Giáo án lớp 3- Tuần 16

41 363 0
Giáo án lớp 3- Tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU N XVIẦ Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010 I/ MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TT NOÄI DUNG T/G S/L PP I. Phần mở đầu: II. Phần cơ bản 1. Ổn định tổ chức - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. * Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp. * Trò chơi: Kết bạn 2. Bài mới - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. GV chọn các vị trí khác nhau để tập hợp. + Tập theo các tổ, đội hình từ 2 – 3 hàng ngang. GV nhắc và sửa cho các em thực hiện chưa tốt. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. + Chia tổ tập luyện khoảng 5 phút, sau đó cả lớp cùng thực hiện, lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 cán sự lớp điều khiển, GV uốn nắn và giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa tốt. Trong quá trình tập luyện GV luôn nhắc nhở uốn nắn động tác cho từng em, tập theo hình thức 1 phút 2 phút 2 phút 2phút 8 phút 8 phút 1 1 2-3 Học sinh tập hợp 4 hàng dọc. 1 vòng tròn 4 hàng ngang. 2 hàng dọc Trang 1 MÔN: THỂ DỤC TCT: 31 TIẾT 5: BT rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản III. Phần kết thúc nước chảy, nhưng phải đảm bảo trật tự, kỉ luật. * Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. GV cùng HS nhận xét, đánh giá. * Trò chơi: Đua ngựa GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng. Cử một số em làm trọng tài và thay nhau làm người chỉ huy, sao cho mọi em đều được tham gia chơi. Kết thúc cuộc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải đi bắt chước kiểu đi của con vịt lên mốc và quay vòng về. 3. Cũng cố - Dặn dò - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ơn luyện bài tập RLTTCB. 12 phút 1 phút 1 phút 1 phút 1 4 hàng ngang Tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng dọc. 4 hàng ngang. _____________________________________________________ I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính. - Bài 5: Dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : - Muốn tìm số chia chưa biết em làm thế nào ?. - GV chấm vở bài tập nhận xét . - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi tựa . b. Giảng bài mới - HS hát - HS trả lời: Muốn tìm số chia chưa biết ta lấy số bị chia chia cho thương. - HS nộp vở bài tập . - HS Nhắc lại Trang 2 MƠN: TOÁN TCT:76 TIẾT 2: LUYỆN TẬP CHUNG GT: Bỏ cột 5 bài 4. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 yêu cầu gì ? - Gọi HS nêu cách thực hiện của bài 1. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS nêu kết quả, GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng . * Bài 2 Yêu cầu gì ? - Đối với phép chia ta thực hiện tính kết quả như thế nào? - GV yêu cầu lớp làm bảng con . - Gọi 4 HS lên bảng giải. - GV cùng HS nhận xét * Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề . - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - GV ghi tóm tắt lên bảng . Có : 36 máy bơm Đã bán : 1/9 số máy bơm đó . Còn lại : … máy bơm ? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm thế nào? - Số máy bơm đã bán là bao nhiêu? - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS lên bảng giải . - GV cùng HS nhận xét. - Em nào có lời giải khác ? * Bài 4 yêu cầu gì ? - Muốn thêm 4 đơn vị vào số đã cho ta làm tính gì? - Muốn gấp 4 lần số đã cho ta làm tính gì? - HS theo dõi bài tập 1 trên bảng . - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS nêu: Thực hiện tính kết quả từ trái sang phải. - HS làm bảng con, 4 HS lên bảng giải 684 : 6 ; 845: 7 ; 630: 9; 842:4 684 6 845 7 630 9 842 4 08 114 14 120 00 70 04 210 24 05 0 02 0 5 2 - Bài 3: 2 HS đọc to bài tốn. Lớp đọc thầm . - Vài HS dựa vào đề toán trả lờicâu hỏi - Lấy số máy bơm cửa hàng có trừ đi số máy bơm đã bán. - Là 1/9 - Ta lấy số đó chia cho số phần. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. Số máy bơm đã bán 36 : 9 = 4 (máy bơm ) Số máy bơm còn lại 36 - 4 = 32 ( máy bơm ) đáp số : 32 máy bơm . Bài 4: Số? Trang 3 - Muốn bớt 4 đơn vị vào số đã cho ta làm tính gì? - Muốn giảm 4 lần số đã cho ta làm tính gì? - GV yêu cầu HS nêu miệng kết quả bài toán . - GV chốt ý và ghi bảng : Bài 5: Dành cho HS khá giỏi. GV u cầu HS quan sát hình vẽ đồng hồ của bài rồi trả lời câu hỏi: - Đồng hồ nào có hai kim tạo thành góc vng? - Đồng hồ nào có hai kim tạo thành góc khơng vng? 4. Củng cố - Dặn dò - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Nhắc HS xem bài ở nhà - Chuẩn bò bài :Làm quen với biểu thức - GV nhận xét tiết học - HS trả lời. - HS suy nghó và tính kết quả rồi mới trả lời . - Cả lớp nhận xét . Số đã cho 8 12 20 56 Thêm 4 đơn vò 12 16 24 60 Gấp 4lần 32 48 80 224 Bớt 4 đơn vị 4 8 16 52 Giảm 4 lần 2 3 5 14 - HS quan sát hình vẽ đồng hồ của bài rồi trả lời câu hỏi: - Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vng. - Đồng hồ B, C có hai kim tạo thành góc khơng vng. - Muốn gấp một só lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - HS lắng nghe ________________________________________________ I / MỤC TIÊU: - Biết cơng lao của các thương binh, liệt sĩ đối với q hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. CHN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: - Như thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? - HS hát - 2 HS trả lời. Trang 4 MƠN: ĐẠO ĐỨC TCT: 16 TIẾT 3: Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1) GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Giảng bài mới Hoạt đông 1 : Phân tích truyện Cách tiến hành : GV kể chuyện : Một chuyên đi bổ ích - Đàm thoại : + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt só là những người như thế nào ? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào với các thương binh, liệt sỹ ? GV kết luận : Thương binh, liệt sỹ là những người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt só . Hoạt động 2 . Thảo luận nhóm Cách tiến hành : Chia nhóm - giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và nhận xét các việc làm sau : a) Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghóa trang liệt sỹ . b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh . c) Thăm hỏi, giúp dỡ các gia đình thương binh, liệt só neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d) Cười đùa, làm những việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường . Kết luận : Các việc a, b, c là những việc nên làm ; việc d không nên làm . * Hãy kể những việc các em đã làm đối với các - HS lắng nghe, đọc thầm truyện trong SGK. - HS đàm thoại theo câu hỏi : + Được cơ giáo dẫn đi thăm các cơ, chú thương binh nặng ở trại điều dưỡng. + Thương binh, liệt sỹ là những người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. + Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt só . - Các nhóm TL - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung – nhận xét . * HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia Trang 5 thương binh và gia đình liệt sĩ? GV nhận xét tun dương. 3. Cũng cố - dặn dò. - Vì sao chúng ta cần biết ơn thương binh và liệt sĩ? GV nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung bài. - Dặn HS về nhà xem lại bài, tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghóa đối với các gia đình thương binh, liệt só ở đòa phương . - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt só, các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đặc biệt là của các anh hùng, liệt só thiếu nhi như: Trần Quốc Toản, Lý tự Trọng, Võ Thò Sáu, Kim Đồng. - GV nhận xét tiết học. đình liệt só. - Lớp lắng nghe. - Vì thương binh, liệt sỹ là những người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. ________________________________ I/ MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Mẫu cắt, dán chữ E - Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, bút màu. 2. Học sinh : - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Tiết hơm nay, các em tiếp tục kẻ, cắt, dán chữ E. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Trang 6 MƠN: Thủ cơng TCT: 16 TIẾT 4: Cắt, dán chữ E b. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV gắn bảng chữ mẫu hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét : - Về chiều cao có mấy ô ? - Về chiều rộng mỗi chữ có mấy ô ? - GV hướng dẫn : ở mặt sau của giấy màu đã có ô sẵn, các em đếm và đánh dấu . - Dùng thước và bút chì kẻ chữ E. - Cách gấp : Chữ E gấp làm 2 lại ta cắt theo đường kẻ . - GV làm mẫu . Bước 1: kẻ chữ E Bước 2: cắt chữ E ra khỏi tờ giấy. Bước 3: Dán chữ E. * GV u cầu HS thực hành. - GV theo dõi HS thực hành, sửa chữa những HS thực hiện chưa đúng . - Hướng dẫn HS cắt : Khi cát các em cắt theo đường đã kẻ . - khi cắt xong các em mở ra sẽ được chữ E 4.Củng cố - Dặn dò: - GV cho mỗi dãy 2 em thi đua lên bảng kẻ, cắt chữ E và nêu qui trình . - GV nhận xét từng dãy . - Về nhà: Tập kẻ, cắt, dán chữ E cho đều và trang trí sản phẩm cho đẹp. * HS quan sát và nêu nhận xét. - HS đếm xem về chiều cao, chiều rộng có mấy ô . - 5 ô - 2 ô rưỡi - HS chú ý theo dõi . - HS q/ sát GV làm mẫu . - HS lấy giấy nháp gấp, cắt từng thao tác như đã hướng dẫn - HS thực hành gấp, cắt . - Các dãy cử bạn lên thi . - HS nhận xét . Trang 7 - Chuẩn bị bài: Cắt, dán chữ VUI VẺ _________________________________________ Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010 I/ MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài mới. * Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, lướt thướt,… + Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Bài được chia làm mấy đoạn? - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc bài mẫu. - Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài (2 Lần). - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. - Bài được chia làm 3 đoạn. Trang 8 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TCT: 46 - 47 TIẾT 1,3: ĐÔI BẠN + GV u cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài. GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu khó: Về nhà,/ Thành và Mến sợ bố lo,/ khơng dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra.// Mãi khi Mến đã về q,/ bố mới biết chuyện,/ Bố bảo:// - GV u cầu HS nối tiếp nhau luyện đọc lại từng đoạn. GV u cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. + Tổ chức đọc giữa các nhóm GV theo dõi và nhận xét hoạt động của HS. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 : + Thành và Mến kết bạn vào dòp nào ? + Lần đầu ra thò xã chơi, Mến thấy có gì lạ ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 : + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng q ? - GV chốt ý : Mến phản ứng rất nhanh, lao ngay xuống hồ cứu em nhỏ. Hành động này cho thấy Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng . - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện u cầu của giáo viên. - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài kết hợp đọc phần chú giải SGK, cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa. - Hai HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe 1 đoạn trong bài. - 1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong sách giáo khoa. -1 HS đọc đoạn 1 , lớp đọc thầm, suy nghó trả lời câu hỏi: - Thành và mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giậc Mó ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - Thò xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở quê; Xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. -1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi . - Có cầu trượt, đu quay. - Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng . Trang 9 - GV gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? - Nội dung bài ý nói gì? - GV nhận xét, nhấn mạnh lại. d/ Luyện đọc lại : - GV đọc lại bài . - Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau theo đoạn , đọc theo tổ . - GV yêu cầu 1 HS khá đọc cả bài . - GV theo dõi nhận xét KỂ CHUYỆN : 1/ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào gợi ýï để kể lại câu chuyện : Đôi bạn 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện toàn bộ câu chuyện . - GV gọi vài HS kể lại từng đoạn của câu chuyện - GV yêu cầu kể từng đoạn nối tiếp. - GV theo dõi HS kể để nhận xét sửa chữa. - GV yêu cầu HS kể theo từng cặp . - GV yêu cầu 3 nhóm lên thi kể chuyện . - GV nhận xét tuyên dương . 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu cảm nghó của mình về câu chuyện . - m có những suy nghó gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ? - GV động viên khen ngợi HS đọc bài tốt , kể chuyện hay . - Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bò -1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm . - Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê – Những người sẵn lòng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người . - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. - HS lắng nghe . - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 đoạn. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm . - 1 HS giỏi dựa vào từng đoạn kể 1 đoạn . - HS kể từng đoạn nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn . - HS kể theo cặp, lớp lắng nghe và nhận xét . - Các nhóm thi kể - HS lắng nghe và nhận xét bình chọn . - HS nêu theo cảm nghó của mình . - HS trả lới theo ý của mình Trang 10 [...]... _ MƠN: SINH HOẠT TCT: 16 TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 16 I) MỤC TIÊU - HS biết nhận ra những ưu điểm và khuyết điểm của mình để phát huy hay khắc phục - Nghe và thực hiện tốt kế hoạch tuần 17 II) SINH HOẠT 1) Nhận xét, đánh giá tuần 16 - Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần qua - Các thành viên trong lớp nêu ý kiến - GV nhận xét, tổng kết, tuyên... HS lắng nghe yêu cầu - Các cặp nêu trước lớp, HS nhận xét - HS mở SGK quan sát tranh - HS nêu tên các hoạt động trong hình - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận, và trả lời trước lớp các nhóm khác nhận xét - HS chú ý lắng nghe - HS đóng vai 1 số người mua 1 số người bán - HS trả lời và nêu nội dung bài học Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010 MƠN: THỂ DỤC TCT: 32 TIẾT... yêucầu gì ? * Bài 3 : HS đọc thầm bài tập trong SGK , - GV yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn văn cần nêu yêu cầu của bài đánh dấu phẩy - Yêu cầu đánh dấu phẩy vào đoạn văn - GV yêu cầu HS làm vở bài tập - Gọi HS đọc lại câu đã đánh dấu phẩy - HS làm vở bài tập , - Vài HS nêu chỗ đặt dấu phẩy .Lớp nghe nhận xét Nhân dân ta … Tày, Mường hay Dao, Gia- rai hay Ê–đê, Xơ–đăng hay Ba-na hay các dân tộc Việt Nam... nghiệp * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Cách tiến hành : - Bước 1 :Chia lớp thảo luận theo yêu cầu trong SGK - Bước 2 : Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung - GV giảng thêm : Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại * Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng - GV quan sát HS chơi trò chơi bán hàng 3/ Cũng cố - Dặn dò: - Các em vừa học xong bài gì ? MT: Đối với rác... Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện - Chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TT T/G S/L PP NỘI DUNG I Phần mở đầu: II Phần cơ bản 1 Ổn định tổ chức - GV phổ biến nội dung yêu cầu của bài học - GV cho lớp xếp hàng chạy chậm một hàng dọc xung quanh sân tập - GV cho lớp khởi động các khớp cổ tay chân - chơi trò chơi: ( đua ngựa ) 2 Bài mới * Ôn tập hợp hàng ngang dóng... phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Chuẩn bị 16 hình tam giác vng III/LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh - HS hát 2 Bài cũ - Gọi 2 –3 HS lên bảng làm bài tập - 3 HS lên bảng làm bài tập về - GV chấm vở bài tập nhận xét nhà - GV nhận xét... Vậy giá trò của biểu thức 284+10 là bao nhiêu ? a/ 125+18 b /161 -150 c/21x 4 d/48:2 - Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 là 177 - Trả lời 125+10 - 4= 131 - HS đọc yêu cầu + giải vào nhápû Biểu thức 284+10 , 284 + 10=294 - Giá trò của biểu thức 284+10 là294 125+18=143, 143 là giá trò của biểu thức 125+18 161 -150= 11 , 11là giá trò của biểu thức 161 -150 21x4=84, 84 là giá trò của biểu thức 21x4 48:2= 24... đọc lại bài văn đã đánh đúng - HS lắng nghe câu có dấu phẩy - Chuẩn bò bài : Ôn về từ chỉ đặc điểm - Nhận xét tiết học MƠN: TẬP VIẾT TCT: 16 TIẾT 5: ƠN CHỮ HOA M I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây…hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cở nhỏ II/CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa M III/LÊN LỚP: Trang 26 HOẠT ĐỘNG... _ Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 MƠN: TẬP LÀM VĂN TCT: 16 TIẾT 1: Nghe kể: Kéo cây lúa lên Nói về thành thị, nơng thơn MT: TRực tiếp I/ MỤC TIÊU: - Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1) - Bước đầu biết kể về thành thị, nơng thơn dựa theo gợi ý (BT2) MT: GV GD cho HS có ý thức tự hào về cảnh quan mơi trường trên các vùng đất nước q hương II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT... trong biểu thức có phép - HS trả lời tính cộng, phép nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân chia trước, cọâng trừ sau * GV cho 2 HS bài 1 - 2 HS lên bảng giải cả lớp làm vào bảng vở - Lớp nhận xét Trang 30 a 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 b 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90 - GV nhận xét chốt ý đúng 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 * Bài 2: Cách làm tương tự bài 1 * Bài 2 - Gọi . cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên: - Mẫu cắt, dán chữ. tiếp tục kẻ, cắt, dán chữ E. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Trang 6 MƠN: Thủ cơng TCT: 16 TIẾT 4: Cắt, dán chữ E b. Giảng bài

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

GV yêucầu HS quan sát hình vẽ đồng hồ của bài  rồi trả lời câu hỏi: - Giáo án lớp 3- Tuần 16

y.

êucầu HS quan sát hình vẽ đồng hồ của bài rồi trả lời câu hỏi: Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV gắn bảng chữ mẫu hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét : - Giáo án lớp 3- Tuần 16

g.

ắn bảng chữ mẫu hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét : Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV viết lên bảng 126+51 và yêucầu HS đọc  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

vi.

ết lên bảng 126+51 và yêucầu HS đọc Xem tại trang 11 của tài liệu.
Viết lên bảng 284+10 và yêucầu đọc biểu thức sau đó tính 284 + 10  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

ết lên bảng 284+10 và yêucầu đọc biểu thức sau đó tính 284 + 10 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện ( đôi bạn . ) mỗi em 1 đoạn  :  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

3 HS lên bảng kể lại câu chuyện ( đôi bạn . ) mỗi em 1 đoạn : Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV treo bảng có khổ thơ lên hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ. - Giáo án lớp 3- Tuần 16

treo.

bảng có khổ thơ lên hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ. - Giáo án lớp 3- Tuần 16

g.

ọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Viết lên bảng 49 :7 x5 và yêucầu HS đọc biểu thức này  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

ết lên bảng 49 :7 x5 và yêucầu HS đọc biểu thức này Xem tại trang 16 của tài liệu.
- HS làm bài vào vở ,3 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét. - Giáo án lớp 3- Tuần 16

l.

àm bài vào vở ,3 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Gọi 2 –3 HS lên bảng làm bài tập - GV chấm vở bài tập nhận xét . - GV nhận  xét – Ghi điểm  3  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

2 –3 HS lên bảng làm bài tập - GV chấm vở bài tập nhận xét . - GV nhận xét – Ghi điểm 3 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV: Chuẩn bị 16 hình tam giác vuơng. - Giáo án lớp 3- Tuần 16

hu.

ẩn bị 16 hình tam giác vuơng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- 6 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Giáo án lớp 3- Tuần 16

6.

HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV tổ chức cho HS xếp hình bằng cách chơi trị chơi. - Giáo án lớp 3- Tuần 16

t.

ổ chức cho HS xếp hình bằng cách chơi trị chơi Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 và 3. - GV nhận xét – Ghi điểm . - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

2 HS lên bảng làm bài 2 và 3. - GV nhận xét – Ghi điểm Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Treo bảng chữ viết hoa M, tvà gọi HS nhắc lại quy trình  viết đã học ở lớp 2.  + Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình  viết cho HS quan sát . - Giáo án lớp 3- Tuần 16

reo.

bảng chữ viết hoa M, tvà gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. + Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bài tập 1: GV gắn bảng phụ gọi HS nêu yêu cầu  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

tập 1: GV gắn bảng phụ gọi HS nêu yêu cầu Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Gọi 2 –3 HS lên bảng làm bài tập - GV chấm vở bài tập nhận xét . - GV nhận  xét – Ghi điểm  3  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

2 –3 HS lên bảng làm bài tập - GV chấm vở bài tập nhận xét . - GV nhận xét – Ghi điểm 3 Xem tại trang 30 của tài liệu.
- GV cho 4 HS lên bảng làm bài - Giáo án lớp 3- Tuần 16

cho.

4 HS lên bảng làm bài Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV đọc 1 số từ HS viết bảng con: châu chấu, chật chội, trật tự. - Giáo án lớp 3- Tuần 16

c.

1 số từ HS viết bảng con: châu chấu, chật chội, trật tự Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Mỗi số trong hình trịn là giá trị của biểu thức nào? - Giáo án lớp 3- Tuần 16

i.

số trong hình trịn là giá trị của biểu thức nào? Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Cho HS viết các từ khó trên vào bảng con  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

ho.

HS viết các từ khó trên vào bảng con Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV gọi từng nhóm lên bảng trình bày của nhóm mình  - Giáo án lớp 3- Tuần 16

g.

ọi từng nhóm lên bảng trình bày của nhóm mình Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần qua - Các thành viên trong lớp nêu ý kiến - Giáo án lớp 3- Tuần 16

p.

trưởng mời các tổ trưởng lên nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần qua - Các thành viên trong lớp nêu ý kiến Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan