Kỹ thuật trồng cây măng cụt

2 850 2
Kỹ thuật trồng cây măng cụt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật trồng cây măng cụt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn I. Ðặc điểm của cây Cây măng cụt có bộ rễ phát triển chậm và yếu, thường ở lớp đất mặt. Cây có gốc phân cành lớn nên tán rộng. Lá bắt đầu bằng 1 lộc nhỏ về sau nở ra thành 2 là mọc đối. Khi còn nhỏ, mỗi năm cho 2 đợt lộc. Cây lớn đã thu hoạch thường cho 1 đợt lộc trong năm. Cây ra lộc tháng 9, 10 (dl) sẽ cho trái nhiều hơn các tháng khác, vì kịp trổ hoa lúc trời lạnh vào tháng 1 Thu hoạch từ giữa tháng 4 cuối tháng 5. Hiện nay do chăm sóc chưa tốt nên khoảng 12 năm sau khi trồng cây mới cho trái. II. Cách trồng Măng cụt được trồng bằng hạt. Nên gieo trong các bịch đất để dưới tán cây mát, tưới đều đê giữ ẩm. Ðất gieo hạt cần tươi xốp, bón thêm phân chuồng hoai và tro. Hai năm sau cây cao 35 - 50 cm có thể đem trồng được. Khoảng cách cây từ 8 - 10m tùy theo liếp đơn hay đôi. Hố trồng bón lót: • 30 kg phân chuồng hoai • 100 - 200 g SA (40 - 80 g Urê) • 200 - 300 g Super Lân • 100 – 200 g KCl III. Chăm sóc 1. Bón phân Sau khi trồng măng cụt, có thể trồng xen chanh, chuối. Vì vậy bón phân cho cây trồng xen có thể giảm hoặc không cần bón thêm phân cho măng cụt. Khi cây vào thời kỳ thu hoạch, cần chú ý bón phân cân đối, lượng phân có thể gia giảm tùy theo sinh trưởng cây và san lượng thu hoạch của năm trước đó, để tránh hiện tượng ra quả cách năm và làm cho cây tăng dần sản lượng. Mỗi cây trong năm có thể bón với lượng như sau: • Phân chuồng hoai 20 - 30 kg • Tro 1 - 2 giạ • Vôi bột 3 - 5 kg • Urê 1 - 2 kg • Super lân 1 - 1,5 kg • KCl 1,5 – 2 kg . Kỹ thuật trồng cây măng cụt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn I. Ðặc điểm của cây Cây măng cụt có bộ rễ phát triển chậm và yếu, thường ở lớp đất mặt. Cây. Sau khi trồng măng cụt, có thể trồng xen chanh, chuối. Vì vậy bón phân cho cây trồng xen có thể giảm hoặc không cần bón thêm phân cho măng cụt. Khi cây vào

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan