Tư duy lí luận

29 488 0
Tư duy lí luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư duy lí luận

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LỜI MỞ ĐẦUTrong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng . luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới duyluận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hay vận dụng những tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên”.Vò Ngäc Khoa 1 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - GIỚI THIỆU TIỂU LUẬNI, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay thế xã hội bản chủ nghĩa bằng xã hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình lịch sử của nhân loại là một quy luật khách quan. Việt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quá độ, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong quá trình phát triển, luôn luôn nảy sinh những mâu thuẫn cần giải quyết. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ, chúng ta đã có những chiến lược và sách lược đúng đắn.Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là lý luận triết học Mác- Lênin, chúng ta đã vạch rõ được con đường phát triển kinh tế đúng đắn đó là: ”luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan.’(Trích’Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”). Từ năm 1986, chúng ta đã tổng kết được những bài học kinh nghiệm quý báu để đổi mới và cải cách kinh tế. Xây dựng một nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế nhiều thành phần, lành mạnh chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Đảng vào thực tiễn hoàn cảnh trong nước và trên thế giới. Những quan điểm đổi mới, tiến bộ đó là sự tôn trọng hoàn toàn những lý luận nhận thức và thực tiễn chi phối nền kinh tế.Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ sở để khẳng định những khởi sắc trong mười năm đổi mới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI là những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đã vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan vào cải tạo thực tiễn. Chúng ta đã tôn trọng những bước phát triển có tính quy luật của lịch sử, không đi ngược lại “guồng quay” của lịch sử.II, M ỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ Luôn luôn gắn lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thông qua sự hiểu biết sâu rộngvấn đề là một phương châm hành động của sinh viên trong thời đại mới. Nghiên cứu lý luận nhận thức và thực tiễn là một sự nghiên cứu sâu rộng của triết học trong mối liên quan với phát triển kinh tế và phát triển xã hội.Hơn thế nữa, đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé hội nhập đang tăng cao, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát Vò Ngäc Khoa 2 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - từ quá trình nhận thức và cải tạo thực tiễn là phương châm chỉ đạo và hoạt động của Đảng, Nhà nước ta.Muốn phát triển kinh tế vững mạnh thì phải luôn đặt nó với mối quan hệ với những khoa học khác, đặc biệt là triết học. Sự thành công hay thất bại, phát triển hay lạc hậu của bất cứ nền kinh tế nào là do có lập trường triết học đúng đắn. Bởi vì xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được cách giải quyết phù hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Còn ngược lại, xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm, con ngưòi khó có thể tránh khỏi hành động sai lầm. Trong hoạt dông kinh tế, một lập trường triết học đúng đắn là tối cần thiết. Chỉ có triết học Mác - Lênin mới có được những tính ưu việt này.Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinh tế nói chung, viếc nắm vững triét học với những quy luật, lý luận, phương pháp của nó là không thể thiếu được. Vì khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể như: các cán bộ làm công tác thực tiễn này không thể tìm thấy được ở những cán bộ thuộc lĩnh vực chuyên ngành triết học một câu trả lời cụ thể về vấn đề đó dược, nhưng trong hoạt động thực tiễn, những vấn đề phức tạp này lại luôn nảy sinh. III, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về sự thống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoa học và có ý nghĩa về phương pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược lại nó gắn bó hết sức chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con người hành động. Nắm vững được mọi nội dung của triết học, đặc biệt là lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con người làm chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo được xã hội, phát triển kinh tế mạnh mẽ.Vấn đề đã nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Sau hơn mười năm đổi mới với những thành tựu nhất định ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó. Trong bài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát triển. Cùng với sự tổng kết của Vò Ngäc Khoa 3 TIU LUN TRIT HC - i hi ng ton quc ln th VI trong vn kin ó ỏnh du mt mc son lch s ca Vit Nam chuyn t c ch tp trung quan liờu, bao cp sang nn kinh t nhiu thnh phn, vn hnh theo c ch th trng di s qun lý ca nh nc, theo nh hng xó hi ch ngha. Hot ng xõy dng kinh t, i mi kinh t nhng nm gn õy v mi liờn h ca nú vi thc tin v cỏc quy lut trit hc l trung tõm ca ni dung ny. IV, C S LUN i hi ng ln th VI ó ỏnh du mt bc ngot quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca Vit Nam. Trc vn kin ny, nhng bi hc kinh nghim ó c rỳt ra trong trit hc Mỏc - Lờnin v ng ta ly ú lm kim ch nam cho hot ng ca mỡnh. Trit hc l mt b phn cu thnh ca ch ngha Mỏc- Lờnin ó ch rừ; trit hc ca ch ngha Mỏc l ch ngha duy vt. Nhng Mỏc khụng dng li ch ngha duy vt th k XVIII m nhng thiu sút ch yu nht ca nú l mỏy múc, siờu hỡnh v duy tõm khi xem xột cỏc hin tng xó hi. C.Mỏc v F.Enghen ó khc phc nhng thiu sút y, y trit hc tin lờn hn na bng cỏch tip thu mt cỏch cú phờ phỏn v cú chn lc nhng thnh qu ca trit hoc c in c v nht l ca h thng trit hc Hờghen. Trong nhng thnh qu ú thỡ thnh qu ch yu l phộp bin chng, tc l hc thuyt v s phỏt trin di hỡnh thc ton din nht, sõu sc nht v thoỏt hn c tớnh phin din. Nhng phộp bin chng ca Heeghen l phộp bin chng duy tõm nờn Mỏc v Enghen ó ci to nú. Chớnh trong quỏ trỡnh ci to ny, Mỏc v Enghen ó gn phộp bin chng Hờghen vi thc tin, phỏt trin tip tc ch ngha duy vt c, y nú lờn thnh ch ngha duy vt bờn chng.Vỡ vy chớnh Mỏc v Enghen ó xõy dng mt trit hc mi vi th gii quan duy vt nht quỏn trong vic nhn thc xó hi. C s ca nhng lớ lun trong hc thuyt ú l nhng quy lut khỏch quan v thc tin xó hi (Trit hc Mỏc- Lờnin- Chng trỡnh cao cp. Tp I;Tp san trit hc).Vy trong quỏ trỡnh xõy dng nờn trit hc Mỏc, C.Mỏc v Enghen ó luụn i t thc tin v nhng quy lut khỏch quan nh hng lý lun nghiờn cu. Nhng lý lun ú vỡ th cú c s khoa hc vng chc, khụng sa vo siờu hỡnh hay nh nguyờn lun nh cỏc nh trit hc i trc.Vũ Ngọc Khoa 4 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Để chỉ đạo hoạt động được đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bền vững cho mọi mục tiêu, phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nước ta. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUI. THỰC TIỄN1. Khái niệmHoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít):Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội.2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễnĐó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phương tiện vật chất đề tác động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con người.3. Tính chất lịch sử xã hộiỞ những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau, thay đổi về phương thức hoạt động.Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của con người.Vò Ngäc Khoa 5 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - 4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hình thứcTrong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực mới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không được giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con người. Con người không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn.a,Ho ạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con người đối với thế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật.b.Ho ạt động chính trị xã hội Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.c. Ho ạt động thực nghiệm khoa học Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêng cho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội.II, T HỰC TIỄN CÓ VAI TRÒ RẤT TO LỚN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Hoạt động thực tiễn là cơ sở , là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn của nhận thức.1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thứcTrong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề Vò Ngäc Khoa 6 TIU LUN TRIT HC - ũi hi con ngi phi gii ỏp v do ú nhn thc c hỡnh thnh. Nh vy, qua hot ng thc tin m con ngi t hon thin v phỏt trin th gii quan( to iu kin cho nhn thc cao hn).Qua hot ng thc tin, nóo b con ngi cng ngy cng phỏt trin hn, cỏc giỏc quan ngy cng hon thin hn.Thc tin l ngun tri thc, ng thi cng l i tng ca nhn thc. Chớnh hot ng thc tin ó t ra cỏc nhu cu cho nhn thc, to ra cỏc phng tin hin i giỳp con ngi i sõu tỡm hiu t nhiờn.1,Thc tin l ng lc ca nhn thcNgay t u, nhn thc ó bt ngun t thc tin, do thc tin quy nh. Mi bc phỏt trin ca thc tin li luụn luụn t ra nhng vn mi cho nhn thc, thỳc y nhn thc tip tc phỏt trin. Nh vy thc tin trang b nhng phng tin mi, t ra nhng nhu cu cp bỏch hn, nú r soỏt s nhn thc. Thc tin lp i lp li nhiu ln, cỏc ti liu thu thp c phong phỳ, nhiu v, con ngi mi phõn bit c õu l mi quan h ngu nhiờn b ngoi, õu l mi liờn h bn cht, nhng quy lut vn ng v phỏt trin ca s vt.2,Thc tin l mc ớch ca nhn thcNhng tri thc khoa hc ch cú ý ngha thc tin khi nú c vn dng vo thc tin. Mc ớch cui cựng ca nhn thc khụng phi l bn thõn cỏc tri thc m l nhm ci to hin thc khỏch quan, ỏp ng nhng nhu cu vt cht v tinh thn xó hi. S hỡnh thnh v phỏt trin ca nhn thc l bt ngun t thc tin, do yờu cu ca thc tin. Nhn thc ch tr v hon thnh chc nng ca mỡnh khi nú ch o hot ng thc tin, giỳp cho hot ng thc tin cú hiu qu hn. Ch cú thụng qua hot ng thc tin, thỡ tri thc con ngi mi th hin c sc mnh ca mỡnh, s hiu bit ca con ngi mi cú ý ngha.3,Thc tin l tiờu chun ca nhn thcBng thc tin m kim chng nhn thc ỳng hay sai. Khi nhn thc ỳng thỡ nú phc v thc tin phỏt trin v ngc li.Vũ Ngọc Khoa 7 TIU LUN TRIT HC - 4,Thc tin l tiờu chun ca chõn lýa.Ch õn lý L nhng tri thc phn ỏnh ỳng n th gii khỏch quan c thc tin khng nh ( ni dung khỏch quan, cú ý ngha giỏ tr i vi i sng con ngi)Chõn lý mang tớnh khỏch quan, nú khụng ph thuc vo s ụng (vớ d: chõn lý tụn giỏo).Chõn lý mang tớnh hai mt ( tuyt i v tng i ) vỡ tớnh hai mt trong quỏ trỡnh nhn thc ca nhõn loi.b.Th c tin l tiờu chun ca chõn lý Theo quan im ca ch ngha duy vt bin chng, tiờu chun kim tra chõn lý khụng phi l ý thc t tng, t duy m l thc tin. Bi vỡ ch cú thụng qua hot ng thc tin, tri thc mi tr li tỏc ng vo th gii vt cht, qua ú nú c hin thc hoỏ, vt cht hn thnh cỏc khỏch th cm tớnh. T ú mi cú cn c ỏnh giỏ nhn thc ca con ngi ỳng hay sai, cú t ti chõn lý hay khụng.Thc tin cú rt nhiu hỡnh thc khỏc nhau, nờn nhn thc ca con ngi cng c kim tra thụng qua rt nhiu hỡnh thc khỏc nhau.+Thc tin ca xó hi luụn luụn vn ng v phỏt trin.+Thc tin trong mi giai on lch s u cú gii hn. Nú khụng th chng minh hay bỏc b hon ton mt tri thc no ú ca con ngi m nú c thc tin tip theo chng minh, b sung thờm. Nh vy tiờu chun thc tin cng mang tớnh cht bin chng v nh vy mi cú kh nng kim tra mt cỏch chớnh xỏc s phỏt trin bin chng ca nhn thc. c.í ngha:Thc tin ln nht nc ta hin nay l thc tin xõy dng nn kinh t th trng mi, nn vn hoỏ mi m bn sc dõn tc v ch xó hi mi: cụng bng, bỡnh ng, tiộn b.Vũ Ngọc Khoa 8 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản lý các quá trình đó. Đường lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình chủ nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. III. M ỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Lý luậna. Khái niệmLà một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan.b. Đặc điểmLý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xã hội nên bất kỳ một lý luận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụng.Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học.2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễnĐược thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. GIữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người.a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễnVò Ngäc Khoa 9 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến. b. Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễnVí dụ: lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản. Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó được hướng dẫn bởi lý luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận.Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đưa lại cho thực tiễn các tri thức đúng đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở để định ra mục tiêu và phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ đó có thể là thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập.c. Lý luận và thực tiễn là thống nhấtLý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộ và còn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cường lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau. Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin.d. Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễnXảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đường lối, chính sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động.* Ý nghĩa: Cần phải tăng cường, phát huy vai trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là lý luận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế.Vò Ngäc Khoa 10 [...]... đến duy trìu ng và từ duy trìu ng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan” +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, được hình thành trong quá trình thực tiễn.Giai đoạn này được hình thành thông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểu ng +Tư duy trì ng... coi nhẹ lý luận Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý luận của mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới tư duyluận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nó được thể hiện qua năm bước chuyển của đổi mới duy phù hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống trong những hoàn cảnh và điều kiện mới 1 Bước chuyển thứ nhất: Từ duy, dựa... phát triển nhận thức - Từ trực quan sinh động dến duy trìu ng, và từ duy trìu ng đến thực tiễn là một vòng khâu của quá trình nhận thức Nó cứ lặp đi lặp lại làm cho Vò Ngäc Khoa 12 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - nhận thức của con người phát triển không ngừng, ngày càng phản ánh sâu sắc bản chất, quy luật của thế giới khách quan Vò Ngäc Khoa 13 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT... lý luận, tổng kết có hệ thống sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới Có như vậy, lý luận mới thực hiện vai trò tích cực của mình đối với thực tiễn Vò Ngäc Khoa 23 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình phức tạp, đòi hỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ đồng thời, đấu tranh với những tưởng,... động lực mạnh mẽ cho quá trình đổi mới vững chắc Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội với nhiều khó khăn phức tạp, gay gắt, lạm phát phi mã do tư duyluận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách xa Tư duy cũ về chủ nghĩa xã hội theo mô hình tập trung quan liêu bao cấp đã cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất Bị chi phối bởi quy luật mâu thuẫn khách quan nên... của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức tiễn Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới Hơn nữa, Vò Ngäc Khoa 21 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý luận Phải qua thực tiễn rồi... mang lại - Nhận thức của con người phát triển đến giai đoạn tư duy trìu ng chưa phải là chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn Nhận thức phải trở về với thực tiễn vì: + Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn Vì vậy nó phải trở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới +Đến giai đoạn tư duy trìu ng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiện thực Vì vậy, nhận... Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đã nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và lý Vò Ngäc Khoa 11 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo Lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động Những người... không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận, đã ”đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi người phân biệt được ảo ng với hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhận thức để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri” V.I.Lênin đã khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức (“V.I.Lênin toàn tập”... quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất; tuỳ Vò Ngäc Khoa 22 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà từng bước thiết lập quan hệ sản xuất cho phù hợp 2 Bước chuyển thứ hai: Từ duy quản lý dựa trên mô hình một nền kinh tế chỉ huy tập trung, kế hoạch hoá tuyệt đối với cơ chế bao cấp và bình quân sang duy quản lý mới thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành . định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hay vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên”.Vò. trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là lý luận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế.Vò Ngäc Khoa 10 TIỂU LUẬN TRIẾT

Ngày đăng: 03/11/2012, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan