đất đai Việc thừa nhận số đất đai thuộc sở hữu tư nhân khơng có thêm quy định khác ràng buộc khác dẫn đến tình trạng đất đai tập trung vào số người (vào đại địa chủ), từ đại địa chủ bóc lột nơng dân khơng có ruộng cách phát canh thu tơ Việc khơng thừa nhận sở hữu tồn dân đất đai khơng có thêm quy định khác ràng buộc, dẫn đến tình trạng người nước ngồi sở hữu đất đai từ bóc lột nơng dân khơng có ruộng (bằng cách phát canh thu tô địa chủ nước sử dụng đất không theo kế hoạch nhà nước) Trong chế độ sở hữu toàn dân đất đai, nhà nước đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm quản lý đất đai Khi nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai đất đai sử dụng vào mục đích chung cách thuận lợi Chẳng hạn, cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai (từ đất để sang đất để xây dựng khu công nghiệp) nhà nước có quyền thu hồi đất đai người sử dụng có trách nhiệm bàn giao đất đai sử dụng Đối với tài sản khác (như quần áo, xe máy…), chủ sở hữu tư nhân có quyền định giá tùy ý bán, có quyền bán hay không bán Nhưng tài sản đất đai tư nhân khơng thể định giá tùy ý tài sản cá nhân Đối với đất đai, tư nhân khơng phải chủ sở hữu nên khơng có quyền bán hay không bán quyền sở hữu, nhà nước thu hồi đất đai tư nhân khơng có quyền định Nhà nước quy định chung Có thể đưa khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai sau: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm pháp lí gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam chế độ sở hữu toàn dân Nhưng với quy định Luật đất đai năm 1993 đất đai thuộc sở hữu toàn dân; quyền sử dụng đất thuộc người sử dụng đất, khắc phục khiếm khuyết Luật đất đai 1993 Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu (Điều Luật đất đai năm2013) Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam lần quy định Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các Hiến pháp sau tiếp tục quy định Hiến pháp hành quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai cụ thể như: “1) Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất 2) Quyết định mục đích sử dụng đất 3) Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất 4) Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất 5) Quyết định giá đất 6) Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất 7) Quyết định sách tài đất đai 8) Quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất” Toàn dân Việt Nam chủ sở hữu đất đai Việt Nam; đại diện chủ sở hữu đất đai Việt Nam Nhà nước Việt Nam, cụ thể Quốc hội Việt Nam Hội đồng nhân dân cấp Nhà nước Việt Nam Điều pháp luật quy định Luật Đất đai năm 2013 sau: “Quốc hội ban hành luật, nghị đất đai; định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thực quyền giám sát tối cao việc quản lý sử dụng đất đai phạm vi nước Cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai nước ta thể hiện: Một là, quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Tồn dân khái niệm trị mà khái niệm pháp lý Điều nghĩa có nghĩa tồn dân cộng đồng người bao gồm toàn thể 90 triệu người Việt Nam chủ thể quan hệ pháp luật sở hữu đất đai Theo Lý luận Nhà nước Pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức (pháp nhân) cá nhân (thể nhân) Do vậy, quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Luật đất đai năm 2013 mang tính trị nhiều tính pháp lý Hơn nữa, khái niệm chủ sở hữu toàn dân đất đai mang tính trìu tượng khó đối tượng cụ thể, ai, người chủ sở hữu đất đai nước ta Hai là, chủ sở hữu đất đai tồn dân khơng thể tự thực quyền chủ sở hữu đất (bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt đất đai) mà phải trao quyền cho người đại diện Nhà nước đảm nhiệm Như vậy, pháp luật đất đai thực việc chuyển giao quyền chủ sở hữu đất đai từ chủ sở hữu tồn dân mang tính trìu tượng, chung chung sang người đại diện trìu tượng Nhà nước (một pháp nhân công) Tuy nhiên, Nhà nước với tư cách tổ chức trị - quyền lực có máy nhà nước bao gồm quan nhà nước thực chức quản lý xã hội Trên thực tế, quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước … thực chức Nhà nước Vì vậy, việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai lại quan nhà nước có thẩm quyền thực Các quan bao gồm: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp (HĐND cấp); Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp (UBND cấp) Việc chuyển giao thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai chuyển từ Nhà nước - tổ chức trị, quyền lực - sang quan nhà nước có thẩm quyền Tức chuyển giao việc thực quyền đại diện từ tổ chức có tính trìu tượng, khó nhận biết cụ thể thực tế sang chủ thể cụ thể nhận biết rõ diện thực tế Quốc hội, HĐND cấp; Chính phủ, UBND cấp Thực tiễn vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai góp phần kiểm soát tham nhũng giai đoạn Mặc dù pháp luật đất đai quy định Quốc hội, HĐND cấp; Chính phủ, UBND cấp thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai phạm vi nước địa phương song thực tế người ký định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ); phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xác định giá đất v.v - phương thức thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai - lại người đứng đầu người đại diện hợp pháp quan Như vậy, mặt pháp lý, người đứng đầu Quốc hội, HĐND cấp; Chính phủ, UBND cấp chủ sở hữu đất đai thực tế họ lại trao nhiều quyền lực “hiện thực hóa” việc ký định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, cấp GCNQSDĐ; phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xác định giá đất v.v hoạt động cụ thể biểu phương thức thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước Vơ hình chung chủ thể trao nhiều quyền lực phân phối đất đai cho nhu cầu khác xã hội Nếu khơng có chế pháp lý hữu hiệu để giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực đối tượng dễ nảy sinh lạm dụng quyền lực, “tha hóa quyền lực” việc phân phối đất đai lợi ích nhóm Bởi lẽ, quỹ đất đai có hạn ngày khan nhu cầu sử dụng đất vào mục đích khác xã hội ngày tăng Sự cân đối “cung” “cầu” đất đai tạo khả dễ dàng tìm kiếm lợi nhuận người có đất với người khơng có đất Hơn nữa, điều kiện kinh tế thị trường đất đai ngày có giá trị (đặc biệt đất khu vực đô thị, vùng ven đô thị, giáp mặt đường giao thông v.v) Do đó, để tiếp cận có đất thơng qua hình thức Nhà nước giao đất, cho th đất …; khơng doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức sử dụng việc hối lộ, “bôi trơn”, “đi đêm” với người đại diện quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất (người có quyền ký định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất …) Vì vậy, cần có Cơ chế giám sát mang tính quyền lực nhà nước quan dân cử bao gồm Quốc hội HĐND cấp chế giám sát xã hội thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc, thông qua quan báo chí người dân v.v vấn đề quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thể sau: Thứ nhất, trước hết nói giám sát mang tính quyền lực nhà nước Quốc hội, HĐND cấp đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp: Tỷ lệ cán bộ, Đảng viên đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp chiếm đa số tuyệt đối Với mạng lưới Đại biểu Quốc hội rải rác dày đặc khắc tỉnh thành nên việc giám sát, kiểm sốt góp phần khơng nhỏ Tuy nhiên, Số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp người ngồi Đảng (khơng phải Đảng viên) chiếm tỷ lệ thiểu số Bên cạnh việc đảm nhiệm vai trò đại biểu dân cử, số cán bộ, Đảng viên giao nhiều trọng trách giữ chức vụ quản lý Trung ương địa phương ; nên cơng việc hàng ngày khó tránh khỏi mối quan hệ, chí phụ thuộc, ràng buộc (cho dù vơ hình, khó cụ thể) người giám sát đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp với người bị giám sát quan chức đứng đầu quan hành cấp từ trung ương đến địa phương (Chính phủ, Bộ, ngành UBND cấp) Hơn nữa, nhiều trường hợp người bị giám sát có quyền định việc cấp vốn ngân sách cho địa phương, đơn vị mà người giám sát đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp cơng tác.Chính vậy, đơi người giám sát chưa có đủ lĩnh, tâm thế, tự tin, vô tư để giám sát, truy đến tận việc thực thi quyền lực người bị giám sát Thứ hai, giám sát xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận ; quan báo chí người dân thực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên giám sát việc đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thông qua tổ chức thành viên chẳng hạn Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh … thành viên tổ chức thơng qua cơng tác chun mơn họ Sự đóng góp ý kiến việc thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai tổ chức Mặt trận tổ quốc Việt Nam góp phần xây dựng chế quản lý hiệu nhiều nơi Sự phối hợp tổ chức đảng, quyền với mặt trận ngày chặt chẽ, thống dựa quy chế phối hợp công tác Mặt trận Tổ quốc với HĐND, UBND Đội ngũ cán Mặt trận Tổ quốc ngày mở rộng có chun mơn hơn, góp phần phát sai phạm kiểm sốt quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Tuy nhiên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc bao gồm Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh tổ chức trị - xã hội hoạt động dựa vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp Hơn nữa, người đứng đầu tổ chức trị xã hội lại Đảng viên Thường vụ thành viên Ban Chấp hành cấp Ủy trung ương địa phương ; đó, người đứng đầu quan hành nhà nước cấp giữ trọng trách Phó Bí thư tỉnh ủy, huyện ủy, Đảng ủy xã … người có tiếng nói, có quyền việc cấp hỗ trợ vốn ngân sách cho hoạt động tổ chức trị - xã hội Vì vậy, hoạt động giám sát tổ chức trị - xã hội đơi không mang lại hiệu Đội ngũ cán Mặt trận Tổ quốc cịn thiếu yếu ; khơng đào tạo (nhất cấp huyện, cấp xã) Nhiều cán chưa đáng ứng yêu cầu thực tiễn, tính chun sâu khơng cao ; lực nhìn nhận, phân tích vấn đề, đánh giá kết luận q trình giám sát sách liên quan đến đất đai cịn nhiều bất cập Tính chủ động, trách nhiệm, sáng tạo số cán làm cơng tác mặt trận có nơi chưa phát huy mức Cá biệt vài nơi, cán yếu lực chuẩn bị nghỉ hưu lại điều chuyển sang làm công tác mặt trận Bên cạnh đó, sách, điều kiện làm việc mặt trận cấp cịn nhiều khó khăn, bất cập Thứ ba, Bên cạnh cịn có giám sát thông qua quan tư pháp chẳng hạn Viện kiểm sát, việc phát sai phạm, dựa kiến nghị khởi tố quan chức năng, truy tố nhiều đối tượng tham nhũng tham ô lĩnh vực đất đai, xử lý vi phạm cách có hiệu Thứ tư, giám sát thơng qua quan báo chí Đây phương thức giám sát tạo áp lực dư luận xã hội mạnh mẽ nên có tác động hiệu định Nhiều vụ việc tiêu cực báo chí phát hiện, phanh phui khiến quan nhà nước có thẩm quyền vào xử lý vụ bán đất Đồ Sơn (Hải Phòng) ; vụ bán đất huyện Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) v.v Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân việc tự ngơn luận cịn nhiều hạn chế nên hiệu loại hình giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai chưa đạt hiệu mong muốn Thứ năm, giám sát trực tiếp từ phía người dân Nhân dân người liên quan trực tiếp đến vấn đề quyền sử dụng đất đai, người dân người giám sát việc đại diện quyền sở hữu tồn dân đất đai có hiệu Hàng loạt sai phạm lĩnh vực quản lý đất đai người dân tố cáo, góp phần đưa ánh sáng xử lí vi phạm, góp phần giảm nạn tham nhũng lĩnh vực Tuy nhiên, Loại hình giám sát bộc lộ nhiều hạn chế người dân thiếu thông tin đầy đủ đất đai; trình độ nhận thức, ý thức hiểu biết pháp luật đất đai, kỹ giám sát nhiều hạn chế Mặt khác, chế pháp lý để người dân thực giám sát nói chung giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai chưa đầy đủ, thống nhất, đồng cụ thể Một vài khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai: Trên sở phân tích cấu trúc sở hữu tồn dân đất đai đánh giá thực trạng giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai ; để nâng cao hiệu hoạt động giám sát lĩnh vực nhằm ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực, xin nêu số khuyến nghị cụ thể sau : Thứ nhất, loại hình giám sát mang tính quyền lực nhà nước Dần dần tăng số lượng đại biểu chuyên trách xây dựng kế hoạch hàng năm vấn đề ưu tiên giám sát để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bên cạnh đó, khuyến khích phát triển quan hệ đối tác đại biểu Quốc hội HĐND với tổ chức giám sát khác ; tăng cường phối hợp HĐND với Ban Thanh tra Nhân dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Thứ hai, nâng cao lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp cách thực chất Đội ngũ cán mặt trận chủ chốt máy, cán bộ, nhân viên Mặt trận Tổ quốc phải có trình độ, đủ lực, đủ lĩnh (nhất lĩnh vực đất đai) để giám sát Phải tập hợp ý chí nhân dân, giai tầng xã hội nội dung giám sát để phản ánh tiếng nói thực chất nhân dân vấn đề liên quan đến lĩnh vực đất đai Thứ ba, bảo đảm thực thi cách thực chất có hiệu quyền tự ngơn luận quan báo chí nhằm tạo áp lực dư luận xã hội giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước; lên án mạnh mẽ đấu tranh không khoan nhượng hành vi lạm dụng lợi dụng việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thu hồi đất v.v lợi ích nhóm, lợi ích cục hay để trục lợi Thứ tư, Nhà nước cần đầu tư thỏa đáng nguồn lực tài chính, khoa học công nghệ, người hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin đất đai thống phạm vi nước ; đồng thời, xác lập chế tiếp cận, truy cập, khai thác sử dụng hệ thống thông tin đất đai cách đơn giản, thuận tiện dễ dàng nhằm phục vụ cho hoạt động giám sát người dân việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước cách có hiệu Thứ năm, bên cạnh đó, cần thực đồng bộ, hiệu số giải pháp đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai văn pháp luật có liên quan đến hoạt động giám sát đất đai Hiến pháp năm 2013, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp v.v trang bị kỹ giám sát cho đại biểu dân cử, cán làm công tác Mặt trận cán tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc ; đội ngũ phóng viên, nhà báo người dân Mặt khác, đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp lý, tư vấn viên pháp luật, luật gia tổ chức xã hội dân v.v cần đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ người dân giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước có thẩm quyền Tóm lại, Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam chế độ sở hữu toàn dân, điều phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa tình hình phát triển đất nước ta Và việc phối hợp giám sát, kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai tiến hành mang lại nhiều đóng góp tích cực, góp phần kiểm soát tham nhũng giai đoạn lĩnh vực Tuy nhiên cấu trúc sở hữu đất đai vấn đề kiểm soát đề cập có số bất cập cần phải giải để đảm bảo thực thi thực tiễn vấn đề quản lý đất đai hiệu ... chuyển nhượng đất đai cách tùy tiện Tuy nhiên, chế độ sở hữu toàn dân đất đai thể rõ tính đặc thù tài sản đất đai, từ người dân có ý thức đồng sở hữu đất đai Việc thừa nhận số đất đai thuộc sở... quản lý đất đai Khi nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai đất đai sử dụng vào mục đích chung cách thuận lợi Chẳng hạn, cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai (từ đất để sang đất để... hữu đất đai Việt Nam chế độ sở hữu toàn dân Nhưng với quy định Luật đất đai năm 1993 đất đai thuộc sở hữu tồn dân; quyền sử dụng đất thuộc người sử dụng đất, khắc phục khiếm khuyết Luật đất đai

Ngày đăng: 22/02/2021, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan