Nghiên cứu tận dụng bã men để chế biến men

66 405 4
Nghiên cứu tận dụng bã men để chế biến men

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tận dụng bã men để chế biến men chiết xuất dùng làm thành phần bổ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ****0O0**** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG BÃ MEN BIA ĐỂ CHẾ BIẾN MEN CHIẾT XUẤT DÙNG LÀM THÀNH PHẨN BỔ SUNG VÀO MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2001 – 2005 Sinh viên thực : ĐẶNG NGỌC THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh 09/2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ****0O0**** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG BÃ MEN BIA ĐỂ CHẾ BIẾN MEN CHIẾT XUẤT DÙNG LÀM THÀNH PHẨN BỔ SUNG VÀO MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths VƯƠNG THỊ VIỆT HOA ĐẶNG NGỌC THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh 09/2005 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm mơn Cơng Nghệ Sinh Học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Cô Ths.Vương Thị Việt Hoa cô Phạm Lệ Hịa hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực tập giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Ban giám đốc công ty cổ phần bia Vicco – Sài Gịn Các thầy phịng thí nghiệm vi sinh thuộc khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm phịng phân tích đất – mơn Nơng Hóa Thổ Nhưỡng – khoa Nơng Học Đặc biệt, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, dạy dỗ ủng hộ tinh thần cho Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Hải Sự bạn lớp Công Nghệ Sinh Học 27 động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT Đề tài “Bước đầu nghiên cứu tận dụng bã men bia để chế biến men chiết xuất dùng làm thành phần bổ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh” thực từ 02/2005 – 08/2005 phịng thí nghiệm vi sinh – khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm phịng phân tích đất – khoa Nơng Học Đề tài sinh viên Đặng Ngọc Thùy Dương thực với hướng dẫn Ths Vương Thị Việt Hoa – giảng viên khoa Công Nghệ Thực Phẩm Đối tượng nghiên cứu đề tài nấm men bia – phế liệu ngành sản xuất bia Nấm men bia phế phẩm có giá trị dinh dưỡng cao men chiết xuất từ nấm men bia gồm nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế dịch chiết nấm men (yeast extract), dịch tự phân nấm men (yeast autolysate), dịch vách tế bào nấm men (Yeast cell wall), hay dịch chiết nấm men chứa nucleotide tự nhiên sản xuất rộng rãi giới Tuy nhiên, Việt Nam giá trị to lớn bã men bia chưa khai thác cách thỏa đáng Trên sở đó, chúng tơi thực đề tài nhằm mục đích đưa hướng giải tận dụng bã men bia dư thừa nguồn nguyên liệu để sản xuất men chiết xuất làm môi trường ni cấy vi sinh Đề tài gồm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định quy trình thử nghiệm sản xuất dịch thủy phân nấm men Để chọn quy trình thủy phân nấm men đạt hiệu cao nhất, thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với hai quy trình thử nghiệm lần lặp lại Quy trình sản xuất 1: sản xuất dung dịch acid amine theo phương pháp hóa giải Quy trình sản xuất 2: sản xuất dung dịch acid amine theo phương pháp kết hợp tự phân hóa giải Mỗi nghiệm thức kiểm tra tiêu: đạm tổng số, đạm formol, tỷ lệ đạm formol/tổng số Kết thí nghiệm: chúng tơi xác định quy trình sản xuất quy trình sản xuất dịch thủy phân cho hiệu cao Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng acid HCl đđ lên hiệu trình thủy phân Để nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng HCl đđ, tiến hành bố trí thí nghiệm theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố với nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Yếu tố cố định - Nhiệt độ thủy phân, 1000C - Thời gian thủy phân h Yếu tố thay đổi - Hàm lượng HCl đđ dùng để thủy phân nấm men: %, %, % Mỗi nghiệm thức kiểm tra tiêu: đạm tổng số, đạm formol, tỷ lệ đạm formol/tổng số Kết thí nghiệm: chúng tơi xác định hàm lượng HCl đđ thủy phân cho hiệu cao % Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy phân lên hiệu trình thủy phân Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố, gồm 12 nghiệm thức, nghiệm thức lần lặp lại Yếu tố cố định - Hàm lượng acid HCl đđ Yếu tố thay đổi - Thời gian thủy phân: h, h, 10 h, 12 h - Nhiệt độ thủy phân: 60oC, 100oC, 110oC Mỗi nghiệm thức kiểm tra tiêu: đạm tổng số, đạm formol, tỷ lệ đạm formol/tổng số Kết thí nghiệm: chúng tơi xác định được: hàm lượng HCl đđ % nhiệt độ 1000C, thời gian h cho dung dịch thủy phân tốt hiệu trình thủy phân cao Thí nghiệm 4: Thử nghiệm ứng dụng men chiết xuất làm thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh Chúng tơi tiến hành bố trí thử nghiệm khả ứng dụng men chiết xuất dạng bột làm thành phần bổ sung vào mơi trường ni cấy vi sinh Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố với nghiệm thức thử nghiệm chủng vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus có sữa chua Bố trí thí nghiệm - Nghiệm thức 1: cấy phân lập vi khuẩn sữa chua lên môi trường MRS men chiết xuất - Nghiệm thức 2: cấy phân lập vi khuẩn sữa chua lên môi trường MRS có bổ sung % men chiết xuất thương phẩm - Nghiệm thức 3: cấy phân lập vi khuẩn sữa chua lên mơi trường MRS có bổ sung % men chiết xuất sản xuất Cách đánh giá: Xem có khuẩn lạc vi khuẩn mọc hay không Kết thu cho thấy sản phẩm men chiết xuất chúng tơi sản xuất dùng làm thành phần bổ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình .x 1- MỞ ĐẦU 1.1- Đặt vấn đề .1 1.2- Mục tiêu 1.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4- Nội dung thực 2- TỔNG QUAN 2.1- Phế liệu sản xuất bia .3 2.1.1- Bã malt 2.1.2- Mầm malt .4 2.1.3- Cặn protein 2.1.4- Các phế liệu hạt .6 2.1.5- CO2 lên men bia 2.1.6- Nấm men bia 2.2- Các hướng tận dụng nấm men bia 2.2.1- Sản xuất men khô .10 2.2.1.1- Mục đích việc sấy khô men tươi 10 2.2.1.2- Ứng dụng men sấy khô 10 2.2.2- Sản xuất men chiết xuất .11 2.2.2.1- Phương pháp hóa giải .11 2.2.2.2- Phương pháp tự phân 12 2.3- Một số sản phẩm tiêu biểu men chiết xuất 14 2.3.1- Yeast extract 14 2.3.2- Yeast extract chứa nucleotide tự nhiên 18 2.3.3- Yeast autolysate 18 2.3.4- Vách tế bào nấm men 19 2.4- Giới thiệu sơ lược sấy phun .20 2.4.1- Nguyên lý chung .20 2.4.2- Ưu nhược điểm trình sấy phun 21 2.4.3- Ứng dụng kỹ thuật sấy phun 22 2.4.4- Hệ thống sấy phun sử dụng nghiên cứu 22 3- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1- Địa điểm vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1- Địa điểm thực .23 3.1.2- Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 23 3.1.3- Hóa chất dụng cụ sử dụng .23 3.1.4- Nguyên vật liệu 23 3.2- Phương pháp thí nghiệm .24 3.2.1- Thí nghiệm 1: Xác định quy trình thử nghiệm sản xuất dịch thủy phân nấm men 24 3.2.2- Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng acid lên hiệu trình thủy phân 26 3.2.3- Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy phân lên hiệu thủy phân 27 3.2.4- Thí nghiệm 4: Kiểm tra chất lượng men chiết xuất 28 3.3- Các tiêu kiểm tra .28 3.3.1- Chỉ tiêu theo dõi chất lượng dịch thủy phân 28 3.3.2- Chỉ tiêu hiệu trình thủy phân 28 4- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1- Thí nghiệm 1: Xác định quy trình thử nghiệm sản xuất dịch thủy phân nấm men 29 4.1.1- Hàm lượng đạm formol quy trình sản xuất 29 4.1.2- Hàm lượng đạm tổng số quy trình sản xuất .30 4.1.3- Tỷ lệ đạm formol/đạm tổng số quy trình sản xuất .31 4.2- Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng acid lên hiệu trình thủy phân 31 4.2.1- Ảnh hưởng hàm lượng acid lên đạm formol 32 4.2.2- Ảnh hưởng hàm lượng acid lên đạm tổng số 33 4.2.1- Ảnh hưởng hàm lượng acid lên tỷ lệ đạm formol sản phẩm thủy phân 34 4.3- Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy phân lên hiệu thủy phân 34 4.3.1- Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy phân lên đạm formol 35 4.3.2- Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy phân lên đạm tổng số 36 4.3.3- Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy phân lên tỷ lệ đạm formol/đạm tổng số 37 4.4- Quy trình sản xuất thử nghiệm men chiết xuất 38 4.5- Thí nghiệm 4: Kiểm tra chất lượng men chiết xuất .40 5- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1- Kết luận .42 5.2- Đề nghị 42 6- TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 7- PHỤ LỤC 45 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMP CMP Eurasyp GMP HCl đđ H2SO4 đđ IMP MOS RNA UMP : Adenosine mono phosphate : Cytidine mono phosphate : European Association for Specially Yeast Products : Guanosine mono phosphate : HCl đậm đặc : H2SO4đậm đặc : Inosine mono phosphate : Mannan – Oligo – Saccharide : Ribonucleic acid : Uridile mono phosphate DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Thành phần bã malt .3 Bảng 2.2: Thành phần trung bình tro Bảng 2.3: Thành phần hóa học mầm malt Bảng 2.4: Hàm lượng vitamin nấm men sấy khô Bảng 2.5: Ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu tự phân nấm men 13 Bảng 2.6: Thành phần amino acid yeast extract 17 Bảng 2.7: Thành phần vitamin yeast extract 17 Bảng 4.1: Các hàm lượng đạm quy trình sản xuất 29 Bảng 4.2: Ảnh hưởng hàm lượng acid lên hiệu trình thủy phân 32 Bảng 4.3: Sự biến thiên tiêu khảo sát nhiệt độ thủy phân tác dụng thủy phân HCl (6 %) mối quan hệ với yếu tố thời gian 35 Bảng 4.4: Thành phần acid amine dịch thủy phân nấm men bia men chiết xuất thành phẩm 40 Bảng 4.5: Kết cấy vi khuẩn cấy phân lập vi khuẩn sau 24 41 10 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Sơ đồ sản xuất yeast extract Anh dùng cho men bánh mì .16 Hình 2.2: Cấu tạo vách tế bào nấm men 19 Hình 2.3: Máy sấy phun SD-5 22 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình sản xuất 24 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình sản xuất 25 Hình 4.1: Sản phẩm men chiết xuất dạng bột 39 Hình 4.2: Kết cấy phân lập vi khuẩn sữa chua sau 24 h 41 Biểu đồ 4.1: Sự biến thiên đạm formol quy trình sản xuất 29 Biểu đồ 4.2: Sự biến thiên đạm tổng số quy trình sản xuất 30 Biểu đồ 4.3: Sự biến thiên tỷ lệ đạm formol/đạm tổng số quy trình sản xuất 31 Biểu đồ 4.4: Hàm lượng đạm formol biến thiên theo hàm lượng acid 32 Biểu đồ 4.5: Hàm lượng đạm tổng số biến thiên theo hàm lượng acid .33 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ đạm fomone dịch thủy phân biến thiên theo hàm lượng HCl 34 Biểu đồ 4.7: Sự biến thiên hàm lượng đạm formol nhiệt độ thủy phân mối quan hệ với yếu tố thời gian thủy phân 35 Biểu đồ 4.8: Sự biến thiên hàm lượng đạm tổng số nhiệt độ thủy phân mối quan hệ với yếu tố thời gian thủy phân .36 Biểu đồ 4.9: Sự biến thiên tỷ lệ đạm formol/đạm tổng số nhiệt độ thủy phân mối quan hệ với yếu tố thời gian thủy phân 37 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1- Kết luận Từ kết thí nghiệm chúng tơi xác định quy trình sản xuất dịch thủy phân đạt hiệu cao quy trình sản xuất theo phương pháp kết hợp tự phân hóa giải Từ quy trình thử nghiệm đó, chúng tơi tiến hành khảo sát dịch thủy phân từ nấm men bia hàm lượng acid (4 %, %, %), nhiệt độ thủy phân (600C, 1000C, 1100C) thời gian thủy phân (6 giờ, giờ, 10 giờ, 12 giờ) rút kết luận sau: - Kết nghiên cứu đề tài thấy rõ ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy phân lên hiệu trình thủy phân nấm men bia - Quá trình thủy phân xảy triệt để nhiệt độ 1000C thời gian thủy phân với hàm lượng acid HCl %, dung dịch thủy phân thu có: Hàm lượng đạm tổng số: 8.07 g/l Hàm lượng đạm formol : 6.23 g/l Tỷ lệ đạm formol : 77 % Sản phẩm men chiết xuất thành phẩm chúng tơi sản xuất có: Ẩm độ: 4,57 % Hàm lượng muối: 11,67 % 17 loại acid amine, có gần đủ acid amine thiết yếu (chỉ thiếu tryptophan) Men chiết xuất chúng tơi sản xuất sử dụng làm thành phần bổ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh 5.2- Đề nghị Nếu có điều kiện thời gian thiết bị, nghiên cứu tiếp vấn đề sau: - Tiến hành tinh nấm men trước ép khô - Khảo sát thông số giai đoạn tự phân - Khảo sát mức nhiệt độ thời gian thủy phân rộng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Văn Chước, 1997 Kỹ thuật sấy Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Densikow M.T., 1963 Phế liệu sản xuất bia nước giải khát Tận dụng phế liệu công nghiệp thực phẩm (Nguyễn Văn Đạt – Bùi Huy Thanh dịch) Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 195 – 212 Trần Văn Phú, 1998 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất giáo dục Satake Kenji, 2002 Tận dụng men dư thừa nhà máy bia Công nghệ xử lý chất thải tận dụng nấm men ngành sản xuất bia Hội thảo, Tp.HCM, Việt Nam, 13/03/2002.Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) viện nghiên cứu bia, nước giải khát (RIB), trang – TIẾNG ANH Behalova B and Beran K., 1986 Autolysis of disintegrated cells of the yeasts Saccharomyces cerevisiae Acta Biotechnology (6): 147-152 Champagne C P., Barrette J and Goulet J., 1999 Development of Bacterial Contamination during Production of Yeast Extracts Applied Environmental Microbioogy 65 (7): 3261–3263 http://pubmed-central.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=91487#B15 Champagne C P., Gaudreau H., Conway J., 2003 Effect of the production or use of mixtures of bakers’ or brewers’ yeast extracts on their ability to promote growth of lactobacilli and pediococci Eletronic Journal of Biotechnology, vol.6 http://www.ejbiotechnology.info/content/vol6/issue3/full/3/ Godfrey and West, 1996 Industrial enzymology Second edition, Macmillan press LTD Pyke M., 1958 The technology of yeast In the Chemistry and Biology of yeast Cook A.H Acedemic Press, New York 10 Suzzi G., 1990 Autolytic capacity as a selection characteristic in Saccharomyces cerevisiae Industrie delle Bevande (19):318-319, 321 54 11 Wangchaoren W.; Sanguandeekul R and Tantatrian, 1994 S Production of yeast autolysates for meat flavor I Production of yeast autolysate from bottom-fermenting brewer’s yeast Food (24): 181-189 12 Biocatalysts technical bulletin 108 http://www Biocatalysts.com/pdf/technical _bulletins/TB108_yeast.pdf 13 Eurasyp http://www.eurasyp.org/ 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xác định đạm tổng số (Phương pháp Kjenldal) Nguyên lý Vô hóa thực phẩm H2SO4 đậm đặc chất xúc tác Dùng kiềm mạnh (NaOH hay KOH) đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4 hình thành thể tự Định lượng NH3 acid Hóa chất H2SO4 đậm đặc (d=1,98) Bột xúc tác Dung dịch NaOH 50% Chỉ thị màu Tashiro Dung dịch H3BO3 4% Dung dịch chuẩn H2SO4 0,05N Trình tự phân tích Vơ hóa mẫu - Hút xác 10ml dung dịch mẫu pha lỗng 10 lần vào bình Kjenldal - Cho 0,2g bột xúc tác 10ml H2SO4 đậm đặc vào - Đặt lên bếp đun, đun đến dung dịch suốt, không màu hay xanh Chưng cất đạm - Cho 5ml H3BO3 4% giọt Tashiro vào beaker 100ml, dung dịch lúc có màu hồng tím - Đặt beaker cho đầu ống sinh hàn máy chưng cất ngập hẳn vào - Cho mẫu vơ hóa vào máy chưng cất qua phễu (tráng nhiều lần với acid nước cất) - Tiếp tục cho NaOH 50% vào dung dịch chuyển sang màu vàng đất hay màu xanh Cu 56 - Chưng cất tiếp tục 15’ kể từ giọt nước chứa NH4+ ngưng tụ ống sinh hàn (dung dịch H3BO3 lúc chuyển sang màu xanh cây) Hạ beaker đựng H3BO3 xuống, tiếp tục chưng cất thêm – 2’ - Định lượng NH4+ sinh H2SO4 0,05N dung dịch chuyển sang màu tím ban đầu Ghi nhận thể tích V H2SO4 0,05N Cách tính kết N (g/l)= (V*0,05*0,014*10*1000)/10ml V: thể tích H2SO4 0.05 N 0,05: nồng độ H2SO4 0,014: trọng lượng đương lượng Nitrogen 10: hệ số pha lỗng 10ml: thể tích mẫu Phụ lục 2: Xác định đạm Formol (phương pháp Sorensen) Nguyên lý Trong hỗn hợp gồm protein, peptid, acid amine, amin, amoniac Để xác định gần loại đạm phi protein người ta dùng phương pháp Sorensen Trong phân tử acid amine, peptid, protein có đầu chức amine (_NH2) xem bazơ, amine tự amoniac NH4+ kết hợp với anion thường clorur, sulfat, phosphat Như , ta cho tác dụng phân tử phi protein với formol, formol tác dụng lên nhóm _NH2 để tạo thành phức chất Metylen (mono, tri hexametilen) Ta có phản ứng: HOOC – CH – NH2 + HCHO R R – NH3+Cl + H – CHO HOOC- CH – N = CH2 +H2O R R – N = CH2 + HCl + H2O 57 Do vậy, sản phẩm hợp chất Metylen chứa chức (_COOH) tự HCl có tính acid, nên ta định lượng NaOH, từ cho phép ta xác định cách gián tiếp lượng (_NH2) Hóa chất Dung dịch formol Dung dịch NaOH 0,1N Phenoltalein 3% pha cồn Trình tự phân tích Hút 10ml dung dịch nguyên liệu pha loãng 10 lần vào cốc beaker, thêm vào 10ml dung dịch formol trung hòa (lấy 50ml formol, thêm vào vài giọt phenoltalein 3%, cho dung dịch NaOH 0,1N giọt dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt) vài giọt phenotalein 3%, lắc để phản ứng xảy hoàn toàn Định phân NaOH 0,1N dung dịch chuyển sang màu hồng, ta thể tích V1 Ta chuẩn bị cốc chứa 10ml dung dịch mẫu, cho phenotalein vào không cho formol Đem chuẩn độ NaOH 0,1N, ta thể tích V0 Cách tính kết N amine _ amoniac (g/l)= (V *0,1*0,014*10*1000)/10ml V= V1 – V0 thể tích NaOH 0.1N 0,1: nồng độ NaOH 0,014: trọng lượng đương lượng Nitrogen 10: hệ số pha lỗng 10ml: thể tích mẫu 58 Phụ lục 3: Thành phần môi trường MRS agar Thành phần g/l Mixed peptones 10 Men chiết xuất (Yeast extract) Beef extract 10 Glucose 20 Potassium photphate Sodium acetate Ammonium citrate Magnesium sulphate 0,2 Manganese sulphate 0,05 Tween 80 1,08 Agar 15 Phụ lục 4: Các hàm lượng đạm quy trình sản xuất Quy trình sản xuất Đạm tổng số (g/l) 3,024 7,756 2,044 7,644 2,492 7,763 Quy trình Đạm formol (g/l) Quy trình Lặp lại 6,272 8,197 6,39 7,748 6,034 8,274 59 Phụ lục 5: Ảnh hưởng hàm lượng acid lên chất lượng dịch thủy phân (đạm tổng số, đạm formol) Hàm lượng acid (g/l) 6,272 8,197 6,39 7,748 6,034 8,274 4,844 7,084 4,354 6,986 4,942 7,385 8% Đạm tổng số 6% Đạm formol (g/l) 4% Lặp lại 3,388 5,684 3,724 6,125 4,158 6,721 Phụ lục : Phân tích phương sai đạm formol thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 20.668416 20.668416 151.100 0003 Within groups 547144 136786 -Total (corrected) 21.215560 missing value(s) have been excluded Phụ lục 9: Bảng so sánh đạm formol quy trình thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -1 2.5200000 X 6.2320000 X -contrast difference +/limits - -3.71200 0.83872 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 10: Phân tích phương sai đạm tổng số thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 1858560 1858560 4.365 1049 Within groups 1703200 0425800 -Total (corrected) 3561760 missing value(s) have been excluded Phụ lục 11: Bảng so sánh đạm tổng số quy trình thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -1 7.7210000 X 8.0730000 X -contrast difference +/limits - -0.35200 0.46795 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 12 : Phân tích phương sai tỷ lệ đạm thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 2992.6667 2992.6667 105.624 0005 Within groups 113.3333 28.3333 -Total (corrected) 3106.0000 missing value(s) have been excluded Phụ lục 13 :Bảng so sánh tỷ lệ đạm quy trình thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -1 32.666667 X 77.333333 X -contrast difference +/limits - -44.6667 12.0711 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 14 : Phân tích phương sai đạm formol thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 9.3488347 4.6744173 49.878 0002 Within groups 5623013 0937169 -Total (corrected) 9.9111360 missing value(s) have been excluded Phụ lục 15: Bảng so sánh đạm formol hàm lượng acid thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -8 3.7566667 X 4.7133333 X 6.2320000 X -contrast difference +/limits - -1.51867 0.61181 * - 0.95667 0.61181 * - 2.47533 0.61181 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 16: Phân tích phương sai đạm tổng số thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 5.3955602 2.6977801 20.501 0021 Within groups 7895593 1315932 -Total (corrected) 6.1851196 missing value(s) have been excluded Phụ lục 17: Bảng so sánh đạm tổng số hàm lượng acid thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -8 6.1766667 X 7.1516667 X 8.0730000 X -contrast difference +/limits - -0.92133 0.72497 * - 0.97500 0.72497 * - 1.89633 0.72497 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 18: Phân tích phương sai tỷ lệ đạm thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 424.66667 212.33333 20.116 0022 Within groups 63.33333 10.55556 -Total (corrected) 488.00000 missing value(s) have been excluded Phụ lục 19: Bảng so sánh tỷ lệ đạm hàm lượng acid thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -8 61.000000 X 65.666667 X 77.333333 X -contrast difference +/limits - -11.6667 6.49299 * - 4.66667 6.49299 - 16.3333 6.49299 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 20: Phân tích phương sai đạm formol thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -MAIN EFFECTS A:TN3.thoigian 4.689278 1.5630925 11.183 0001 B:TN3.nhietdo 16.176497 8.0882484 57.869 0000 INTERACTIONS AB 22.416067 3.7360112 26.730 0000 RESIDUAL 3.3544313 24 1397680 -TOTAL (CORRECTED) 46.636273 35 -0 missing values have been excluded All F-ratios are based on the residual mean square error Phụ lục 21: Bảng so sánh đạm formol thời gian thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -6 3.4832222 X 12 3.5977778 X 10 4.0624444 X 4.3806667 X -contrast difference +/limits - -0.89744 0.36382 * - 10 -0.57922 0.36382 * - 12 -0.11456 0.36382 - 10 0.31822 0.36382 - 12 0.78289 0.36382 * 10 - 12 0.46467 0.36382 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 22: Bảng so sánh đạm formol nhiệt độ thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -60 12 3.3102500 X 110 12 3.5109167 X 100 12 4.8219167 X -contrast difference +/limits 60 - 100 -1.51167 0.31508 * 60 - 110 -0.20067 0.31508 100 - 110 1.31100 0.31508 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 23: Phân tích phương sai đạm tổng số thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -MAIN EFFECTS A:TN3.thoigian 1.4983821 4994607 4.007 0191 B:TN3.nhietdo 4.6183847 2.3091924 18.525 0000 INTERACTIONS AB 8.4293495 1.4048916 11.270 0000 RESIDUAL 2.9917020 24 1246542 -TOTAL (CORRECTED) 17.537818 35 -0 missing values have been excluded All F-ratios are based on the residual mean square error Phụ lục 24: Bảng so sánh đạm tổng số thời gian thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -6 6.8751111 X 12 6.9207778 X 10 7.2644444 X 7.3382222 X -contrast difference +/limits - -0.46311 0.34359 * - 10 -0.38933 0.34359 * - 12 -0.04567 0.34359 - 10 0.07378 0.34359 - 12 0.41744 0.34359 * 10 - 12 0.34367 0.34359 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 25: Bảng so sánh đạm tổng số nhiệt độ thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -60 12 6.8115833 X 110 12 6.8828333 X 100 12 7.6045000 X -contrast difference +/limits 60 - 100 -0.79292 0.29756 * 60 - 110 -0.07125 0.29756 100 - 110 0.72167 0.29756 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 26: Phân tích phương sai tỷ lệ đạm thí nghiệm -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -MAIN EFFECTS A:TN3.thoigian 437.6389 145.87963 5.647 0045 B:TN3.nhietdo 1716.5000 858.25000 33.223 0000 INTERACTIONS AB 2370.6111 395.10185 15.294 0000 RESIDUAL 620.00000 24 25.833333 -TOTAL (CORRECTED) 5144.7500 35 -0 missing values have been excluded All F-ratios are based on the residual mean square error Phụ lục 27: Bảng so sánh tỷ lệ đạm thời gian thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -6 49.444444 X 12 51.000000 XX 10 55.888889 XX 58.000000 X -contrast difference +/limits - -8.55556 4.94625 * - 10 -6.44444 4.94625 * - 12 -1.55556 4.94625 - 10 2.11111 4.94625 - 12 7.00000 4.94625 * 10 - 12 4.88889 4.94625 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 28: Bảng so sánh tỷ lệ đạm nhiệt độ thủy phân thí nghiệm -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -60 12 47.166667 X 110 12 50.416667 X 100 12 63.166667 X -contrast difference +/limits 60 - 100 -16.0000 4.28358 * 60 - 110 -3.25000 4.28358 100 - 110 12.7500 4.28358 * -* denotes a statistically significant difference 50 Phụ lục 6: Kết đạm formol thí nghiệm 60oC Nhiệt độ Thời gian 100oC 110oC 6h 8h 10h 12h 6h 8h 10h 12h 6h 8h 10h 12h 2,254 3,01 3,01 4,606 4,9 6,272 4,978 4,158 4,911 4,242 3,5 2,17 2,016 2,87 2,87 4,368 3,304 6,39 4,934 4,026 4,004 3,514 3,458 2,254 1,918 2,618 2,618 4,475 3,78 6,034 4,922 4,185 4,262 3,976 3,682 2,158 Lặp lại Phụ lục 7: Kết đạm tổng số thí nghiệm 60oC Nhiệt độ Thời gian 100oC 110oC 6h 8h 10h 12h 6h 8h 10h 12h 6h 8h 10h 12h 5,911 5,859 7,229 7,623 7,824 8,197 7,35 7,413 7,284 7,448 6,846 5,761 6,019 7,455 7,111 7,607 7,046 7,748 8,372 7,269 7,522 7,336 6,81 6,148 5,74 6,454 7,465 7,196 7,165 8,274 7,199 7,397 7,365 7,273 6,928 5,873 Lặp lại ... xuất men chiết xuất từ nấm men có bã men bia 1.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: nấm men có bã men bia - Phạm vi nghiên cứu: hạn chế thời gian kinh phí thực nên chúng tơi nghiên cứu. .. nấm men bia chế biến men khô men chiết xuất Khi dùng để chế biến thức ăn gia súc hay thức ăn cho nơng thủy sản nấm men không cần phải tinh chế mà cần để nguyên men tươi sấy khô Nhưng dùng để chế. .. hiệu sản phẩm phụ để tạo nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Vì lý nên chúng tơi thực đề tài hướng dẫn cô Vương Thị Việt Hoa: ? ?Nghiên cứu tận dụng bã men bia để chế biến men chiết xuất dùng

Ngày đăng: 05/11/2012, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan