Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn

28 341 2
Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn 2.1 Khái quát về Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành phát triển của chi nhánh ngân hàng công thương Từ Sơn Từ Sơn là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh với diện tích là 61,4km dân số khoảng trên 120 nghìn người tập trung tại 10 xã 1 thị trấn(thị trấn Từ Sơn).Với vị trí tự nhiên khá thuận lợi:nằm trên quốc lộ 1A có tuyến đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn.Ngoài ra huyện còn tiếp giáp Hà Nội,Hưng Yên tạo ra mối giao lưu kinh tế văn hóa xã hội phát triển.Được tái lập từ ngày 01/10/1999 theo nghị định số 68 của Chính Phủ,trên địa bàn huyện đã có nhiều vùng kinh tế khá phát triển mạnh như:Doanh nghiệp Nhà nước,công ty cổ phần,công ty TNHH,công ty nhân.hợp tác xã nhân,hợp tác xã dịch vụ các hộ sản xuất thuộc nhiều nghành nghề dịch vụ đa dạng.Các nghành nghề truyền thống:Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ,sắt thép Đa Hội .nên Từ Sơn có rất nhiều điều kiện phát triển kinh tế. Chính vì có điều kiện địa lý thuận lợi như vậy nên từ tháng 06/1995 Ngân Hàng Công Thương Việt Nam quyết định sẽ nâng từ một phòng giao dịch Từ Sơn cũ thành Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn-là ngân hàng chi nhánh cấp 2 trực thuộc Ngân Hàng Công Thương tỉnh Bắc Ninh. Ngày 01/01/2006 Ngân Hàng Công Thương Việt Nam quyết định Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn là một ngân hàng nằm trong hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam-trở thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam. Hiện nay, NHCT-Từ Sơn đã vượt qua những khó khăn ban đầu khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền Kinh tế thị trường, đứng vững phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, 1 2 đa dạng hóa các dịch vụ Kinh doanh tiền tê.Mặt khác Ngân hàng còn thường xuyên tăng cường việc huy động vốn sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Để thực hiện chiến lược đa dạng hóa các phương thức, hình thức, giải pháp huy động vốn trong ngoài nước; đa dạng hóa các hình thức kinh doanh đầu tư, những năm gần đây, chi nhánh NHCT Từ Sơn đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng bước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh mới mang đầy tính cạnh tranh. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự Chi nhánh NHCT Từ Sơn đặt tại Thị trấn Từ Sơn-tỉnh Bắc Ninh, gồm có một Ban Giám đốc điều hành, 10 phòng ban chính,cụ thể như sau: Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn (Phòng KH số 1), Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (Phòng KH số 2), Phòng khách hàng cá nhân, Phòng quản lý rủi ro, Phòng thanh toán xuất nhập khẩu, Phòng kế toán giao dịch, Phòng thông tin điện toán, Phòng tổng hợp, Phòng tiền tệ kho quỹ, phòng Tổ chức hành chính. Các phòng ban tại chi nhánh đều có chung một cơ cấu tổ chức gồm một trưởng phòng, hai phó phòng các nhân viên. Mỗi phòng ban có các chức năng nhiệm vụ khác nhau. 2.1.2.1Sơ đồ tổ chức bộ máy 2 3 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức chi nhánh NHCT TỪ SƠN SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 4 SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 5 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban chính * Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn (KH số 1) Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (KH số 2) Phòng Khách hàng số 1 Phòng khách hàng số 2 có chức năng nhiệm vụ như nhau nhưng khác nhau ở đối tượng khách hàng. Phòng khách hàng số 1 thực hiện các giao dịch với khách hàng là những doanh nghiệp, tổ chức lớn có mức vốn điều lệ ghi trong Giấy phép đăng ký kinh doanh trên 10 tỷ VNĐ, còn Phòng khách hàng số 2 có đối tượng là các doanh nghiệp vừa nhỏ có mức vốn điều lệ dưới 10 tỷ VNĐ. Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp về khai thác vốn bằng VNĐ ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với ché độ, thể lệ hiện hành hướng dẫn của NHCT Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn. Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn bằng VND ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp. Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN: tín dụng , đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán XNK, thẻ , dịch vụ ngân hàng điện tử . ; Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN đến các khách hàng là doanh nghiệp. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới cho khách hàng là doanh nghiệp. Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCTVN. SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q Ban Giám Đốc Ban Giám Đốc Khối KD Khối KD 6 Thực hiện nghiệp vụ cho vay xử lý giao dịch Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu quả Báo cáo, phân tích tổng hợp kế hoạch… theo khách hàng, nhóm khách hàng theo sản phẩm dịch vụ Theo dõi trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Phản ánh kịp thời những vấn đê vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. * Phòng Khách hàng cá nhân Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để huy động bằng VNĐ ngoại tệ; xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN hướng dẫn của NHCT VN; quản lý hoạt động của các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch. Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân Tổ chức huy động vốn của dân cư (VNĐ ngoại tệ) Tiếp thị vấn cho khách hàng Thẩm định tính toán hạn mức tín dụng (bao gồm cho vay, tài trợ thương mại, bảo lãnh, thấu chi) cho 1 khách hàng trong phạm vi được ủy quyền; quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng Thực hiện nghiệp vụ vho vay xử lý giao dịch Nắm bắt, cập nhật, phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy định Quản lý các khoản vay, cho vay, bảo lãnh; quản lý tài sản đảm bảo SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q Ban Giám Đốc Ban Giám Đốc Khối KD Khối KD 7 Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu quả Điều hành quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch Thực hiện nghiệp vụ về Bảo hiểm nhân thọ các loại bảo hiểm khác theo hướng dẫn của NHCT VN. Phản ánh kịp thời những vấn đê vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. * Phòng quản lý rủi ro (Bao gồm cả những quản lý nợ có vấn đề) Chức năng: Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro, Quản lý giảm sát thực hiện danh mục cho vay, đầu đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCTVN. Chịu trách nhiệm về quản lý đề xuất xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu tại các phòng có cho vay, quản lý, khai thác xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc lãi tiền vay.Quản lý, theo dõi, đề xuất các biện pháp phối hợp với các phòng có liên quan thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro. Nhiệm vụ: Nghiên cứu chủ trương, chính sách của Nhà nước kế hoặch phát triển kinh tế ,ngành kinh tế tại địa phương, các văn bản về hoạt động ngân hàng, SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 8 chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý rủi ro của NHCTVN tình trạng tín dụng tại Chi nhánh trong từng thời kỳ để: Đề xuất mức tăng trưởng tín dụng theo nhóm khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phù hợp với năng lực quản trị rủi ro của Chi nhánh tình hình phát triển kinh tế tại địa phương. Đề xuất danh sách khách hàng cần hạn chế tín dụng hoặc ngừng quan hệ tín dụng. Thực hiện thẩm định, tái thẩm định, đánh giá rủi ro đối với các khoản vay, dự án vay vốn, các khoản bảo lãnh, cấp tín dụng theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh hoặc HĐTD Chi nhánh. Thực hiện việc phân loại nợ, tính toán trích dự phòng rủi ro , chấm điểm , xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh. Kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ tín dụng, thủ tục tín dụng do các phòng liên quan lập, đảm bảo tuân theo đúng điều kiện của khoản tín dụng đã được duyệt. Cung cấp thông tin liên quan đến nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro cho các phòng liên quan tại chi nhánh . Đề xuất theo dõi , kiểm tra thực hiện về : lãi suất, phí, chi phí khuyến mại, tiép thị, chi hoa hồng theo quy định. Tham gia Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý , Hội đồng miễn giảm lãi xuất theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh/ Chủ tịch Hội đồng.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. * Phòng Tiền tệ kho quỹ Chức năng: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN NHCT VN; ứng tiền thu tiền cho các quỹ tiết SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 9 kiệm, các điểm giao dịch trong ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn. Nhiệm vụ: Quản lý an toàn kho quỹ theo đúng quy định của NHNN NHCT VN Thực hiện ứng tiền thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong ngoài quầy ATM theo ủy quyền kịp thời, chính xác, đúng chế độ quy định. Phối hợp với Phòng Kế toán giao dịch (trong quầy), Tổ chức hành chính thực hiện điều chuyển tiền giữa các quỹ nghiệp vụ của chi nhánh với NHNN, các chi nhánh NHCT trên địa bàn, các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, phòng giao dịch, máy rút tiền tự động (ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tại chi nhánh. Theo dõi tình hình kho tàng, lập kế hoạch sửa chữa cải tạo, tu bổ, nâng cấp kho tiền đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. * Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh theo quy định của NHCTVN. Nhiệm vụ: Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu theo hạn mức được cấp như : phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo thanh toán LC xuất khẩu. Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu liên quan đến XNK. Thực hiện các nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ, xây dựng giá mua, bán hàng ngày trình lãnh đạo duyệt theo thẩm quyền để thực hiện trong toàn Chi nhánh. Hỗ trợ phòng kế toán thực hiện chuyển tiền nước ngoài, kiểm tra hợp đồng ngoại thương hoặc thủ tục các khoản chuyển tiền khác theo quy định của NHCTVN. SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 10 Phối hợp với bộ phận kiểm soát sau thuộc phòng Kế toán kiểm soát, phòng khách hàng nhằm xử lý các sai sót, tiếp thị khách hàng. * Phòng Thông tin điện toán Chức năng: Thực hiện công tác duy trì hệ thống, bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh Nhiệm vụ: Thực hiện quản lý về mặt công nghệ kỹ thuật đối với toàn bộ hệ thống mạng thông tin của chi nhánh theo thẩm quyền được giao Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh Thực hiện triển khai các hệ thống, chương trình phần mềm mới, các phiên bản mới từ phía NHCT tại chi nhánh Lập, gửi báo cáo bằng các văn bản theo quy định hiện hành của NHCT VN NHNN Thao tác vận hành các chương trình phần mềm trong hệ thống thông tin về phân hệ điện toán để phối hợp xử lý kỹ thuật phát sinh trong chi nhánh Làm đầu mối về mặt công nghệ thông tin giữa chi nhánh NHCT với NHCT VN. Xử lý các sự cố đối với hệ thống thông tin tại chi nhánh. Thực hiện lưu trữ, backup dữ liệu toàn chi nhánh Phối hợp với các phòng chức năng để triển khai công tác đào tạo về công nghệ thông tin tại chi nhánh. Phòng Tổ chức hành chính Chức năng : Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước quy định của NHCT SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q [...]... theo nội dung kế hoạch của NHCT VN SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 17 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng công thương Từ Sơn 2.2.1 Dư nợ tín dụng trung dài hạn của ngân hàng công thương Từ Sơn Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng trung dài hạn trong các năm gần dây Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm 2005 2006 Số tiền % Dư nợ Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 298.049 250.113 14.009... chung dư nợ tín dụng trung dài hạn của Chi nhánh tăng đều hằng năm là một kết quả đáng ghi nhận Nhưng đi đôi với việc dư nợ tăng thông thường nợ quá hạn cũng tăng theo Chi nhánh đưa ra các chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng tín dụng, mang lại hiệu quả kinh tế cho Chi nhánh 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn của Chi nhánh NHCT Từ Sơn 2.2.2.1 Nợ quá hạn, dư nợ quá hạn của tín. .. nghiệp nào là ít rủi ro thực sự Tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn so với tỷ lệ dư nợ tín dụng trung dài hạn đối với doanh nghiệp quốc doanh, nhưng sụ thấp hơn này là không đáng kể 2.3 Đánh giá hoạt động nâng cao tín dụng trung dài hạn của Chi nhánh NHCT Từ Sơn trong các năm gần đây Hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn trong thời gian qua của Chi nhánh NHCT Từ Sơn đã thu được một số... của Chi nhánh sẽ rất thấp, làm dư nợ tín dụng trung dài hạn giảm, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Chi nhánh đang mở rộng tín dụng trung dài hạn, nếu Chi nhánh đi đôi với việc giám sát, đảm bảo chất lượng tín dụng thì hiệu quả kinh tế của các khoản tín dụng trung dài hạn này là rất lớn Chi nhánh sẽ thành công trong hoạt động kinh doanh của mình, mang lại lợi nhuận cho Chi... với dư nợ quá hạn là 294,189 triệu năm 2005, 369 triệu năm 2006 464,967 triệu năm 2007 Cũng như các khoản tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng cao trong các năm gần đây Tuy vậy tỷ lệ nợ quá SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 20 hạn của tín dụng dài hạn luôn thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng trung hạn Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn là 1,9%, năm 2006 là 2,2% năm 2007... Biểu đồ 2.3: Nợ quá hạn trong 3 năm Từ bảng số liệu biểu đồ trên chúng ra có thể thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của cả tín dụng trung dài hạn trong 3 năm 2005, 2006 2007 của Chi nhánh đều cao tăng dần Chi nhánh cần tìm các biện pháp hợp lý để hạn chế nợ quá hạn ở mức có thể chấp nhận được Tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng trung hạn tăng lần lượt từ 2,1%, năm 2005 lên 2,4% năm 2006 2,7% năm 2007... trung dài hạn của Chi nhánh nói riêng mang lại hiệu quả kinh tế cho Chi nhánh 2.2.3 Cơ cấu dư nợ quá hạn trung dài hạn phân theo hình thức sở hữu doanh nghiệp Dư nợ trung dài hạn phân theo hình thức sở hữu của Chi nhánh NHCT Từ Sơn trong 3 năm gần đây nhìn chung là mất cân đối Cụ thể dư nợ trung dài hạn đối với doanh nghiệp Quốc Doanh thường trên 80% tổng dư nợ Năm 2005 dư nợ trung hạn đối... cũng còn rất nhiều hạn chế cần phải tìm các biện pháp thích hợp để giải quyết Các cán bộ Chi nhánh NHCT Từ Sơn cần nhìn nhận các kết quả cung như các hạn chế nguyên nhân của nó một cách nghiêm túc để đưa ra các biện pháp hợp lý để cải thiện tình hình Có như vậy, chất lượng tín dụng trung dài hạn mới được đảm bảo, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các khoản tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh 2.3.1... trong sau khi cho vay chưa đầy đủ hoặc còn mang tính hình thức, chưa phát hiện kịp thời có biện pháp chỉnh sửa những tồn tại trong quá trình cho vay việc sử dụng vốn vay của khách hàng Bên cạnh đó Ngân hàng Công thương Từ Sơn vẫn chưa có sự đa dạng hoá trong hình thức cho vay trung dài hạn Hiện nay, ngân hàng chỉ mới tập trung chủ yếu vào việc cho vay theo dự án, cho vay xây dựng đầu tư... cuối năm của NHCT Từ Sơn) Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q % 100 85,4 5,2 9,4 18 Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét về tình hình dư nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Từ sơn trong 3 năm 2005, 2006, 2007 như sau: Về qui mô tín dụng ngắn hạn còn rất lớn, tín dụng ngắn hạn chiếm phần lớn cả về dư nợ tín dụng tỷ . 1 Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn 2.1 Khái quát về Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn 2.1.1 Sơ lược. dung và kế hoạch của NHCT VN. SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q 17 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng công thương Từ Sơn

Ngày đăng: 02/11/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng trung và dài hạn trong các năm gần dây Đơn vị: Triệu đồng - Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn

Bảng 2.2.

Dư nợ tín dụng trung và dài hạn trong các năm gần dây Đơn vị: Triệu đồng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm - Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn

Bảng 2.3.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi của Chi nhánh. - Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn

Bảng 2.4.

Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi của Chi nhánh Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan