Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân

23 166 0
Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công th- ơng Thanh Xuân 2.1 khái quát chung về ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 2.1.1. Giới thiệu về ngân hàng Việc hình thành các ngân hàng hay các chi nhánh ngân hàng tại các khu trung tâm, các vùng kinh tế nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân c, đồng thời bám sát nhu cầu, cung cấp mọi hoạt động dịch vụ về tài chính nhằm kinh doanh có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận ngày càng lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trởng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung. Chi nhánh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đợc thành lập vào tháng 4 năm 1997 trên cơ sở nâng cấp Phòng giao dịch Thợng Đình trực thuộc ngân hàng Công thơng Đống Đa. Sau 2 năm hoạt động, chi nhánh đã hội đủ các điều kiện và đến ngày 20 - 02 - 1999 đợc tách ra và chính thức trở thành đơn vị thành viên thuộc Ngân hàng công thơng Việt Nam sau quyết định số 13/QĐ - HĐQT/ NHCT1 của Chủ tịch HĐQT - NHCTVN. Đây là sự ghi nhận và đánh giá cao nhất cho những nỗ lực của cán bộ công nhân viên và tập thể lãnh đạo Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức. Để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình, chi nhánh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã sắp xếp và tổ chức bộ máy gọn nhẹ bao gồm : - 01 Giám đốc : Ông Nguyễn Long Hải - 02 Phó giám đốc : Bà Đoàn Thị Hồng và bà Hoàng Thị Đàn Và 7 phòng nghiệp vụ, bao gồm : - Phòng tổ chức hành chính - Phòng kinh doanh - Phòng kinh doanh đối ngoại - Phòng kế toán tài chính - Phòng tiền tệ kho quỹ - Phòng quản lý tiền gửi dân c (phòng nguồn vốn) - Phòng kiểm tra kiểm soát Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân bao gồm 127 cán bộ công nhân viên (1999) và tăng lên thành 169 (2003) hoạt động ở tất cả các phòng ban. Trong đó có 2 thạc sĩ, 86 trình độ đại học, còn lại là cao đẳng và trung cấp. 2.1.2.1. Phòng tổ chức hành chính Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch lao động - tiền l- ơng, hoàn thiện hồ sơ và hợp đồng lao động, tổ chức thi tuyển lao động, tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ và tăng thêm sự hợp tác giữa các phòng ban. Bên cạnh đó, phòng còn tham mu cho Ban Giám đốc bổ nhiệm một số vị trí lãnh đạo phòng, nâng lơng, theo quy chế điều động luân chuyển một số cán bộ; theo dõi chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho ngời lao động nh nghỉ chế độ ốm đau, thai sản cũng nh chăm lo đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên. Ngoài ra, phòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụ phân công lịch trực, bảo vệ chuyên trách, chấp hành tốt chế độ bảo mật, làm tốt công tác văn th lu trữ, tạp vụ, vệ sinh cơ quan, quản lý thu chi các quỹ lơng, thởng . 2.2.2.2. Phòng kinh doanh : Phòng có chức năng cho vay cá nhân, các tổ chức kinh tế là doanh nghiệp Nhà nớc hoặc doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo đúng quy định pháp luật. Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, bảo đảm an toàn, hiệu quả của đồng vốn. Thực hiện t vấn trong hoạt động tín dụng và uỷ thác đầu t . bảo đảm an toàn, hiệu quả của đồng vốn, tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm; phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng mới; tham mu cho Giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất. Bên cạnh đó phòng kinh doanh cũng hỗ trợ cho phòng nguồn vốn trong việc huy động vốn nếu có của khách hàng gửi vào ngân hàng thông qua phòng kinh doanh. 2.1.2.3. Phòng kinh doanh đối ngoại : Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ, mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu, cho vay ứng trớc bộ chứng từ, tín dụng xuất khẩu nhờ thu, chuyển tiền điện tử, chuyển tiền nhanh . 2.1.2.4. Phòng kế toán tài chính : Phòng có chức năng thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán để phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời mọi hoạt động kinh doanhnghiệp vụ phát sinh trên hệ thống giấy tờ sổ sách, tài khoản tiền gửi, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng trên địa bàn Hà Nội và cả nớc. 2.1.2.5. Phòng tiền tệ kho quỹ : Phòng có nhiệm vụ quản lý tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thu chi, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, chứng từ có giá và các ấn chỉ . 2.1.2.6. Phòng quản lý tiền gửi dân c ( phòng nguồn vốn): Phòng có nhiệm vụ thu thập các số liệu huy động vốn từ các quỹ tiết kiệm trực thuộc của chi nhánh cũng nh chịu trách nhiệm giải quyết những vấn đề phát sinh từ nguồn vốn huy động. 2.1.2.7. Phòng kiểm tra kiểm soát : Phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ về các hoạt động kinh doanh của chi nhánh theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng nh của bản thân Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Sơ đồ các phòng ban ở ngân hàng Công thơng Thanh Xuân Ban giám đốc Phòng kinh doanh Phòng tổ chức Phòng kiểm tra kiểm soát Phòng kế toán tài chính Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng nguồn vốn Phòng tiền tệ kho quỹ 2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Công th- ơng Thanh Xuân 2.2.1. Tình hình huy động vốn : Huy động vốn là công việc đầu tiên, là nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh ngân hàng - nó thu gom những khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế. Nhờ có hoạt động huy động vốn mà ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác, phản ánh trên bảng tài sản có của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay. Với một loạt các quỹ tiết kiệm bố trí trên địa bàn một cách hợp lý, đội ngũ cán bộ cố gắng chiếm đợc lòng tin của khách hàng bằng phong cách giao tiếp văn minh lịch sự, song song với việc áp dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy tính đã thu hút đợc khách hàng đến với ngân hàng ngày càng tăng. Năm 2002, chi nhánh đã huy động đợc tổng số vốn là 1.131.931,8 triệu đồng, tăng 39,97% so với năm 2001 (808.645,25 triệu đồng) và 77,05% so với năm 2000 (639.316,33 triệu đồng). Đặc biệt, chỉ với 6 tháng đầu năm 2003, chi nhánh huy động đợc 1.457.399,64 triệu đồng, tăng 28,65% so với năm 2002. Với những con số này ngân hàng đã đạt đợc mức tăng trởng cao trong bối cảnh hầu hết các ngân hàng thơng mại đều tăng lãi suất để thu hút nguồn vốn. Nhờ có sự tăng trởng về vốn mà ngân hàng có đủ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, đồng thời chuyển vốn về Ngân hàng Công thơng Việt Nam góp phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị trờng vốn. 2.2.2. Tình hình sử dụng vốn : Cùng với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn - chủ yếu là hoạt động cho vay. Hiện nay kinh doanh tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo, là cơ sở để tiến hành và thúc đẩy các hoạt động khác của ngân hàng phát triển. Vì vậy, ngân hàng xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà còn là của toàn bộ ngân hàng. Các bộ phận trong ngân hàng phải kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo nên một guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp nhằm thống nhất với mục tiêu chung là thoả mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện sàng lọc nhằm nâng cao thêm một bớc chất lợng d nợ đối với khách hàng truyền thống, ngân hàng đã và đang tiếp tục công tác tiếp thị, tìm đến những khách hàng mới, các dự án khả thi để thay đổi cơ cấu d nợ theo chiều hớng đa dạng hoá đầu t, giảm thiểu rủi ro. Tổng d nợ năm 2002 đạt 1.003.874,34 triệu đồng, tăng 37,87% so với năm 2001 (728.129,53 triệu đồng) và 137,28% so với năm 2000 (423.070,35 triệu đồng). 6 tháng đầu năm 2003, chi nhánh đạt 1.122.768,21 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 11,84%. Về tỉ trọng đầu t trung - dài hạn, năm 2002 chiếm 24,89% tổng d nợ (249.866,17 triệu đồng) so với năm 2001 là 20,21% (147.100,5 triệu đồng) và 6 tháng đầu năm 2003 là 31,31%, điều này cho thấy chi nhánh không muốn tăng quá nhanh d nợ trung dài hạn - rủi ro lớn hơn rất nhiều so với cho vay ngắn hạn. Bên cạnh đó, chi nhánh còn cho cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp dân doanh, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu kinh doanh vay cho tiêu dùng, nếu có điều kiện thật sự đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng. Doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2003 là 489.196,42 triệu đồng, sở dĩ doanh số thu nợ có chiều hớng giảm so với cùng kỳ năm 2002 một phần do ngân hàng chuyển dịch cơ cấu cho vay, tăng cho vay trung dài hạn. 3. Kết quả hoạt động kinh doanh : Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây Đơn vị : triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 6 tháng đầu 2003 I. Nguồn vốn huy động 639.316,33 808.645,35 1.131.931,92 1.457.399,64 Tiền gửi dân c 441.347,09 602.532,96 792.498,73 926.780,68 Tiền gửi doanh nghiệp 197.969,24 206.112,39 339.433,19 530.618,96 Tiền vay, nguồn khác 0 0 0 0 II. Sử dụng vốn A. Tổng d nợ 423.070,35 728.129,53 1.003.874,34 1.122.768,21 1. Phân theo thời gian Ngắn hạn 342.385,75 495.725,29 672.297,3 663.347,11 Trung và dài hạn 80.684,6 232.404,24 331.577,04 459.421,1 2. Theo thành phần kinh tế Quốc doanh 406.225,33 624.123,22 864.607,56 977.023,77 Ngoài quốc doanh 16.845,02 104.006,31 139.266,78 145.744,44 3. Phân theo loại tiền VND 371.191,84 637.924,38 929.836,18 1.048.476,88 Ngoại tệ 51.878,51 90.205,15 74.037,19 74.291,33 B. Đầu t khác C. Nợ quá hạn 4.138,99 1.235,78 0 0 III. Kết quả HĐKD 1. Tổng thu 2. Tổng chi 3. Lợi nhuận IV. Doanh số cho vay 999.237,74 1.123.519 1.602.666,98 608.090,09 V. Doanh số thu nợ 940.679,81 818.460,78 1.326.921,2 489.196,42 Nguồn : Phòng kinh doanh Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 2.3. Cơ chế cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2.3.1. Điều kiện vay vốn 2.3.1.1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể : 2.3.1.1.1. Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam - Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự. - Cá nhân, chủ doanh nghiệp t nhân, đại diện của hộ gia đình, đại diện của tổ hợp tác và thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. 2.3.1.1.2. Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nớc ngoài : Phải có năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nớc ngoài đó đợc Bộ Luật dân sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc đợc điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. 2.3.1.2. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 2.3.1.2.1. Phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. a. Cho vay ngắn hạn Đối với pháp nhân phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh tối thiểu 10%. Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân, cá nhân, công ty hợp danh, mức vốn chủ sở hữu tham gia trực tiếp vào phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống tối thiểu bằng 20% nhu cầu vốn thực hiện phơng án. b. Cho vay trung dài hạn Đối với từng phơng án - dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu bằng 10% tổng mức vốn đầu t của phơng án - dự án. Đối với từng phơng án - dự án đầu t xây dựng cơ bản mới và dự án phục vụ đời sống : khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu bằng 30% tổng mức đầu t sau khi trừ phần vốn lu động dự kiến trong tổng mức vốn đầu t của ph- ơng án - dự án. Giám đốc ngân hàng cho vay căn cứ vào kết quả thẩm định, mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án vay vốn để quyết định tỉ lệ mức vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào phơng án - dự án vay vốn cao hơn mức nêu trên. Trờng hợp mức vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào phơng án - dự án vay vốn thấp hơn mức quy định trên, chi nhanh trình Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng xem xét, quyết định. 2.3.1.2.2. Có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có lãi 2.3.1.2.3. Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tợng vay vốn, mà theo pháp luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm. Trờng hợp pháp luật không quy định phải mua bảo hiểm những xét thấy cần thiết phải đảm bảo an toàn vốn vay, Giám đốc ngân hàng cho vay xem xét quyết định khách hàng vẫn phải mua bảo hiểm. Khách hàng phải cam kết trong hợp đồng tín dụng về việc phải mua bảo hiểm đối với tài sản hình thành sau khi vay. Nếu khách hàng không thực hiện mua bảo hiểm theo cam kết trong hợp đồng thì ngân hàng cho vay đợc quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trớc hạn, chuyển nợ quá hạn. 2.3.1.3. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 2.3.1.4. Có dự án, phơng án đầu t, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu t - phơng án phục vụ đời sống kèm theo phơng án trả nợ khả thi 2.3.1.5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, hớng dẫn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Công thơng. 2.3.1.6. Có trụ sở làm việc ( đối với pháp nhân ), hoặc c trú thờng xuyên - đăng ký tạm trú dài hạn ( đối với hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp t nhân, cá nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh) cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở. Trờng hợp khác, chi nhánh Ngân hàng Công thơng thẩm định, giải trình rõ nguyên nhân, trình Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam quyết định. 2.3.1.7. Trờng hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau : 2.3.1.7.1. Pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nớc Đơn vị phụ thuộc phải có giấy ủy quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung ủy quyền phải thể hiện rõ : mức d nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ. Trờng hợp đơn vị chính có quan hệ tiền gửi, tiền vay trong hệ thống Ngân hàng Công thơng, chi nhánh Ngân hàng Công thơng cho vay đơn vị chính chịu trách nhiệm thẩm định và xác định hạn mức tín dụng cao nhất cho khách hàng, trong đó chia ra hạn mức của đơn vị chính, hạn mức của đơn vị phụ thuộc và thông báo đến chi nhánh Ngân hàng Công thơng cho vay đơn vị phụ thuộc. Chi nhánh Ngân hàng Công thơng cho vay đơn vị phụ thuộc chịu trách nhiệm thẩm định và quyết định cho vay theo từng dự án, phơng án vay của khách hàng trong phạm vi hạn mức tín dụng đã đợc chi nhánh Ngân hàng Công thơng cho vay đơn vị chính thông báo. Các trờng hợp khác (đơn vị chính là doanh nghiệp Nhà nớc không có quan hệ tiền gửi, tiền vay trong hệ thống Ngân hàng Công thơng), chi nhánh Ngân hàng Công thơng thẩm định, giải trình rõ nguyên nhân, trình Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam quyết định. 2.3.1.7.2. Pháp nhân khác Ngoài quy định tại điểm 1 khoản 1.7 ở trên, phải có văn bản bảo lãnh của Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng đầu t phát triển, Quỹ hỗ trợ đầu t phát triển cho vay đơn vị chính hoặc đợc Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng chấp nhận bằng văn bản. 2.3.2. Phơng thức và quy trình cho vay 2.3.2.1. Nguyên tắc vay vốn - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.3.2.2. Mức vốn cho vay đối với chi nhánh : Mức cho vay đợc xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định về bảo hiểm tiền vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng Công thơng nhng không vợt quá mức ủy quyền phán quyết cho vay của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng. 2.3.2.3. Phơng thức cho vay : 2.3.2.3.1. Cho vay từng lần : - Cho vay từng lần đợc áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên. Mỗi lần vay vốn, khách hàngngân hàng cho vay làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Số tiền cho vay = tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phơng án - vốn chủ sở hữu hoặc vốn tự có và vốn khác tham gia ( nếu có ). - Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Mỗi lần nhận tiền vay, khách hàng phải lập giấy nhận nợ ( mẫu số 6 ). Trên giấy nhận nợ phải ghi thời [...]... kinh doanh của đối tợng vay vốn Khi khách hàng giảm d nợ thấp hơn hạn mức tín dụng hiện tại thì mới đợc vay tiếp theo hợp đồng tín dụng mới 2.4 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 2.4.1 Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế Theo bảng trên ta thấy, tỉ trọng cho vay ngoài quốc doanh còn thấp - chi m cha đợc 1/3 tổng doanh. .. làm tăng lợng khách hàng tiềm năng này 2.5 Những thành tựu, hạn chế của chi nhánh ngân hàng Công thơng Thanh Xuân trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2.5.1 Những thành tựu mà ngân hàng đã đạt đợc 2.5.1.1 Những thành tựu Từ những năm đầu thành lập, ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã kiên trì theo chính sách chú trọng hơn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là... thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn cha đợc gia tăng đáng kể, điều này chứng tỏ rằng ngân hàng chú trọng hơn đối với khu vực kinh tế quốc doanh Trong 608.090,1 triệu đồng doanh số cho vay năm 2002 chỉ có 30,29% doanh số cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh, mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cần vốn để tiến hành sản xuất - mặc dù ngân hàng. .. bên cạnh đó d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng rất thấp - chỉ chi m cha đầy 7% - một mức thấp so với khả năng của chi nhánh Năm 2001, doanh số cho vay là 1.123.519 triệu đồng, trong đó doanh số cho vay quốc doanh chi m 81,01%, cho vay ngoài quốc doanh chi m 18,99% Bảng 2 : Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế tại chi nhánh đơn vị : triệu đồng Sử dụng vốn 1 Doanh số cho vay... xởng Đến nay ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã tăng trởng từng bớc vững chắc qua việc cải tổ lại hệ thống, đa ra chi n lợc khách hàng đúng đắn và mở rộng đầu t tín dụng Năm 2001, ngân hàng Công thơng Thanh Xuân đã trở thành một trong 13 chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất của toàn hệ thống Ngân hàng Công thơng Một trong những thành công của ngân hàng là tính đến thời điểm 30/06/2003, ngân hàng không còn... (cá nhân, hộ gia đình, DNTN, công ty hợp doanh) và cá nhân pháp nhân nớc ngoài) 2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân 2.5.2.1 Những hạn chế : Doanh số cho vay và d nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn chi m tỷ lệ thấp Ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này,... 1.122.768,21 Quốc doanh Ngoài quốc doanh 77,18% 12,86% 76,38% 12,3% 67,03% 10,01% Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh Muốn hoạt động cho vay có hiệu quả thì phải có d nợ cân đối với số vốn huy động đợc Nhìn vào bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng đều trên 50% - một tỉ lệ khá cao so với các chi nhánh khác Nhng hiệu suất cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại khá thấp Ngân hàng. .. đồng tín dụng theo hạn mức tín dụng mới khi kết thúc thời hạn duy trì hạn mức tín dụng cũ + Hạn mức tín dụng mới bao gồm cả d nợ thực tế của hợp đồng tín dụng cũ chuyển sang ( nếu có ) Trong trờng hợp hạn mức tín dụng mới thấp hơn số d nợ thực tế của hợp đồng tín dụng cũ chuyển sang thì khách hàngngân hàng phải xác định thời hạn giảm thấp d nợ cũ theo hạn mức tín dụng mới và ghi vào hợp đồng tín dụng. .. tế ngoài quốc doanh rủi ro hơn nhiều so với cho vay quốc doanh nên nếu có cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro Mà trong đó cho vay ngắn hạn thì mới chỉnghiệp vụ cho vay từng món, cho vay theo hạn mức tín dụng còn những nghiệp vụ nh thấu chi, chi t khấu thơng phiếu thì cha đợc sử dụng 2.4.3 Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài. .. và mục tiêu mà ngân hàng đã đặt ra trong những năm qua và trong những năm tới Nh hiện nay khi mà hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển dẫn đến cạnh tranh ngày càng cao, do đó để đa dạng hoá sản phẩm của mình cũng nh cạnh tranh với các ngân hàng ngoài quốc doanh, Nhà nớc Công thơng Thanh Xuân đã cho vay nhiều khu vực ngoài quốc doanh với cơ chế khác hẳn với lịch sử hoạt động của ngân hàng trong những . Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công th- ơng Thanh Xuân 2.1 khái quát chung về ngân hàng Công. khách hàng giảm d nợ thấp hơn hạn mức tín dụng hiện tại thì mới đợc vay tiếp theo hợp đồng tín dụng mới. 2.4. Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây - Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân

Bảng 1.

Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình d nợ quá hạn của các thành phần kinh tế - Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân

Bảng 4.

Tình hình d nợ quá hạn của các thành phần kinh tế Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.4.3. Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh - Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân

2.4.3..

Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan