Luận văn thạc sĩ sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

130 37 0
Luận văn thạc sĩ sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 12   THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHÍU TRẦN DINH SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 -THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHÍU TRẦN DINH SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Hảo THÁI NGUYÊN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả, khơng chép cơng trình luận văn, luận án tác giả khác Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn, số liệu kết tham khảo dùng để so sánh có nguồn trích dẫn rõ ràng Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Chíu Trần Dinh Xác nhận Xác nhận người hướng dẫn khoa học khoa chuyên môn i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Đỗ Văn Hảo người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tập thể thầy khoa Địa lí, phịng sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô số trường THPT tỉnh Quảng Ninh như: trường THPT Ba Chẽ, trường THPT Tiên Yên, trường PTDTNT Tỉnh Quảng Ninh em HS trường thực nghiệm tham gia trả lời phiếu điều tra, nhằm giúp tác giả có sở thực tiễn để nghiên cứu thực luận văn Tuy có cố gắng định luận văn hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, đánh giá q thầy để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Chíu Trần Dinh ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Danh mục chữ viết tắt vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TỈNH QUẢNG NINH 12 1.1 Cơ sở lí luận dạy học 12 1.1.1 Quan niệm kênh hình sách giáo khoa Địa lí 12 1.1.2 Một số định nghĩa phương pháp dạy học 12 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.2.1 Đặc điểm chương trình Địa lí 12 24 iii 1.2.2 Đặc điểm kênh hình sách giáo khoa Địa lí 12 24 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 25 1.2.4 Thực trạng dạy học Địa lí Error! Bookmark not defined 1.2.5 Định hướng đổi nội dung phương pháp dạy học mơn Địa lí trường THPT Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 27 Chương SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TỈNH QUẢNG NINH…………………………………………………… 29 2.1 Nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 - THPT theo định hướng phát triển lực học sinh tỉnh Quảng Ninh 31 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức HS 31 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn 32 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục 33 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc tự lực phát triển tư cho HS 34 2.2 Các loại kênh hình chương trình Địa lí lớp 12 27 2.2.1 Hệ thống lược đồ sách giáo khoa Địa lí 12 29 2.2.2 Các loại biểu đồ, bảng số liệu thống kê chương trình Địa lí lớp 12 Error! Bookmark not defined 2.2.3 Sơ đồ, lát cắt địa lí Error! Bookmark not defined 2.2.4 Atlat Địa lí Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.5 Các loại tranh ảnh, phim video clip 30 2.3 Phương pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực HS 35 2.3.1 Phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 35 2.3.2 Phương pháp khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ Địa lí lớp 12 41 2.3.3 Phương pháp khai thác kiến thức Địa lí từ bảng số liệu thống kê 46 2.3.4 Phương pháp khai thác kiến thức Địa lí từ biểu đồ 48 iv 2.3.5 Phương pháp khai thác kiến thức Địa lí qua sơ đồ, lát cắt địa hình 52 2.3.6 Phương pháp sử dụng loại tranh ảnh, phim video clip việc dạy học Địa lí 12 55 2.4 Ý nghĩa phương pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực HS 57 2.5 Kĩ sử dụng kênh hình khâu trình dạy học Địa lí Error! Bookmark not defined 2.5.1 Trong khâu soạn giáo án Error! Bookmark not defined 2.5.2 Trong trình giảng Error! Bookmark not defined 2.5.3 Sử dụng kênh hình kiểm tra đánh giáError! Bookmark not defined 2.5.4 Sử dụng kênh hình trình tự học HSError! Bookmark not defined 2.5.5 Sử dụng kênh hình củng cố kiến thứcError! Bookmark not defined 2.6 Một số giáo án minh họa sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực HS 59 Tiểu kết chương 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương pháp tiến hành thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 69 3.1.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 70 3.2 Tổ chức thực nghiệm 70 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 70 3.2.2 Chọn lớp thực nghiệm 71 3.2.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 72 v 3.2.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 72 3.2.5 Thời gian tiến hành thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.4 Kết sau tiến hành thực nghiệm 73 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 79 3.5.2 Đánh giá mặt định tính 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sự biến động diện tích rừng qua số năm 46 Bảng 2.2 Số dân, diện tích gieo trồng, sản lượng bình qn lương thực có hạt theo đầu người ĐBSH nước năm 1995 – 2005 47 Bảng 3.1 Tổng hợp điểm kiểm tra HS lớp thức nghiệm 75 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm kiểm tra HS lớp đối chứng 75 Bảng 3.3 Đánh giá xếp loại học lực HS lớp thực nghiệm theo trường 76 Bảng 3.4 Đánh giá xếp loại học lực HS lớp đối chứng theo trường 76 Bảng 3.5 Đánh giá xếp loại học lực HS trường 78 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Định hướng chức cấu trúc đa thành tố lực 16 Hình 2.1 Lược đồ hành khu vực Đơng Nam Á 44 Hình 2.2 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng, giai đoạn 1986 – 2005 49 Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng đất hai đồng lớn nước ta năm 2005 (%) 50 Hình 2.4 Sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta giai đoạn 1990 2005 50 Hình 2.5 Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua giai đoạn 51 Hình 2.6 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 53 Hình 2.7 Lát cắt địa hình Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ 54 Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại học lực HS lớp thực nghiệm theo trường 77 Hình 3.2 Biểu đồ xếp loại học lực HS lớp đối chứng theo trường 77 Hình 3.3 Biểu đồ xếp loại học lực HS trường theo lớp thực nghiệm đối chứng 78 v - Di tích lịch sử: Cổ Loa, Hoa Lư - Lễ hội: Chùa Hương, hội chọi trâu… - Làng Nghề: Bát Tràng, Đồng Kỵ, Vạn Phúc… Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt C) Điều kiện kinh tế - xã hội - Lao động dồi có kinh nghiệm trình độ cao  Phục vụ ngành kinh tế, phát triển công nghiệp dịch vụ đại - Cơ sở hạ tầng tốt so với nước - Cơ sở vật chất kỹ thuật hình thành ngày hoàn thiện  Thúc đẩy phát triển kinh tế, phục vụ đời sống - Thế mạnh khác : + Nhiều tài nguyên du lịch nhân văn Trường đại học, Viện nghiên cứu Đô thị phát triển + Thị trường rộng lớn, giàu tiềm + Lịch sử khai thác lâu đời Hoạt động 2: Tìm hiểu hạn chế chủ yếu vùng - Thời gian: phút - Mục tiêu: Phân tích hạn chế tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội vùng Đồng sơng Hồng - Hình thức học tập: Nhóm - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, bảng thơng tin phản hồi - Các bước tiến hành: Bước 1: GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Các em cho biết dân số đơng gây sức ép việc phát triển kinh tế - xã hội Đồng sơng Hồng? - Nhóm 2: Theo em hạn chế tự nhiên làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Hồng? Bước 2: GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ tờ giấy A4 thời gian phút Bước 3: HS tiến hành trao đổi thảo luận: Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, HS nhóm khác bổ sung Bước 4: GV đánh giá trình thảo luận hai nhóm, sau phần trình bày nhóm GV nhận xét chốt kiến thức phần Kết thúc thảo luận GV chốt lại toàn kiến thức bảng thơng tin phản hổi trình chiếu lên bảng Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt - Sức ép dân số lớn : Vấn đề việc làm trở nên nan giải, gây sức ép tới môi trường… - Nhiều thiên tai, tài nguyên hạn chế + Thiên tai : Bão, lũ lụt, hạn hán + Tài nguyên : Nhiều tài nguyên xuống cấp ; thiếu nguyên liệu - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa phát huy hết mạnh vùng Hoạt động : Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng - Thời gian: phút - Mục tiêu: + Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thực trạng vấn đề vùng + Biết số định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng sở việc định hướng - Hình thức học tập: Cá nhân - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, kế hoạch giảng, biểu đồ (hình 33.2) SGK phóng to a) Tìm hiểu thực trạng - Hình thức: Cá nhân - Thời gian: phút - Các bước thực hiện: Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát (hình 33.2), em có nhận xét cấu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng? Bước 2: HS dựa vào (hình 33.2) suy nghĩ thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: GV gọi HS đứng lên trả lời, HS khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS đưa đáp án cuối Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng a) Thực trạng - Cơ cấu kinh tế không khu vực Năm 2005 : + Khu vực I lớn 25,1% + Khu vực III tỉ trọng lớn nhất, 45% + Khu vực II tỉ trọng chưa cao, 29,9% - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch + Giảm tỉ trọng khu vực I + Tăng tỉ trọng khu vực II III  Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch chậm, khu vực II => Đặt vấn đề phải chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo ngành b) Tìm hiểu định hướng - Hình thức: Cá nhân - Thời gian: phút - Các bước thực hiện: Bước 1: GV đặt câu hỏi: Em trình bày tóm tắt định hướng việc chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng? Bước 2: HS dựa vào SGK địa lí 12 (trang 153) suy nghĩ thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: GV gọi HS đứng lên trả lời, HS khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS đưa đáp án cuối Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt b) Các định hướng - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng tích cực với mục tiêu đến năm 2010, tỉ trọng khu vực I, II, III tương ứng 20%, 34%, 46% - Chuyển dịch nội khu vực, ngành: + Đối với khu vực I: Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm, ăn + Đối với khu vực II: Phát triển công nghiệp trọng điểm + Đối với khu vực III: Chú trọng phát triển du lịch, phát triển dịch vụ khác: Tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo C Hoạt động luyện tập - Thời gian: phút - Hình thức: Cá nhân - Câu hỏi luyện tập: Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức vừa học, em chọn đáp án nói tên tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng? A Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội B Bắc Ninh, Hải phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Phú Thọ C Bắc Ninh, Hải phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc D Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc Câu Dựa vào hình 33.3 SGK địa lí 12 (trang 152) dựa vào lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Hồng chiếu bảng, em chọn đáp án nói trung tâm cơng nghiệp có quy mơ lớn trung bình vùng Đồng sơng Hồng? A Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh B Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh C Hà Nội, Vĩnh Yên, Hải phòng D Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên Câu Dựa vào hình 33.3 (lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Hồng) kết hợp với phần giải, em xác định ngành cơng nghiệp đóng tàu vùng tập trung chủ yếu trung tâm công nghiệp sau đây? A Vĩnh Yên B Hà Nội C Nam Định D Hải Phòng D Vận dụng, mở rộng - Thời gian: phút - Hình thức: Cá nhân - Câu hỏi vận dụng: Bằng kiến thức học hiểu biết địa phương mình: + Em nêu mạnh hạn chế tự nhiên địa phương em phát triển kinh tế - xã hội? + Địa phương em có trung tâm cơng nghiệp khơng? Nếu có kể tên liệt kê số ngành công nghiệp IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG GIÁO ÁN SỐ BÀI 37 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khó khăn, thuận lợi triển vọng việc phát huy mạnh nhiều mặt Tây Nguyên, đặc biệt phát triển công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp khai thác nguồn thủy - Phân tích tiến mặt kinh tế - xã hội Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác mạnh vùng; vấn đề kinh tế - xã hội môi trường gắn với việc khai thác mạnh Kĩ Kỹ phân tích đồ, lược đồ, đọc Atlat Địa lí Việt Nam Thái độ, hành vi Hiểu ý nghĩa việc khai thác mạnh phát triển kinh tế - xã hội môi trường Tây Nguyên Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: Giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, rèn luyện khả khai thác kiến thức từ lược đồ Atlat địa lí Việt Nam… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo Viên: - Kế hoạch giảng, máy tính, máy chiếu - Bản đồ hành vùng Tây Ngun phóng to, Atlat địa lí Việt Nam… Học sinh: - SGK + Vở ghi - Atlat địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Thời gian dự kiến: phút - Mục tiêu: Giới thiệu nét khái quát vùng Tây Nguyên - Hình thức học tập: Cá nhân - Các bước thực hiện: Bước 1: GV chiếu hình ảnh lên bảng giao nhiệm vụ cho HS: Hình 2.12 Lược đồ vùng Hình 2.13 Cồng chiêng Tây Nguyên Tây Nguyên [Nguồn 34] [Nguồn 34] Em quan sát hình ảnh bảng cho biết nói vùng nước ta, em có hiểu biết vùng kinh tế đó? Bước 2: HS dựa vào hình ảnh hiểu biết thân suy nghĩ thảo luận với bạn bên cạnh Bước 3: GV quan sát trợ giúp, GV gọi HS đứng lên trả lời, HS khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS đưa kiến thức cuối GV: Hai hình ảnh nói vùng Tây Nguyên nước ta Đây vùng kinh tế có diện tích gần 54,7 nghìn km2 chiếm 16,5 % diện tích nước, gọi “Tây Ngun” vùng có hình dạng đồng khối không bị chia cắt nhiều yếu tố tự nhiên Vùng có nhiều tiềm để phát triển nông - lâm nghiệp thủy điện… Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm khái quát vùng Tây Nguyên - Thời gian: phút - Mục tiêu: + Biết nét khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dân cư vùng + Từ đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội vùng - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: Kế hoạch giảng, đồ hành vùng Tây Ngun (phóng to) - Các bước tiến hành: GV chiếu đồ hành vùng Tây Nguyên lên bảng, ( GV đặt câu hỏi): Câu hỏi 1: Dựa vào đồ vùng Tây Nguyên bảng (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), em lên bảng xác định vị trí , ranh giới, kể tên tỉnh nơi tiếp giáp với vùng Tây Nguyên? Bước 1: GV yêu cầu HS lên bảng dựa vào đồ để trả lời câu hỏi Bước 2: GV quan sát hỗ trợ Bước 3: GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ sung ý kiến Bước 4: GV nhận xét chung đưa kết cuối GV lưu ý cho HS: Tây Nguyên vùng nước ta không giáp biển Là vùng bao gồm khối cao nguyên xếp tầng đồ sộ Được ví “ngã ba ba nước Đông Dương Câu hỏi 2: Theo em, vị trí địa lí có ý nghĩa cho phát triển kinh tế - xã hội vùng? Bước 1: GV yêu cầu HS đứng dậy dựa vào nội dung SGK kết hợp với đồ để trả lời câu hỏi Bước 3: GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời bạn bổ sung ý kiến Bước 4: GV nhận xét chung đưa kết cuối GV: Chúng ta phân tích ý nghĩa vị trí địa lí Tây Nguyên sau: - Giáp vùng Đông Nam Bộ: Đây vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ động nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Giáp Duyên hải Nam Trung Bộ: Vùng mạnh phát triển kinh tế biển, gần vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Giao lưu kinh tế với Hạ Lào Đông Bắc Campuchia, cửa ngõ biển khu vực - Tây Nguyên có địa cao, kiểm soát vùng xung quanh  ý nghĩa quan trọng quốc phịng, mơi trường  GV nói thêm ý nghĩa quốc phịng vùng thời kháng chiến Tuy nhiên vị trí khơng giáp biển hạn chế vùng Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt Khái quát chung - Quy mơ: + Diện tích: gần 54,7 nghìn km2 (chiếm 16,5% diện tích nước) + Dân số: Gần 4,9 triệu người, chiếm 5,8% dân số nước (2006), đạt 5,2 triệu người (2011) - Gồm: tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng - Tiếp giáp: + Phía bắc, phía đơng, phía nam giáp Dun hải Nam Trung Bộ + Phía tây: giáp Lào, Campuchia + Phía tây nam giáp: Đơng Nam Bộ  Ý nghĩa: Có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng xây dựng kinh tế 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu mạnh phát triển cơng nghiệp lâu năm - Thời gian: phút - Mục tiêu: + Biết điều kiện để phát triển công nghiệp lâu năm, phân bố loại cơng nghiệp + Từ đưa giải pháp hiệu để phát triển công nghiệp lâu năm vùng - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: Kế hoạch giảng, Atlat Địa lí Việt Nam - Các bước tiến hành: (GV đặt câu hỏi) Câu hỏi 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam nội dung SGK, em cho biết Tây Ngun có điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm? Bước 1: HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 11) kết hợp với nội dung SGK để trả lời câu hỏi Bước 2: HS thảo luận với bạn bên cạnh, GV quan sát trợ giúp Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến có Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS đưa kết cuối Câu hỏi 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28) kết hợp với nội dung SGK, em cho biết tình hình phát triển phân bố số cơng nghiệp Tây Ngun? Bước 1: HS dựa vào hình 37.1 Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28) kết hợp với nội dung SGK để trả lời câu hỏi Bước 2: HS suy nghĩ, thảo luận với HS bên cạnh Bước 3: GV gọi HS đứng lên trả lời, HS khác bổ sung ý kiến Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS đưa kết cuối Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt Phát triển công nghiệp lâu năm * Điều kiện phát triển - Điều kiện tự nhiên: + Đất badan màu mỡ, phân bố tập trung  Hình thành nơng trường, vùng chun canh + Khí hậu cận xích đạo  Phân hóa mùa: mùa mưa cung cấp nước tưới; mùa khơ phơi sấy, bảo quản  Phân hóa đô cao: cấu trồng đa dạng - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Dân cư có nhiều kinh nghiệm + Cơ sở chế biến ngày phát triển + Thị trường, sách * Các cơng nghiệp - Cà phê: Là cơng nghiệp quan trọng số Tây Nguyên - Chè: Trồng chủ yếu cao nguyên - Cao su: Là vùng trồng cao su lớn thứ hai nước (sau Đơng Nam Bộ) * Giải pháp phát triển - Hồn thiện quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp khoa học, bền vững - Đa dạng hóa cơng nghiệp - Đẩy mạnh xuất chế biến xuất 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu mạnh khai thác chế biến lâm sản - Thời gian: phút - Mục tiêu: + Biết tiềm phân tích thực trạng nguồn lâm sản vùng Tây Nguyên + Từ đề giải pháp hiệu để khai thác đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: Kế hoạch giảng, Atlat Địa lí Việt Nam - Các bước tiến hành: Bước 1: GV đặt câu hỏi: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam nội dung SGK, em chứng minh Tây Nguyên vùng giàu tài nguyên rừng nước ta? Bước 2: HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 20) phần lâm nghiệp kết hợp với nội dung SGK để trả lời câu hỏi Bước 3: HS thảo luận với bạn bên cạnh, GV gọi HS đứng lên trả lời, HS khác bổ sung ý kiến Bước 4: GV nhận xét câu trả lời em HS chuẩn kiến thức GV: Chúng ta chứng minh sau: - Vào đầu thập kỉ 90 kỉ XX: Tỉ lệ che phủ rừng 60%, nhiều rừng gỗ quý, chim, thú quý, chiếm 36% diện tích có rừng , 52% sản lượng gỗ khai thác nước  Tây Nguyên kho vàng xanh đất nước - Sản lượng khai thác gỗ giảm: 600 – 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, cịn 200 – 300 nghìn m3 Giảm trữ lượng gỗ quý, đe dọa môi trường sống sinh vật, hạ mực nước ngầm => Cần có biện pháp kịp thời để khai thác tốt tiềm rừng Tây Nguyên Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt Khai thác chế biến lâm sản - Lâm nghiệp mạnh bật Tây Nguyên - Tài nguyên rừng ngày suy giảm  Sản lượng khai thác gỗ giảm  Ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên môi trường - Giải pháp: + Ngăn chặn tình trạng phá rừng + Khai thác hợp lí, khoanh ni, trồng rừng + Đẩy mạnh giao đất, giao rừng + Đẩy mạnh hoạt động chế biến gỗ 2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu mạnh khai thác thủy kết hợp với thủy lợi - Thời gian: 10 phút - Mục tiêu: + Biết tiềm phân tích thực trạng nguồn lâm sản vùng Tây Nguyên + Từ đề giải pháp hiệu để khai thác đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên - Hình thức: Cá nhân - Phương tiện: Kế hoạch giảng, Atlat Địa lí Việt Nam - Các bước tiến hành: (GV đặt câu hỏi) Câu hỏi 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với nội dung SGK, em kể tên hệ thống sông lớn Tây Nguyên cho biết có tiềm phát triển kinh tế vùng? Bước 1: HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 10) kết hợp với nội dung SGK để trả lời câu hỏi Bước 2: HS thảo luận với bạn bên cạnh, GV gọi HS đứng lên trả lời HS khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét câu trả lời HS chuẩn kiến thức GV: Dựa vào Atlat Địa lí (trang 10), ta xác định vùng Tây Nguyên có hệ thống sông lớn là: Hệ thống sông Xê Xan, hệ thống sông Xrê Pôk hệ thống sông Đồng Nai Các hệ thống sơng có nhiều tiêm để khai thác phát triển thủy điện kết hợp với thủy lợi… Câu hỏi số 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hình 37.2 (SGK – trang 171), em xác định bậc thang thủy điện (hay nhà máy thủy điện) hệ thống sông này? Bước 1: HS dựa vào hình 37.2 kết hợp với nội dung SGK để trả lời Bước 2: HS thảo luận với bạn bên cạnh, GV quan sát hỗ trợ cần thiết Bước 3: GV gọi HS đứng lên trả lời, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến Bước 4: GV nhận xét câu trả lời HS chuẩn kiến thức GV nói thêm: Việc xây dựng cơng trình thủy điện góp phần: - Phát triển cơng nghiệp - Giải nhu cầu nước tưới - Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản Sản phẩm kiến thức/ kĩ cần đạt Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi - Tây Nguyên có tiềm thủy điện, thủy lợi lớn Nhất sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai + Sông Xê Xan: bậc thang thủy điện – tổng công suất 1500 MW + Sông Xrê Pôk: bậc thang thủy điện – tổng công suất 600 MW + Hệ thống sông Đồng Nai: bậc thềm Hoạt động Luyện tập - Thời gian: phút - Hình thức: Cá nhân - Câu hỏi luyện tập: Câu Ý sau không với vị trí địa lí vùng Tây Nguyên? A Nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ B Giáp với miền hạ Lào Đông Bắc Campuchia C Giáp với vùng Đông Nam Bộ D Giáp biển Đông Câu Loại khống sản có trữ lượng hàng tỉ Tây Nguyên A Crôm B.Mangan C Sắt D Bơxit Câu Nhà máy thủy điện có cơng suất lớn Tây Nguyên là: A Đa Nhim B Yali C Buôn Kuôp D Đồng Nai Vận dụng mở rộng - Thời gian: phút - Hình thức: Cá nhân - Câu hỏi vận dụng: + Địa phương em có chun canh cơng nghiệp lâu năm khơng? Nếu có kể tên loại cơng nghiệp nêu giá trị kinh tế + Em kể tên cơng trình thủy điện địa phương em (nếu có) nêu cơng suất IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực HS tỉnh Quảng Ninh - Thiết kế số giáo án mẫu việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển. .. sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực học sinh tỉnh Quảng Ninh để xây dựng phương pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 – THPT. .. GV sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực HS - Điều tra khảo sát, trao đổi, thảo luận với GV HS trường THPT tỉnh Quảng Ninh tình hình sử dụng kênh hình dạy học Địa lí

Ngày đăng: 22/02/2021, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan