Giáo án lớp 3 Tuần 12

48 366 0
Giáo án lớp 3 Tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TT NOÄI DUNG T/G S/L PP I. Phần mở đầu: II. Phần cơ bản 1. Ổn định tổ chức - GV tập trung phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Chạy chậm thành 1 vòng tròn xung quanh sân * Trò chơi: Chẵn, lẻ Cả lớp đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau một cánh tay. Khi nào GV hô “chẵn” thì từng đôi (hoặc 4-6em) chạy lại nắm tay nhau (cả hai tay), nếu hô “lẻ” thì 3 em (hoặc 5-7 em) nắm tay nhau, nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp. 2. Bài mới - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhỡ kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. * Thi đua giữa các tổ 6 động tác thể dục đã học dưới sự điều khiển của GV. Tổ nào tập đúng, đều nhất được biểu dương trước lớp. * Trò chơi: Kết bạn 2 phút 2 phút 2 phút 3 phút 8 phút 10 phút 1 1 2-3 Học sinh tập hợp 4 hàng ngang. Tập hợp theo đội hình 1 vòng tròn - Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng ngang. Trang 1 MÔN: THỂ DỤC TCT: 23 TIẾT 2: Ôn các Đ T đã học của bài TD phát triển chung III. Phần kết thúc GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi, tổ chức cho HS chơi theo đội hình vòng tròn. u cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đồn kết. Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải năm,s tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng, vừa chạy, vừa hát 3. Cũng cố - Dặn dò - Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ơn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 8 phút 2 phút 2 phút 1 phút Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn 1 vòng tròn. ____________________________________________ I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con. GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài mới. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn tính tích chúng ta phải làm thế HS làm bài: 134 241 211 x x x 2 2 2 268 482 422 Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu chúng ta tìm tích. - Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các Trang 2 MƠN: TOÁN TCT: 56 TIẾT 2: LUYỆN TẬP GT: Bỏ cột cuối bài 1. nào? - GV mời 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. GV cùng HS nhận xét sửa chữa. Bài 2: Bài u cầu gì? + Muốn tìm x ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào bảng con. Hai HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu gì? - Muốn biết 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo ta làm tính gì? - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại Cả 4 hộp có số cái kẹo là: 120 x 4 = 480 (cái kẹo) Đáp số : 480 cái kẹo. Bài 4: GV mời HS đọc bài tốn. - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao? - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, chốt lại: Số lít dầu trong 3 thùng dầu là: 125 x 3= 375 (lít) số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 (lít) Đáp số : 190 lít. thừa số với nhau. Hai HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. T. số 423 210 105 241 T. số 2 3 8 4 Tích 846 630 840 964 Bài 2: Tìm x - Ta lấy thương nhân với số chia. HS làm bài vào bảng con. Hai HS lên bảng làm. a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141 x = 212 x 3 x =141 x 5 x = 636 x = 705 Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 hộp: 120 cái kẹp - 4 hộp: …cái kẹo? - Làm tính nhân. - Cả lớp làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét bài của bạn. Cả 4 hộp có số cái kẹo là: 120 x 4 = 480 (cái kẹo) Đáp số : 480 cái kẹo. Bài 4: HS đọc yêu cầu đề bài. - Tính số lít dầu còn lại. - Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít. HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Số lít dầu trong 3 thùng dầu là: 125 x 3= 375 (lít) số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 (lít) Đáp số : 190 lít. Trang 3 Bài 5: GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - Muốn gấp 1 số lên 3 lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi 3 lần ta làm thế nào? - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Cũng cố – dặn dò. - Muốn nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào? - Chuẩn bò bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - GV nhận xét tiết học. Bài 5: Viết (theo mẫu). - Muốn gấp 1 số lên 3 lần ta nhân số đó với 3. - Muốn giảm 1 số đi 3 lần ta chia số đó cho 3. Số đã cho 6 12 24 Gấp 3 lần 6x3=18 12x3=36 24x3=72 Giảm 3 lần 6:3=2 12:3=4 24:3=8 - Ta nhân từ phải sang trái. _____________________________________________ I . MỤC TIÊU: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành những nhiệm vụ được phân cơng. II. ĐỒ DÙNG: GV, HS: Thẻ: Đỏ - Xanh II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát bài hát. Em yêu trường em. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em sẽ - HS hát đồng thanh bài hát. - Để tình bạn thêm thân thiết, gắn bó,… - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu Trang 4 MƠN: ĐẠO ĐỨC TCT: 12 TIẾT 3: Tích cực tham gia việc lớp việc trường (tiết 1) tìm hiểu: Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp. b) Giảng bài mới Hoạt động 1 : Phân tích tình huống. * Cách tiến hành : - Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh quan sát. - Giáo viên giới thiệu tình huống. - Giáo viên tóm tắt thành các cách giải quyết chính. - Giáo viên hỏi : Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và yêu cầu thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó ? *Giáo viên kết luận : Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và khuyên nhủ các bạn khác cùng làm Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và u cầu HS các nhóm quan sát tranh của BT2 nêu nội dung của từng bức tranh và nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh. - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV cùng HS nhận xét. *Giáo viên kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng; a, b là sai. bài. - Học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh . - Học sinh nêu cách giải quyết . a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn . b) Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình . c) Huyền doạ sẽ mách cô giáo . d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi . - Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm 4 về nội dung của từng tranh. - Tranh1: Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20/11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi (là sai). - Tranh 2: Minh vàTuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. (là sai). - Tranh3: Nhân ngày 8/3 Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bò những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp (là đúng). Tranh4: Nhân dòp Liên đội trường phát đôïng phong trào điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20/ 11. Hà đã xung phong nhận giúp một bạn học yếu trong lớp (là đúng). Trang 5 Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến *Cách tiến hành : - Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến của bài tập 3 và u cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ theo quy ước. *Giáo viên kết luận: Các ý kiến a,b,d là đúng . Ý kiến c là sai 4. Củng cố - Dặn dò : - Vì sao phải tham gia việc lớp, việc trường? Giáo viên nhận xét tiết học. - Tìm hiểu các gương tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. - Chuẩn bò bài : Tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.(Tiết 2) - Học sinh bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành bằng thẻ, kết hợp nêu lí do. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các ý kiến a,b,d là đúng . Ý kiến c là sai - Vì tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS. ________________________________ I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. 2. Học sinh : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: - Học sinh hát. Trang 6 MƠN: Thủ cơng TCT: 12 TIẾT 4: Cắt, dán chữ I,T ( TT) Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, các em tiếp tục thực hành cắt, dán chữ I, T * Hoạt động 1: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I,T - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T. - Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình: + Bước 1: Kẻ chữ I, T + Bước 2: Cắt chữ I, T + Bước 3: Dán chữ I, T - Trong khi học sinh thực hành giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Giáo viên nhắc học sinh dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. * Hoạt động 2 : Thi sản phẩm sáng tạo - Giáo viên cho học sinh trang trí thêm các đường viền để nổi bật các sản phẩm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. Chú ý khen ngợi những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của học sinh . - Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh . 4. Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh . - Dặn HS nào chưa làm tốt về làm lại cho đẹp . - Chuẩn bò bài : Học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ …để học bài: Cắt, dán chữ H, U. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh nhắc lại các bước để kẻ , cắt , dán chữ I, T . - Học sinh tiến hành thực hành cắt, dán chữ I, T. - Học sinh thực hành xong bài vẽ nộp cho giáo viên . - Học sinh cả lớp nhận xét các sản phẩm của bạn - HS lắng nghe. ______________________________________________________ Trang 7 Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 I.MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. * THBVMT: GD HS u q cảnh quan mơi trường của q hương miền Nam. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - u cầu 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Vẽ q hương. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài mới: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu: Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của ba miền Bắc-Trung-Nam, đó là lầu Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám, Hà Nội, là cổng chính chợ Bến Thành ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong hai tuần 12 và 13, các bài học Tiếng Việt của chúng ta sẽ nói về chủ điểm Bắc- Trung-Nam. - Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học trong chủ điểm Bắc-Trung-Nam là bài : Nắng phương Nam. b) Giảng bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - 3 HS nối tiếp nhau HTL 2 khổ thơ của bài Vẽ q hương và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới: Bắc-Trung- Nam. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Trang 8 MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TCT: 34 - 35 TIẾT 1,3: Nắng Phương Nam - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài (lượt 1). GV nhận xét rút ra từ khó ghi bảng và hướng dẫn HS luyện đọc. - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài (lượt 2). - GV cùng HS nhận xét. * Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt) - Bài được chia làm mấy đoạn? - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (lượt 1). GV nhận xét, gắn bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu khó: Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?// + Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ ln. // - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 2). GV nhận xét kết hợp giúp HS nêu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. - GV cùng HS nhận xét. *Giáo viên giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (hoa Tết của miền Nam). - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. GV theo dõi và nhận xét hoạt động của HS. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài. Tiết 2 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. - Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dòp nào? - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài (lượt 1). - HS luyện đọc từ khó: đơng nghịt, cuồn cuộn, tủm tỉm cười,. xoắn xt hỏi, hớn hở,… - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (lượt 2). - Bài được chia làm 3 đoạn. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc câu khó: + Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?// + Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ ln. // - Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên - Mỗi nhóm 2 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào Trang 9 - Uyên và các bạn đi chợ hoa để làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài. - Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì? - Vân là ai? Ở đâu? - Vậy, các bạn đã quyết đònh gửi gì cho Vân? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai? *Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai chở nắng sẽ giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình cảm của các bạn càng thêm thắm thiết. - Yêu cầu học sinh suy nghó, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn trong bài. - Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai. * Hoạt động 4: Kể chuyện. ngày 28 Tết. - 1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Để chọn quà gửi cho Vân. - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc. - Các bạn quyết đònh gửi cho Vân một cành mai. - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc. - Học sinh thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát biểu ý kiến phải giải thích rõ vì sao em lại chọn tên gọi đó. + Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyên xảy ra vào cuối năm + Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi mìên Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc…. - Mỗi nhóm 4 học sinh luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện , Uyên, Phương, Huê. - 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt. Trang 10 [...]... là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) 4 Củng cố – dặn dò - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số làm thế nào? bé ta lấy số lớn chia cho số bé - Chuẩn bò bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học _ Thứ tư ngày 10 tháng... kết hợp 8x5=40 8x4 =32 8x6=48 hỏi một số HS vè cách tính nhẩm của mình 40:8=5 32 :8=4 48:8=6 40:5=8 32 :4=8 48:6=8 - Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài - Có 32 m vải được cắt thành 8 mảnh Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: bằng nhau + Bài toán cho biết những gì? - Mỗi mảnh vải dài bao nhiêu mét? HS tự làm bài + Bài toán hỏi gì? Một HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS suy nghó và giải bài toán Bài giải vào vở,... cách trình bày bài giải: => Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé HS làm bài 31 4 x 2 628 231 x 2 462 112 x 2 224 HS tìm phép tính 6 : 2 = 3 đoạn Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số : 3 lần - HS nhắc lại: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé * Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: GV mời 2 HS đọc... cùng HS nhận xét 32 :8=4 24:8=4 40:5=8 Bài 3: GV gọi 2 HS đọc to bài tốn 42:7=6 36 :6=6 48:8=6 + Người đó có bao nhiêu con thỏ? Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài + Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao - Có 42 con thỏ nhiêu con thỏ? - Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ + Người đó làm gì với số thỏ còn lại? + Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con - Nhốt đều vào 8 chuồng thỏ? - Mỗi chuồng có 32 : 8 = 2 con thỏ... nào? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - GV chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi làm bài - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc Trang 18: 6 =3( lần) b) Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần) Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả Bài giải Số con bò gấp số con trâu số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số : 5 lần Bài 3: HS đọc yêu... hình tứ giác (BT4) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định: Cho học sinh hát 2 Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài vào bảng con, 3 HS làm bài trên bảng lớp GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - GV nêu bài toán - GV yêu cầu mỗi HS lấy một sợi dây dài 6cm quy đònh hai... lên tham gia Đáp số : 4 mảnh 3 Củng cố – dặn dò 2x2x8=4x8 - GV chia HS thành 2 nhóm Cho các em 3 x 2 x 8 = 6 x 8 = 48 = 32 chơi trò “ Ai tính nhanh” 3x2x8 2x2x8 - GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc - Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 8 - Chuẩn bò bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học _ MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT: 12 TIẾT 4: ƠN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG-SO SÁNH Trang 27 I MỤC TIÊU: - Nhận... trong khổ thơ (BT1) - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2) - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) II/ Chuẩn bò: - GV: Bảng lớp viết BT1, BT3 - HS: Xem trước bài học, VBT III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÚA HS 1 Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng gạch một gạch HS làm bài trên bảng lớp dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? 2 -... kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao? Ba HS lên làm, HS còn lại làm bảng - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm con vào bảng con 8x6= 48 8x7=56 8x8=64 48:8=6 56:8=7 64:8=8 - HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần b) + Phần b) Trang 35 - Yêu cầu 6 HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b) 16:8=2 24:8 =3 32:8=4 16:2=8 24 :3= 8 32 :4=8 - GV nhận xét Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Tính nhẩm là tính như thế nào?... b .3 Luyện HTL - Bài thơ này cần đọc với giọng như thế nào? GV hướng dẫn HS HTL 3 câu ca dao trong bài bằng cách xóa dần bảng chỉ để lại các từ làm điểm tựa - GV mời 3 HS đại diện 3 dãy bàn thi học Trang - Giọng nhẹ nhàng, tình cảm - HS luyện học thuộc lòng 3 câu ca dao theo hướng dẫn của GV - Mỗi học sinh chọn đọc thuộc lòng ba câu ca dao mà em thích trong bài - 1 HS xung phong HTL 16 thuộc lòng 3 . giảm 1 số đi 3 lần ta chia số đó cho 3. Số đã cho 6 12 24 Gấp 3 lần 6x3=18 12x3 =36 24x3=72 Giảm 3 lần 6 :3= 2 12 :3= 4 24 :3= 8 - Ta nhân từ phải sang trái. _____________________________________________. nhiêu lít. HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Số lít dầu trong 3 thùng dầu là: 125 x 3= 37 5 (lít) số lít dầu còn lại là: 37 5 – 185 = 190

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

- GV mời 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. - Giáo án lớp 3 Tuần 12

m.

ời 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép chia 8). - Giáo án lớp 3 Tuần 12

c.

đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép chia 8) Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải. - Giáo án lớp 3 Tuần 12

u.

cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải Xem tại trang 27 của tài liệu.
HS đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh. Chạy như lăn tròn - Giáo án lớp 3 Tuần 12

c.

lại câu thơ có hình ảnh so sánh. Chạy như lăn tròn Xem tại trang 29 của tài liệu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi. - Giáo án lớp 3 Tuần 12

m.

ở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi Xem tại trang 34 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS đọc thuộc lịng bảng chia 8 GV nhận xét ghi điểm. - Giáo án lớp 3 Tuần 12

g.

ọi 3 HS đọc thuộc lịng bảng chia 8 GV nhận xét ghi điểm Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép chia 8). - Giáo án lớp 3 Tuần 12

hu.

ộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép chia 8) Xem tại trang 35 của tài liệu.
b. Bài tậ p: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . - Giáo án lớp 3 Tuần 12

b..

Bài tậ p: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần qua - Các thành viên trong lớp nêu ý kiến - Giáo án lớp 3 Tuần 12

p.

trưởng mời các tổ trưởng lên nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần qua - Các thành viên trong lớp nêu ý kiến Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan