THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

30 373 0
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ 1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NHNO&PTNT HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ 1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội trên địa bàn huyện Đông Sơn tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội Huyện Đông SơnHuyện trọng điểm lúa nằm trong Vùng Đồng bằng của tỉnh Thanh Hoá, kề cận với Thành phố Thanh Hoá, cách Trung tâm thành phố Thanh Hóa 5 km về phía Tây. Có 21 đơn vị hành chính gồm: 19 xã 2 Thị trấn. Có diện tích tự nhiên: 106,35 km 2 , bằng 0,95% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Dân số 112.952 người (dân số trung bình năm 2007), chiếm 3,16% dân số cả tỉnh; mật độ dân số: 1.028 người/km 2 , là một trong 7 huyện, thị xã, có mật độ dân số cao nhất toàn tỉnh (gấp trên 3,1 lần mật độ dân số trung bình cả tỉnh), với tổng số hộ là 27.800 hộ trong đó có 5.674 hộ nghèo, chiếm20,4% số hộ trên địa bàn. Hộ gia đình ở khu vực nông thôn được cấp giấy phép kinh doanh là 872 hộ, chiếm 3,1% số hộ trên địa bàn. Hộ gia đình sản xuất theo làng nghề là 95 hộ. Trong đó số hộ có quan hệ tín dụng với ngân hàng là7.957 hộ chiếm 28,6% tổng số hộ trên địa bàn Đông Sơnhuyện trọng điểm lúa của tỉnh Thanh Hoá, có tổng diện tích gieo trồng là 13.680 ha tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2006, trong đó đất nông nghiệp là 6.080 ha, đất lâm nghiệp là 16 ha. Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 221,65 ha tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2006 Đông Sơn là một huyện được thiên nhiên ưu đãi về nguồn tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản từ đá đất. Khoáng sản từ đá được phân bố trên tổng số 10/21 xã, có ở các xã Đông Hưng, Đông Quang, Thị trấn Nhồi, Đông Nam… với trữ lượng khá lớn có chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng đồ mỹ nghệ xuất khẩu. Tài nguyên khoáng sản từ đất được sử dụng làm vật liệu xây dựng như: gạch, ngói, gốm, sứ… có ở nhiều xã như Đông Phú, Đông Văn, Đông Vinh, Đông Quang… Nguồn tài nguyên dồi dào này đã tạo điều kiện cho phát triển ngành nghề khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, bên cạnh đó cũng tạo điều kiện cho các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển. 1.1.2. Điều kiện về kinh tế * Sản xuất nông nghiệphuyện thuần nông chiếm tỷ trọng cao, đã chỉ đạo đổi mới cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, cải tiến kĩ thuật canh tác, xây dựng thêm cơ sở phục vụ cho sản xuất, chăn nuôi tiếp tục phát triển. Đến năm 2007 có nhiều chỉ tiêu đã đạt được vượt kế hoạch được giao, cụ thể: - Tổng sản lượng lương thực đạt được là 61.834 tấn. - Tổng đàn trâu 630 con giữ mức ổn định. - Tổng đàn bò 12.950 con tăng 42,44% so với cùng kì năm 2006. - Tổng đàn lợn 40.516 con giảm 11% so với cùng kì năm 2006. * Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đã chú trọng tập trung quy hoạch khu công nghiệp, làng nghề, hướng các doanh nghiệp vào sản xuất tập trung, ổn định lâu dài. Giá trị hàng hóa hàng năm có tốc độ tăng trưởng khá, đạt 126.030 triệu đồng đến năm 2007 tăng lên 25.000 triệu đồng. Giá trị xuất khẩu 3,726 triệu USD dến năm 2007 đã đạt được 8 triệu USD, trên địa bàn đã xây dựng nhà máy gạch Tuynen vào năm 2003 đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần vào sự phát triển kinh tế trên địa bàn. * Về đầu tư cơ sở hạ tầng Huyện đã chỉ đạo các xã , thi trấn huy động vốn cho xây dựng trường học cao tâng, trạm y tế, đường giao thông, kien cố kênh mương với tổng giá trị đầu tư cơ bản năm 2003 là 55.889 triệu đồng đến năm 2007 đã tăng lên đến 225.575 triệu đồng. * Về thu chi ngân sách Tổng ngân sách đạt được trong năm 2007 là 33.538 triệu đồng, bằng 113% Kế hoạch. Nhìn chung Đông Sơn vẫn là huyện thuần nông, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn lớn, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển song còn chậm, không đều, sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm, giá cả vật tư đầu vào cho sản xuất tiêu dùng tăng cao, giá đầu ra cho sản phẩm không ổn định, tính cạnh tranh thấp gây khó khăn cho người sản xuất. 1.2. Quá trình hình thành phát triển của NHNN&PTNT Huyện Đông Sơn - Tỉnh Thanh Hoá NHNo & PTNT Đông SơnThanh Hoá được thành lập năm1951 với tên gọi ban đầu là Chi điếm ngân hàng Nhà nước Đông Sơn. Thời kỳ này ngân hàng Đông Sơn là một ngân hàng cơ sở, đảm nhận nhiệm vụ huy động vốn tiết kiệm thực hiện chức năng cung ứng vốn tiền mặt cho toàn bộ cơ quan hành chính sự nghiệp đơn vị sản xuất trên địa bàn huyện. Lúc này ngân hàng thực chất là thay ngân sách Nhà nước cấp phát vốn tiền mặt cho các đơn vị theo kế hoạch. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì nền kinh tế nước ta bắt đầu có sự chuyển biến lớn. Từ đây hoạt động của ngân hàng cũng có sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ về quy mô, số lượng. Ngày 26/03/1988 Hội đồng bộ trưởng ra Nghị định 53/HĐBT về việc tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nước. Đây là sự kiện lớn làm thay đổi căn bản hệ thống tổ chức hoạt động của ngân hàng Nhà nước ta kể từ ngày được thành lập. Kể từ đây hệ thống ngân hàng từ thành phố tới quận, huyện một mặt chuyển dần sang hoạt động hạch toán kinh doanh, mặt khác tiến hành các công việc để đổi mới mô hình, tổ chức bộ máy của ngân hàng. Ngày 01/09/1988 chi nhánh NHNo PTNT Đông Sơn chính thức đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức chức năng nhiệm vụ mới như quy định của nghị định 53/HĐBT chi nhánh là đơn vị trực thuộc ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Những năm đầu, Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn bởi lúc này nền kinh tế có lạm phát cao, tổ chức mô hình chưa ổn định, xây dựng các cơ chế, quy chế,quản lý kinh doanh của từng hệ thống Ngân hàng còn chưa đồng bộ, còn nhiều mâu thuẫn chồng chéo, cộng thêm sự khó khăn về cơ sở vật chất, kỹ thuật nghèo, lạc hậu, trình độ quản lý kinh doanh còn nhiều hạn chế. Đứng trước thực trạng đó, Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn phải đối mặt với những khó khăn không dễ vượt qua, nhưng thực tế cho thấy, không phải vì thế mà hoạt động của Ngân hàng kém hiệu quả, trái lại nhờ sự cố gắng, không ngừng phấn đấu vươn lên làm công tác huy động vốn, đầu tư tín dụng có hiệu quả cuă mọi thành viên trong Ngân hàng, đã nâng vị thế Ngân hàng có được Ngân hàng kinh doanh theo chiều hướng tốt như ngày hôm nay. Để làm được điều đó thật không dễ cần phải có một quá trình, mục tiêu, phương hướng… chuẩn xác thì mới thành công, cụ thể: Ngân hàng luôn luôn xác định muốn tồn tại phát triển được thì phải đổi mới về cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất phải được nâng cấp phải được trang bị đầy đủ hoàn thiện hơn, áp dụng công nghệ tin học vào Ngân hàng, hơn nữa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu đem lại sự thuận tiện, an toàn cho khách hàng, đổi mới phong cách làm việc của cán bộ nhân viên Ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ. Cùng với sự nỗ lực đó, Ngân hàng đã tích cực huy động vốn để cho vay tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn, mở rộng tỷ trọng cho vay trung dài hạn, đa dạng hoá các loại hình đầu tư, nhằm xác định thu lợi nhuận, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo của địa phương, đồng thời ổn định kinh tế xã hội. 1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn 1.3.1.Cơ cấu tổ chức Từ việc xây dựng hướng đi, lấy nông nghiệp nông thôn làm thị trường chính, lấy đơn vị kinh tế hộ, doanh nghiệp vừa nhỏ làm đối tượng khách hàng chủ yếu, Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp taọ điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn cho vay của Ngân hàng. Mỗi thành công mà Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn đạt được cần phải kể đến vai trò trong bộ máy quản lý Ngân hàng trong việc bố trí người lao động để phát huy tối đa năng lực của từng người, muốn hiểu hơn ta sẽ tìm hiểu cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng có 36 thành viên, trong đó: - Cán bộ nhân viên làm tín dụng có 19 thành viên; - Cán bộ nhân viên làm kế toán, ngân quỹ, hành chính 14 thành viên; - Ban lãnh đạo có 3 thành viên; 1 giám đốc, 2 phó giám đốc. Cơ cấu phòng ban của Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn được thể hiện qua sơ đồ sau: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TÍN DỤNG (KINH DOANH) PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ TỔ HÀNH CHÍNH PHÓ GIÁM ĐỐC Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo PTNT Đông Sơn: Mỗi phòng có một chức năng nhiệm vụ riêng nhưng có cùng tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm cao bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn mỗi ngày một ổn định vững chắc, đời sống nhân viên ngày càng được nâng cao. Như vậy, với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng có trình độ, Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn chiếm lĩnh một thị trường đáng kể trên địa bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống, tạo cơ sở vững chắc cho Ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp tạo niềm tin đối với khách hàng. 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ chung của Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn là một chi nhánh cấp hai của NHNo&PTNT Việt Nam, do vậy mọi hoạt động của chi nhánh đều phải tuân thủ điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Theo quyết định của hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành quy chế về tổ chức hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh cấp hai của NHNo&PTNT Việt Nam có các chức năng nhiệm vụ sau: - Huy động vốn; - Cho vay; - Cung ứng các dịch vụ thanh toán ; - Kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT Việt Nam cho phép. Các dịch vụ Ngân hàng khác bao gồm: thu phát tiền mặt; mua bán vàng bạc, máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ, két bạc, nhận bảo quản cất giữ, chiết khấu các thương phiếu các lo . 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU TẠI NHNN&PTNT HUYỆN ĐÔNG SƠN 2.1. Công tác huy động vốn Nguồn vốn của NHTM là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định đến quy mô hoạt động của ngân hàng nói chung quy mô của tín nói riêng, do vậy nó quyết định đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có ưu thế trên thị trường. Nếu nguồn vốn của NHTM lớn thì ngân hàng có thể thõa mãn tối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng trên thị trường mà vẫn có đủ dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả thì ngân hàng có uy tín trên thị trường, cũng như giúp cho việc giữ vững giá trị đồng tiền, đảm bảo tình hình lưu thông tiền tệ ổn định. Ngược lại nếu nguồn vốn NHTM hạn hẹp thì quy mô cho vay của ngân hàng đó không thể lớn lợi nhuận thu được sẽ ít, kết quả kinh doanh bị hạn chế,ngân hàng không có khả năng cạnh tranh không có uy tín trên thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã tìm mọi biện pháp để nâng nguồn vốn đảm bảo cho sự cân đối giữa nguồn vốn sử dụng vốn. Là Huyện nằm sát thành phố Thanh Hóa nên việc huy động vốn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác hệ thống. NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn vận dụng linh hoạt công cụ lãi suất với nhiều hình thức huy động vốn không kỳ hạn, các loại tiền gửi có kỳ hạn với nhiều loại kỳ hạn khác nhau,phát hành các loại giấy tờ có giá để thu hút khách hàng. NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn duy trì hình thức tiết kiệm truyền thống bên cạnh đó còn sử dụng các biện pháp tuyên truyền quảng cáo trên các thông tin đại chúng về tình hình tiết kiệm mới như : tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thưởng, sử dụng các biện pháp khuyến mại tặng quà cho khách hàng cho khách hàng. Giao chỉ tiêu cụ thể cho cán bộ công nhân viên trong từng bộ phận,phát động phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời cho các cá nhân,tổ chức có thành tích trong việc huy động vốn. Từ những biện pháp trên cùng với sự nỗ lực của các cá nhân chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã đạt được những khả quan trong việc huy động vốn. Chúng ta có thể thấy sự tăng trưởng nguồn vốn huy động thông qua bảng sau: Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1.TG không kì hạn 48.439 39.4 50.158 31,3 51.473 28,6 2.TG có kì hạn < 12T 24.290 19,7 29.465 18,6 33.279 18,5 3. TG có kì hạn >12T 50.393 40,9 79.215 49,9 95.119 52,9 Tổng nguồn vốn huy động 123.122 100 158.838 100 179.871 100 Nguồn kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005_2007 Qua bảng số liệu trên ta có thể ngay được tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm từ 123.122 triệu đồng năm 2005 đến năm 2006 tăng lên 158.838 triệu đồng, tăng 35.716 triệu đồng, với tốc độ tăng 29%. Năm 2007 vốn huy động tiếp tục tăng lên là 179.871 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 21.033 triệu đồng. Năm 2006, 2007 được xem là thành công của công tác huy động vốn của chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn. Bên cạnh các hình thức huy động truyền thống, ngân hàng đã đưa ra các hình thức dự thưởng, khuyến mãi làm tăng sức hấp dẫn đối với khách hàng. Làm tăng tổng nguồn vốn huy động lên 179.871 triệu đồng năm 2007. Ngoài ra một thành công nữa của ngân hàng cần đó là việc thay đổi tỷ trọng khai thác nguồn vốn từ dân cư. Về mặt tuyệt đối thì tất cả các nguồn vốn huy động đều có xu hướng tăng. Tuy nhiên về tỷ trọng thì nguồn vốn kjông kỳ hạn có xu hướng giảm từ 39,4% năm 2005 xuống còn 28,6% năm 2007. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy ngân hàng đã thực sự chú ý vấn đề an toàn trong công tác sử dụng vốn. Bởi vì nguồn vốn không kỳ hạn mang lại lợi ích về mặt tài chính do lãi suất huy động thấp, tuy nhiên nó thường biến động thường xuyên gây khó khăn trong việc cân đối vốn đảm bảo an toàn trong thanh toán. ngân hàng đã chú trọng đến việc huy động các nguồn vốn trung dài hạn trong dân cư. Cụ thể như sau: - Nguồn vốn TG có kì hạn <12T tăng 8.989 triệu đồng; với tốc độ tăng 37%; chiếm 18,5% trong tổng nguồn vốn huy động năm 2007. - Nguồn vốn TG có kì hạn >12T tăng 44.726 triệu đồng, với tốc độ tăng 88.7%; chiếm 52,9% tổng nguồn vốn huy động năm 2007. Điều này cho thấy chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã thực sự chú trọng đến công tác huy động vốn trung dài hạn, khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi tiền có kì hạn nên nguồn vốn trung dài hạn tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, làm tổng nguồn vốn huy động của NH tăng. Tóm lại, tốc độ quy mô tăng trưởng nguồn vốn khá cao, cơ cấu vốn huy dộng hợp lý. Với nguồn vốn huy động đạt được chi nhánh NHNN & PTNT Huyện Đông Sơn đã đáp ứng phần lớn cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần điều hòa vốn, cho phép các đơn vị được vay vốn dài hạn, góp phần thúc đẩy họ đầu tư công nghệ, mở rộng sản xuất. 2.2. Tình hình sử dụng vốn Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng là đi vay để cho vay. Để thực hiện vai trò này NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã đưa ra phương châm chất lượng an toàn hiệu quả, coi trọng chất lượng hơn là số lượng để thực hiện vai trò trung gian đi vay để cho vay, với mục tiêu hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng. NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã chỉ đạo cho cán bộ tín dụng bám sát cơ sở để tìm kiếm khách hàng làm ăn hiệu quả, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng tài chính lành mạnh. Đồng thời ngân hàng Đông Sơn thực hiện chiến lược khách hàng thông qua điều tra, phân loại hàng năm để tăng số lượng khách hàng từng bước mở rộng cho vay. Mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng dự án đầu tư đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, [...]... tăng 56.519 triệu đồng, chi m tỷ trọng 60,8% trên tổng dư nợ Còn dư nợ hộ sản xuất tăng 21.079 triệu đồng, chi m tỷ trọng 37,5% trong tổng dư nợ 3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT – KINH DOANH Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐÔNG SƠN 3.1 Thực trạng diễn biến dư nợ tín dụng hộ sản xuất – kinh doanh ở chi nhánh ngân hàng Đông sơn Trong những năm qua chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông sơn đã từng bước chủ... bàn huyện, gây tâm lý lo lắng cho người dân làm họ không mạnh dạn đầu tư phát triển mở rộng sản xuất 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng đối tượng hộ sản xuất kinh doanh ở chi nhánh ngân hàng Đông Sơn Như phân tích ở trên chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngày một được cải thiện đạt được nhiều kết quả dấng mừng Tỷ lệ nợ xấu(NQH) của kinh tế hộ sản xuất giảm đáng kể trong vòng 3 năm qua, từ 1.150 triệu, chi m... đã cam kết với ngân hàng được, nên để tạo sự tin tưởng đối với ngân hàng những hộ này thường trả ngay sau khi có tiền Vì vây nợ của họ thường ở mức nợ xấu nhóm 2 vẫn tạo được tâm lý an tâm cho ngân hàng khi cho vay 3.3 Những mặt đạt được; những tồn tại nguyên nhân của chúng trong công tác tín dụng nói chung đối tượng hộ sản xuất nói riêng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Đông Sơn 3.3.1 Những... nguyên khoáng sản từ đá đất cho nên đã tạo điều kiện cho việc phát triển ngành nghề khai thác sản xuất vật liệu xây dựng các ngành tiểu thủ công nghiệp Ngoài ra khi kể đến tín dụng cho vay đối tượng hộ sản xuất kinh doanh tai chi nhánh ngân hàng Đông sơn ta phải kể đến tín dụng trang trại Hiện nay tổng số trang trại trên địa bàn huyện là khoảng 90 trang trại chủ yếu là trang trại chăn nuôi và. .. lượng tín dụng khá hơn, nợ xấu cao hơn nhưng dưới mức quy định, phản ảnh thực chất lượng tín dụng Phân công lãnh đạo chỉ đạo tăng trưởng tín dụng hộ sản xuất, củng cố phát triển tổ vay vốn, triển khai cho vay đến 20 triệu, 30 triệu không phải đảm bảo bằng tài sản, dư nợ hộ sản xuất tăng khá vào 6 tháng cuối năm, NQH hộ chi m tỷ trọng thấp trong tổng NQH Việc hnhf thành phát triển tổ vay vốn tại. .. thấy tong 3 năm gần đây tín dụng hộ sản xuất đang có xu hướng giảm tỷ trọng đối với những đối tượng vay dài hạn, tăng tỷ trọng đối với đối tượng vay ngắn hạn Năm 2005 tín dụng nhắn hạn là 30.547 triệu đồng, chi m 40,7% tỏng dư nợ hộ sản xuất, đến năm 2007 con số này là48.724 triệu đồng, chi m 50,7% tổng dư nợ hộ sản xuất Còn tín dụng cho vay dài hạn thì vẫn tăng về mặt tuyệt đối từ 44.448 trỉệu đồng... thế chấp tại 02 ngân hàng Để hạn chế rủi ro tín dụng, trong thời gian tới Chi nhánh NHNo PTNT Đông Sơn cũng cần không ngừng nâng cao cảnh giác, trước tiên thực hiện tốt công tác đăng ký giao dịch đảm bảo đối với mợi khách hàng vay theo quy định của pháp luật + Khách hàng không trung thực trong báo cáo Hàng năm, ngân hàng thường căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng để phân... dạn mở rộng sản xuất mà còn kiểm soát giảm thiểu rủi ro 3.3.2 Những mặt còn tồn tại nguyên nhân Dư nợ xấu các doanh nghiệp đang còn cao, việc phân tích tài chính, theo dõi thu nợ, giải ngân các dự án của cán bộ tín dụng còn hạn chế Dư nợ hộ sản xuất phân bố chưa đều đối với từng loại vay cũng như từng đối tượng hộ Chủ yếu cho vay ngắn hạn cho vay các hộ trong lĩnh vực nông nghiệp chi m tỷ trọng... triệu năm 2007, chỉ chi m 34,4% trong tổng dư nợ Bên cạnh đó chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã có những biện pháp thích hợp trong việc cho vay đối với từng thành phần kinh tế Ngân hàng đã kết hợp hài hòa giữa việc thực hiện chi n lược lợi nhuận của ngân hàng với chủ trương chính sách của Đảng Nhà Nước trong sự nghiệp đổi mới Cơ cấu cho vay đối với từng thành phần kinh tế được áp dụng một cách... của hộ, đây cũng là mọt trong những nguyên nhân l;àm giảm tỷ lệ NQH của hộ 3.1.2 Dư nợ HSX-CN phân theo đối tượng đầu tư Theo phương châm da dạng hoá các loại hình cho vay, không nhét hết trứng vào một rổ, ngân hàng đã đầu tư cho vay tới nhiều loại hình hộ trên địa bàn huyện như hộ chuyên sản xuất nông nghiệp( họ trồng trọt, hộ chăn nuôi), hộ sản xuất thuỷ hải sản, hộ tiểu thủ công nghiệp, các hộ thương . THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ 1. KHÁI QUÁT. mạnh dạn đầu tư phát triển mở rộng sản xuất. 3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng đối tượng hộ sản xuất kinh doanh ở chi nhánh ngân hàng Đông Sơn Như phân tích

Ngày đăng: 04/11/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên ta có thể ngay được tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm  từ 123.122 triệu đồng năm 2005 đến năm 2006 tăng lên 158.838 triệu  đồng, tăng 35.716 triệu đồng, với tốc độ tăng 29% - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

ua.

bảng số liệu trên ta có thể ngay được tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm từ 123.122 triệu đồng năm 2005 đến năm 2006 tăng lên 158.838 triệu đồng, tăng 35.716 triệu đồng, với tốc độ tăng 29% Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thời gian - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

Bảng 2.2.

Cơ cấu dư nợ theo thời gian Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dư nợ theo thành phần kinh tế - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

Bảng 2.3.

Dư nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 12 của tài liệu.
Theo phương châm da dạng hoá các loại hình cho vay, không nhét hết trứng vào một rổ, ngân hàng đã đầu tư cho vay tới nhiều loại hình hộ  trên địa bàn huyện  như hộ chuyên sản xuất nông nghiệp( họ trồng trọt, hộ chăn nuôi), hộ sản xuất thuỷ  hải sản, hộ ti - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

heo.

phương châm da dạng hoá các loại hình cho vay, không nhét hết trứng vào một rổ, ngân hàng đã đầu tư cho vay tới nhiều loại hình hộ trên địa bàn huyện như hộ chuyên sản xuất nông nghiệp( họ trồng trọt, hộ chăn nuôi), hộ sản xuất thuỷ hải sản, hộ ti Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn theo loại vay - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

Bảng 2.8.

Tỷ lệ nợ quá hạn theo loại vay Xem tại trang 17 của tài liệu.
NQH tổng dư nợ - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

t.

ổng dư nợ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ NQH trong 3 năm qua của hộ nói chung và từng đối tượng vay nói riêng đều giảm đáng kể về mặt tuyệt đối cũng như về tỷ lệ  NQH/Tổng dư nợ - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HOÁ

ua.

bảng trên ta thấy tỷ lệ NQH trong 3 năm qua của hộ nói chung và từng đối tượng vay nói riêng đều giảm đáng kể về mặt tuyệt đối cũng như về tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan