Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân

48 563 2
Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân".

Mục lụcLời mở đầu 5Chơng I. Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thơng mại .7I. Tìm hiểu chung về ngân hàng thơng mại 71. Khái niệm ngân hàng thơng mại .72. Vai trò của ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế 83. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại .93.1 Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thơng mại 93.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi: 103.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: 103.1.3 Nghiệp vụ đi vay: 103.1.4 Nghiệp vụ huy động vốn khác: 103.2 Nghiệp vụ tín dụng 103.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ: .103.2.2 Nghiệp vụ cho vay: 113.2.3 Nghiệp vụ đầu t tài chính: 11 3.3 Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ .112. Các hình thức huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trờng: .122.1. Huy động vốn bằng tiền gửi không hỳ hạn 122.2. Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm .132.2.1. Huy động tiền gửi có kỳ hạn. .132.2.2. Huy động tiền gửi tiết kiệm .142.3. Huy động vốn qua đi vay .142.3.1. Vay từ ngân hàng Trung ơng .142.3.2. Vay từ các tổ chức tín dụng khác .142.4. Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ 152.5. Các hình thức huy động vốn khác .153. Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của NHTM .153.1 Các yếu tố khách quan 153.1.1 Yếu tố pháp lý .153.1.2 Yếu tố chính trị 163.1.3 Yếu tố kinh tế 163.1.4 Yếu tố văn hoá - Xã hội .163.2 Các yếu tố chủ quan 163.2.1 Uy tín của ngân hàng .173.2.2. Lãi suất huy động vốn .173.2.3. Các hình thức huy động vốn .183.3. Các dịch vụ cung ứng .183.4. Các nhân tố khác .18Chơng II.Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệpI. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân .201. Lịch sử hình thành phát triển của chi nhánh .202. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân .202.1. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Xuân 202.2. Chức năng của các bộ phận 213. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua .23II. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân .251. Cơ cấu nguồn vốn 251.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền 251.2. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 271.3. Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể 292. Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân 302.1. Huy động từ tiền gửi dân c .302.2. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng 323. Đánh giá chung 323.1. Về cơ cấu nguồn vốn 323.2. Về quy mô tốc độ tăng trởng của nguồn vốn 323.3. Về khả năng đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn 333.4. Về lãi suất huy động vốn 33III. Những thành công hạn chế trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân 341. Những thành công 342. Những khó khăn .343. Nguyên nhân .353.1. Nguyên nhân khách quan .353.2. Nguyên nhân chủ quan 36Chơng iii. Một số kiến nghị nhằm tăng cờng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh thanh xuân 38I. Chiến lợc phát triển của ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Xuân .381. Phơng hớng phát triển đến năm 2010 382. Gải pháp phát triển của ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Xuân 39II. Một số kiến nghị .421. Kiến nghị đối với Nhà nớc .422. Kiến nghị đối với chi nhánh .43Kết luận 44Nguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD2 Báo cáo thực tập tốt nghiệpTài liệu tham khảo 46DANH MC CC T VIT TTT vit tt Din giiNHNN Ngõn hng Nh ncNHTM Ngõn hng thng miNHNo&PTNT Vit Nam,Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Vit NamNHNo&PTNT Thanh XuõnNgõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn chi nhỏnh Thanh xuõnTCKT T chc kinh tUtđt ủy thác đầu tNguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD3 Danh mục bảng biểu sơ đồ S 1: B mỏy t chc ca chi nhỏnh NHNo & PTNT Thanh XuõnSơ đồ 2: Vn VND v vn ngoi t trong giai on năm 2005-2008Bng 1: Kt qu kinh doanh ca NHNo&PTNT chi nhỏnh Thanh Xuõnnăm 2005-2008Bảng 2: Vn VND v vn ngoi t trong giai on năm 2005-2008Bng 3: C cu vn huy ng theo k hn giai on t năm 2005-2008Bng 4: C cu ngun vn cú k hn giai on t nm 2005 - 2008Bng 5: C cu ngun vn theo ch thBng 6: Tin gi tit kim dõn c ti NHNo&PTNT Thanh XuõnBng 7: Lói sut huy ng VND t dõn c ca mt s ngõn hng trờn a bn H Ni nm 2007 Báo cáo thực tập tốt nghiệpLời mở đầuCùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thơng mại, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lợng vốn huy động đợc trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn đã cung cấp một lợng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế đợc diễn ra một cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng nh cho chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tơng lai chắc chắn sẽ đợc đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng thơng mại nói chung ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nói riêng. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã đợc học ở trờng, cùng với những kiến thức thu nhận đợc trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân. làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.Ngoi li m u, kt lun, kt cu ca bi bỏo cỏo gm ba phn nh sau:Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thơng mạiChơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân.Chơng 3 Mt s kin ngh nhm tng cng huy ng vn ti ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Chi nhỏnh Thanh Xuõn Nguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp hon thnh bỏo cỏo thc tp ny, em xin cm n s ch bo nhit tỡnh ca tp th cỏn b phũng K hoch kinh doanh v cỏc phũng ban cú liờn quan ti NHNo&PTNT chi nhỏnh Thanh Xuõn, c bit xin cm n TS.Bùi Liên Hà mc dự rt bn rn vi cụng tỏc ging dy v nghiờn cu nhng ó dnh thi gian hng dn em trong quỏ trỡnh thc hin bỏo cỏo. Do trỡnh cũn hn ch nờn khụng trỏnh khi nhng thiu sút, em rt mong nhn c s thụng cm.Em xin chõn thnh cm n!Nguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD6 Báo cáo thực tập tốt nghiệpChơng I. Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thơng mạiI. Tìm hiểu chung về ngân hàng thơng mại1. Khái niệm ngân hàng thơng mạiVào năm 1930, Đan Mạch ra luật ngân hàng trong đó có định nghĩa: Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thơng mại các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân. [1]Đến năm 1941, các nhà kinh tế Pháp lại khẳng định rằng: Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. [1]Điều 20 trong Luật các tổ chức tín dụng( S 07/1997/QHX) của Việt Nam quy định: Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong đó Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán. Mỗi khái niệm có khác nhau nhng đều khẳng định rằng ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Nhiệm vụ thờng xuyên chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với cam kết hoàn trả lại đúng số tiền đó cộng thêm một khoản tiền lãi, sử dụng số tiền này cho vay cung ứng các dịch vụ thanh toán cùng một số nghiệp vụ khác.Hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng chịu nhiều ảnh hởng của các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tâm lý đồng thời đến lợt mình, ngân hàng lại có khả năng tác động trở lại các yếu tố này. Không thể phủ nhận rằng, nền kinh tế của một nớc chỉ phát triển ổn định bền vững khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn phân bổ hợp lý nguồn vốn đó vào các ngành sản xuất kinh doanh.[1] http://www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/NganhangNguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp2. Vai trò của ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tếTrong thời gian gần đây, tình hình diễn biến lãi suất, tín dụng, giá vàng, ngoại hối đặc biệt là hoạt động của các ngân hàng thơng mại đang thu hút sự quan tâm lớn của d luận giới kinh doanh. Chính vì điều đó, ngân hàng thơng mại thông qua việc thực hiện chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự đóng góp này thể hiện nh sau: Thứ nhất, ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế để đầu t vào sản xuất kinh doanh các nhu cầu chi tiêu khác.Hiện nay, với vai trò cầu nối, ngân hàng thơng mại đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế bằng cơ chế tiền gửi có kỳ hạn không có kì hạn, rồi tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Thứ hai, ngân hàng thơng mại hỗ trợ Nhà nớc trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Các ngân hàng thơng mại thực hiện đúng chức năng của mình để hớng tới mục tiêu lợi nhuận cho chính ngân hàng đồng thời đã góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia nh ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm tăng trởng kinh tế. Ngân hàng thơng mại ngày càng phát huy đợc vai trò công cụ đòn bẩy của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo nh những mục tiêu đã hoạch định. Chẳng hạn, việc xoá bỏ cơ chế lãi suất trần, sàn , thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản, rồi chuyển sang cơ chế lãi suất thoả thuận đã giúp cho các tổ chức tín dụng linh hoạt hơn trong điều hành lãi suất, u đãi cho vay lãi suất thấp hơn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần thực hiện mục tiêu hớng mạnh về xuất khẩu nh chính sách đã đề ra. Thứ ba, ngân hàng thơng mại góp phần phân bổ, điều hoà vốn giữa các ngành, các vùng trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự phát triển nhanh, các vùng trong một nớcĐể tạo đồng đều cân bằng về vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế, ngân hàng thơng mại sẽ đứng ra thực hiện chức năng của mình, thu hút vốn thừa ở các ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang các ngành, vùng đang có nhu cầu sử dụng vốn.Nguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thứ t, ngân hàng thơng mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng.Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lu động (ngắn hạn) cho các tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh hoạt động ngân hàng đã góp phần làm biến đổi các điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các chủ thể kinh tế theo hơng tối u, nhất là đảm bảo các yếu tố đầu vào đầu ra qua một hệ thống đồng bộ về vốn. Thứ năm, ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa các nớc, thúc đẩy phát triển ngoại thơng, công nghiệp các ngành có liên quan.Cùng với xu hớng hội nhập, khu vực hoá toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trên thế giới không ngừng mở rộng giao lu buôn bán hợp tác tơng trợ lẫn nhau. Thông qua các hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại tê, quan hệ tín dụng với ngân hàng nớc ngoài, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.Tóm lại, ngân hàng thơng mại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Ngân hàng có ảnh hởng rất lớn trong quá trình hình thành, phát triển, chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta, làm cho nền kinh tế tăng trởng mạnh, từ đó tạo động lực thúc đẩy quy mô tín dụng ngân hàng, giảm bớt rủi ro xảy ra. Điều này cần đợc nhận thức quán triệt xuyên suốt trong quá trình hoạch định chính sách về vốn, phơng thức cơ chế hoạt động của các ngân hàng thơng mại.3. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại3.1 Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng nh: dịch vụ t vấn, thanh toán hộ, giữ hộ . Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong quá trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM. Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thể bao gồm các nghiệp vụ sau:Nguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp3.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi:Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản. Ngoài ra, NHTM cũng có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình đợc gửi vào ngân hàng với mục đích bảo quản hoặc hởng lãi trên số tiền gửi.3.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá:Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tơng đối dài ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu t, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung dài hạn vào nền kinh tế. Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro tăng cờng tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh.3.1.3 Nghiệp vụ đi vay:Nghiệp vụ đi vay đợc các NHTM sử dụng thờng xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ vay ngân hàng Nhà nớc dới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo . Trong đó các khoản vay từ ngân hàng Nhà nớc chủ yếu nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cân đối đợc nguồn vốn.3.1.4 Nghiệp vụ huy động vốn khác:Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong ngoài nớc. Đây là khoản vốn huy động không thờng xuyên của NHTM, thờng để nhận đợc khoản vốn này đòi hỏi các ngân hàng phải lập ra các dự án cho từng đối tợng hoặc nhóm đối tợng phù hợp với đối tợng các khoản vay.3.2 Nghiệp vụ tín dụngĐây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng nh tìm kiếm lợi nhuận. Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:3.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ:Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM đợc dùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng nh khả năng thanh toán nhanh của NHTM thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do ngân hàng Nhà nớc đề ra.Nguyễn Thị Thu Phơng Anh2_K44_QTKD10 [...]... vốn huy động Nguyễn Thị Thu Phơng 19 Anh2_K44_QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng II.Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân I Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân 1 Lịch sử hình thành phát triển của chi nhánh Ngy 01/04/1996, xut phỏt t nhu cu m rng mng li hot ng ca NHNo &... thu chi hộ, chuyển tiền qua ngân hàng ngày càng đợc mở rộng phát triển Các ngân hàng đã không ngừng áp dụng những tiến bộ, thành tựu khoa học công nghệ, kết hợp với uy tín kinh doanh của ngân hàng làm cho nghiệp vụ này ngày càng đợc thay đổi về chất II Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại 1 Khái niệm hoạt động huy động vốn Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời thừa vốn thiếu vốn, ngân. .. hot ng t ngy 01/04/2008 2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân 2.1 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Nguyễn Thị Thu Phơng 20 Anh2_K44_QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp S 1: B mỏy t chc ca chi nhỏnh NHNo & PTNT Thanh Xuõn GIM C PHể GIM C PHể GIM C P K HOCH KINH DOANH P HNH CHNH NHN S PHể... thức huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trờng: Sau khi đã sử dụng hết lợng vốn tự có nhng vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu giao dịch, thanh toán của khách hàng thì các NHTM phải tiến hành huy động vốn từ bên ngoài Thông thờng nguồn vốn huy động này chi m một tỷ trọng tơng đối lớn trong kết cấu nguồn vốn của ngân hàng, cũng đảm bảo cho ngân hàng có thể hoạt động một cách bình thờng Quá trình huy động. .. Tựng Thỳyó mt phn cõn i c nhu cu ngoi t ti chi nhỏnh II Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân 1 Cơ cấu nguồn vốn 1.1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền Nguyễn Thị Thu Phơng 25 Anh2_K44_QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp L mt ngõn hng hot ng ch yu trong lnh vc nụng thụn nờn ngun vn ch yu l vn ni t Vn ni t luụn chim t trng cao trong tng ngun vn ca ngõn... hình quản lý vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí huy động nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc huy động vốn chung là: nguồn vốn có tính ổn định càng cao thì lãi suất huy động cũng phải cao 3.3 Các dịch vụ cung ứng Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn các ngân hàng có các dịch vụ hạn chế Trong điều kiện ngân hàng có các dịch vụ ngân hàng qua th tín, hệ thống chi nhánh tự động làm việc... đồng thời là khoản nợ phải trả của ngân hàng đối với khách hàng Nếu khách hàng chấp nhận tài khoản tiền gửi ở ngân hàng, điều đó có nghĩa là với t cách chủ nợ của ngân hàng, khách hàng có quyền yêu cầu ngân hàng hoàn trả toàn bộ số tiền đã gửi kèm theo lãi đã thỏa thuận Nh vậy, trong nghiệp vụ huy động vốn khách hàng ngân hàng luôn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau Quyền lợi của... khách hàng đều tìm cho mình cách phù hợp nhất với yêu cầu sử dụng, bảo đảm có hiệu quả nhất với nguồn vốn của mình Điều này đồng nghĩa với số lợng ngời gửi tăng lên số tiền đợc gửi vào ngân hàng cũng tăng theo tỷ lệ thuận, kéo theo sự giảm xuống của chi phí huy động vốn Tuy nhiên, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ làm cho công việc quản lý cũng nh chi phí quản lý huy động vốn của ngân hàng. .. ngõn hng thng cao hn so vi cỏc ngõn hng khỏc trong cựng h thng ngõn hng thng mi v luụn luụn l ngi i tiờn phong trong cụng tỏc huy ng vn thng xuyờn t dõn c III Những thành công hạn chế trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân 1 Những thành công Ngõn hng thng xuyờn chỳ ý thc hin tt cụng tỏc tip th, tuyờn truyn, qung cỏo v cỏc sn phm cng nh cỏc... giờ các dịch vụ khác đợc cải tiến, nguồn thu của ngân hàng đảm bảo sẽ tăng lên 3.4 Các nhân tố khác Hoạt động huy động vốn của NHTM còn chịu tác động của nhiều nhân tố khác một trong số những nhân tố đó là hoạt động Marketing ngân hàng Hoạt Nguyễn Thị Thu Phơng 18 Anh2_K44_QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp động Marketing ngân hàng sẽ có tác dụng gây sự chú ý cho khách hàng về hình ảnh của ngân hàng . tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp. hoạt động huy động vốn kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh XuânI. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

Ngày đăng: 05/11/2012, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan