Luật dân sự 2 Đề số 04 Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về bảo lưu quyền sở hữu. Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật.

21 368 5
Luật dân sự 2  Đề số 04 Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về bảo lưu quyền sở hữu. Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo lưu quyền sở hữu đã trở thành một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của luật mới. Đây là cơ sở giúp cho bên bán trong hợp đồng bảo đảm bảo vệ quyền và lợi ích của mình cũng như giúp cho các cơ quan nhà nước giải quyết tranh chấp trên thực tế. Khuôn khổ bài viết sẽ phân tích, đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về bảo lưu quyền sở hữu. Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật.

Đề bài: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành bảo lưu quyền sở hữu Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật MỤC LỤC PHỤ LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLQSH: Bảo lưu quyền sở hữu BLDS: Bộ luật dân PL: Pháp luật QSH: Quyền sở hữu MỞ ĐẦU Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 có nhiều nội dung đổi mới, có phần nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ Nhìn cách khái quát, nội dung phần bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 tiếp cận tốt với thông lệ quốc tế giải vướng mắc, khó khăn thực tiễn kí kết hợp đồng thực hợp đồng có biện pháp bảo đảm Có thể nói bước tiến Bộ luật Dân năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ có ảnh hưởng tác động mang tính chất chi phối đến chế điều chỉnh pháp luật nhận thức pháp luật lĩnh vực giao dịch bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm Bảo lưu quyền sở hữu trở thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định luật Đây sở giúp cho bên bán hợp đồng bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích giúp cho quan nhà nước giải tranh chấp thực tế Để làm rõ vấn đề BLQSH nhìn nhận BLDS hành, em xin chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành bảo lưu quyền sở hữu Đề xuất hướng hồn thiện quy định pháp luật.” Vì vấn đề thời gian hạn chế kiến thức mà tiểu luận cịn nhiều sai sót, em mong nhận góp ý, dẫn thầy để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Một số vấn đề chung bảo lưu quyền sở hữu: Khái niệm bảo lưu quyền sở hữu: Luật dân chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng giới nói chung Về nguyên tắc, chủ thể luật dân bình đẳng với địa vị pháp lí, chủ thể có quyền tự cam kết, thỏa thuận, vấn đề liên quan đến quan hệ dân mà tham gia Đặc biệt thủ thể tự lựa chọn biện pháp bảo đảm quyền lợi ích mình, ngăn chặn vi phạm bên đối tác Trải qua thời kì, quy định bảo đảm nghĩa vụ có thay đổi phù hợp với xu hướng phát triển xã hội đại Cụ thể BLDS 2015 ghi nhận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ (tăng thêm hai biện pháp so với BLDS 2005), có bảo lưu quyền sở hữu cho biến thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự1 BLDS 2015 không đưa khái niệm bảo lưu quyền sở hữu, cơng trình nghiên cứu có nhìn nhận khác vấn đề Theo “Hoàn thiện chế định bảo đảm thực hiên nghĩa vụ dân sự” – Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (đồng chủ biên), “Bảo lưu quyền sở hữu điều khoản trì hoãn việc chuyển quyền sở hưu bên mua toán đầy đủ tiền mua tài sản” Hay Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TS Nguyễn Minh Tuấn cho “về chất, bảo lưu quyền sở hữu việc ghi nhận quyền sở hữu cho chủ thể bán tài sản đưa vào giao dịch, chí giao tồn cho bên mua 2” Có quan Theo “Hồn thiện chế định bảo đảm thực hiên nghĩa vụ dân sự” – Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (đồng chủ biên) – NXB Dân trí – tr6 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) - Bình luận khoa học BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 - NXB Tư Pháp – năm 2016 – tr.505 điểm cho bảo lưu quyền sở hữu điều khoản trì hỗn việc chuyển quyền sở hữu bên mua tốn đầy đủ.3 Nói tóm lại, BLDS 2015 cơng trình khoa học chưa thống khái niệm cụ thể bảo lưu quyền sở hữu Ở góc độ giải thích từ ngữ ta hiểu bảo lưu giữ nguyên cũ (để dùng sau) Vậy bảo lưu quyền sở hữu việc bên bán trì hỗn tạm thời việc thực nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho bên mua, nhằm bảo đảm cho việc bên mua toán đầy đủ số tiền mua bán tài sản theo thời hạn thỏa thuận Các đặc điểm bảo lưu quyền sở hữu: Về bản, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ loại chế tài nghĩa vụ dân Chế tài bên thỏa thuận đặt dự “hậu thuẫn” pháp luật.5 Khi có vi phạm nghĩa vụ, bên tự áp dụng thỏa thuận yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để đảm bảo lợi ích cho bên có quyền Về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, có nhiều quan điểm với nhìn nhận khác từ nhà nghiên cứu, có tác giả cho bảo lưu quyền sở hữu không phản ánh chất biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Tuy nhiên, bảo lưu quyền sở hữu ghi nhận Điều BLDS 2015 2.1 Các đặc điểm chung bảo lưu quyền sở hữu: BLQSH mang đầy đủ đặc điểm với vai trò biện pháp bảo đảm: Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân Việt Nam lược giải - Các hợp đồng dân thông dụng - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1997, tr32 Tratu.soha.vn Giáo trình luật dân Việt Nam – Tập II – Trường Đại học Luật Hà Nội – năm 2018 - Hình thành từ thỏa thuận bên: Đặc điểm xuất phát từ nguyên tắc tự thỏa thuận luật dân sự, cho phép chủ thể tự nguyện cam kết vấn đề liên quan đến nội dung quan hệ mà tham gia Trong trình tham gia quan hệ bảo đảm, bên bình đẳng quyền nghĩa vụ - Thực biện phạm bảo lưu quyền sở hữu xảy có vi phạm nghĩa vụ Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực với hợp đồng mua bán tài sản, nhiên thực tế phát sinh hiệu lực có vi phạm nghĩa vụ (bên mua khơng tốn hết tiền) - Tạo phương thức bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm: Xét mặt thực tế, bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ mà bên khơng áp dụng biện pháp bảo đảm bên có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải Song, khơng có để đảm bảo chắn quan nhà nước có thẩm quyền định giải tranh chấp xác định nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực định Để hạn chế gặp phải rủi ro, bên có quyền thỏa thuận lựa chọn biện pháp bảo lưu quyền sở hữu để bảo đảm cho quyền lợi ích trước vi phạm - Khi quan hệ nghĩa vụ xác lập biện pháp bảo đảm, biện pháp bảo đảm có giá trị cao bên bảo đảm đứng trước nguy bị ảnh hưởng quyền lợi ích nhiêu Bởi tác động đến bên có nghĩa vụ, ngăn chặn vi phạm nghĩa vụ xảy 2.2 Đặc điểm riêng BLQSH: Ngoài đặc điểm trên, bảo lưu quyền sở hữu có đặc điểm riêng nhằm phân biệt với biện pháp bảo đảm khác sau: Thứ nhất, bảo lưu QSH biện pháp bảo đảm gắn liền với hợp đồng mua bán tài sản: Thông thường biện pháp bảo đảm nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng hợp đồng, bảo lưu QSH nhằm bảo đảm việc thoán tiền mua tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán tài sản Thứ hai, tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu bên bảo đảm: Tài sản bảo đảm thường thuộc sở hữu bên bảo đảm, bên có nghĩa vụ vi phạm, bên nhận bảo đảm xử lí tài sản bảo đảm để bù vào giá trị nghãi vụ bị vi phạm Trong Bảo lưu QSH, bên mua bên nhận sử dụng tài sản bảo đảm, đối tượng biện pháp bảo đảm đối tượng hợp đồng mua bán, tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu bên bảo đảm nên bên mua có khả vi phạm nghĩa vụ tốn cao Tuy nhiên, thực tế, việc bên mua đòi lại tài sản vấn đề khó khăn, phương án khả thi đối tượng giao dịch tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, cịn không tài sản dễ bị bên mua tẩu tán Thứ ba, tài sản bảo đảm không bị xử lí bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ Về nguyên tắc, có vi phạm nghĩa vụ, bên nhận tài sản bảo đảm tiến hành xử lí tài sản theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật Song biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, tài sản bảo đảm khơng bị xử lí bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ Bởi tài sản bảo đảm thuộc sở hữu bên bán (tức bên nhận bảo đảm), nên bên mua không tốn tiền, bên bán khơng thực quyền xử lí tài sản bảo đảm mà tiến hành đòi lại tài sản từ bên mua II Phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo lưu quyền sở hữu: Đối tượng bảo lưu quyền sở hữu: Tài sản đối tượng bảo lưu quyền sở hữu mang đầy đủ điều kiện tài sản đối tượng hợp đồng, bao gồm: Một tài sản phép giao dịch: Ngoại trừ tài sản cấm lưu thông, việc lưu thơng tài sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc phịng sách phát triển kinh tế xã hội đất nước Hai tài sản phải thuộc sở hữu người bán người có quyền bán: Bản chất hợp đồng mua bán bên bán chuyển quyền sở hữu cho bên mua, tức bên bán thực quyền định đoạt với tài sản thuộc sở hữu Do vậy, đối tượng hợp đồng mua bán bảo lưu quyền sở hữu phải thuộc sở hữu bên bán Tuy nhiên, pháp luật dân quy định người bán tài sản người có quyền bán tài sản thuộc trường hợp sau: Bên nhận bảo đảm có quyền xử lí tài sản bảo đảm trường hợp thuộc Điều 299 BLDS 2015 sau: - Thông qua việc bán đấu giá tài sản theo định thi hành án - Bên nhận gửi giữ tài sản hợp đồng gửi giữ tài sảm có quyền bán tài sản gửi giữ tài sản có nguy hư hỏng nhằm hạn chế thiệt hại xảy với bên gửi giữ tài sản theo quy định điều 558 BLDS 2015 Ba tài sản phải xác định cụ thể, nhằm giúp bên bán thực quyền đòi lại tài sản dễ dàng bên mua khơng tốn hết tiền mua tài sản Bốn tài sản tranh chấp quyền sở hữu Về nguyên tắc tài sản phải thuộc sở hữu bên Tài sản tranh chấp khơng rõ quyền sở hữu có thuộc bên bán hay khơng khó đảm bảo quyền sở hữu bên mua với tài sản mua bán Năm là tài sản bị kê biên để chờ thi hành án để thực định quan nhà nước thẩm quyền Việc bán tài sản bị kê biên dẫn đến mục đích việc kê biên không đạt được, khiến quyền lợi chủ thể quyền lợi ích cải nhà nước, lợi ích công cộng bị ảnh hưởng Cuối cùng, tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm khác Theo khoản Điều 312; khoản Điều 320; khoản 4,5 Điều 321 tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp bên bảo đảm khơng bán tài sản trừ trường hợp bên nhận bảo đảm đồng ý luật có quy định khác Điều kiện riêng tài sản bảo đảm biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: Tài sản phải vật không tiêu hao: vật tiêu hao qua sử dụng tính chất hình dáng tính ban đầu (Khoản Điều 112) Khi bên mua sử dụng tài sản khơng cịn khơng cịn tình trạng ban đầu Vì xác lập bảo lưu quyền sở hữu với vật tiêu hao quyền lợi bên bán khơng bảo đảm, nói cách khác quyền yêu cầu hoàn trả tài sản bên bán không thực thực tế Tài sản đối tượng bảo lưu quyền sở hữu không thuộc sở hữu bên bảo đảm: Tuy BLDS không quy định bảo lưu quyền sở hữu bao gồm hai bên, bên nhận bảo đảm (bên bán), bên bảo đảm (bên mua), thông thường biện pháp bảo đảm khác xác lập, bên bảo đảm chuyển giao tài sản giấy tờ liên quan đến tài sản cho bên nhận bảo đảm Tức tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên bảo đảm Tuy nhiên, tài sản đối tượng bảo lưu quyền sở hữu lại thuộc sở hữu bên nhận bảo đảm (bên bán) theo quy định Khoản Điều 295 BLDS 2015 Thông thường tài sản phải đăng kí quyền sở hữu: Do tài sản thuộc loại khơng phải đăng kí quyền sở hữu gây bất lợi cho bên bán, hết thời hạn bảo lưu, bên mua khơng tốn tiền mua có hành vi tẩu tán tài sản việc địi lại tài sản khơng thể Tài sản đối tượng bảo lưu quyền sở hữu đối tượng hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu Phạm vi bảo lưu quyền sở hữu: Khoản Điều 331 quy định: Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ Cho thấy sử dụng kèm với hợp đồng mua bán tài sản, xét chất biện pháp bảo lưu quyền sở hữu kèm với giao dịch liên quan đến chuyển quyền sở hữu tài sản Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm, xét hợp đồng trao đổi tài sản quy định Điều 455: Mỗi bên coi người bán tài sản giao cho bên người mua tài sản nhận Các quy định hợp đồng mua bán từ điều 430 đến điều 439, từ điều 441 đến 449 điều 454 Bộ luật Như hiểu phạm vi bảo lưu quyền sở hữu kèm với hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản Hình thức bảo lưu quyền sở hữu: Tại khoản Điều 331 quy định: Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán Do việc thực nghĩa vụ bên không phát sinh chấm dứt mà trình phức tạp dễ xảy tranh chấp Việc pháp luật quy định chặt chẽ hình thức nhằm tăng tính vững biện pháp bảo đảm, tài sản đối tượng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu 10 nằm tay người mua Nếu khơng lập thành văn bản, có tranh chấp xảy khơng có để xác định quyền người bán tài sản Đây số biện pháp quy định bắt buộc hình thức Quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu: Bảo lưu quyền sở hữu xem quan hệ đơn vụ, theo có bên mua tài sản có nghĩa vụ phải tốn tiền mua tài sản; cịn bên bán có quyền yêu cầu toán quyền lấy lại tài sản theo điều 332 BLDS 2015 Hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu: Hiệu lực đối kháng với người thứ ba coi nội dung BLDS 2015 Trước BLDS 2005 sử dụng với cụm từ “có giá trị pháp lí người thứ ba” Khoản Điều 331 quy định “Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Có thể thấy pháp luật không bắt buộc việc đăng kí BLQSH, việc đăng kí sở để phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, khơng đăng kí có giá trị với bên tham gia quan hệ giao dịch Mua bán trả chậm, trả dần phương thức kinh doanh hiệu quả, có tính kích cầu tạo điều kiện cho người có nhu cầu sử dụng hàng hố khả tài cịn hạn hẹp Tuy nhiên việc mua bán nhiều rủi ro người mua định đoạt tài sản mà không thực nghĩa vụ trả nợ Để bảo đảm cho việc toán nghĩa vụ, PL cho phép đăng kí giao dịch để đối kháng với người thứ ba Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu: 11 Điều 334 BLDS 2015 quy định ba trường hợp chấm dứt BLQSH bao gồm: Nghĩa vụ toán cho bên bán thực xong; Bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu; Theo thỏa thuận bên III Đánh giá quy định bảo lưu quyền sở hữu BLDS 2015: Ưu điểm quy định bảo lưu quyền sở hữu theo BLDS 2015: Thứ nhất, BLDS 2015 quy định cách có hệ thống nội dung liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu, mâu thuẫn chồng chéo Đặc biệt cịn quy định cụ thể thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba khoản Điều 331 Kế thừa bổ sung quy định bảo lưu quyền sở hữu BLDS 2005, BLDS 2015 quy định cụ thể hình thức, quyền bên bán bên mua vi phạm nghĩa vụ, hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu bên hiệu lực đối kháng với người thứ ba Các bên giải rõ ràng vấn đề quyền bên bán bên mua khơng tốn hết tiền, bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt,… Thứ hai, tạo thêm phương thức bảo đảm để bảo vệ quyền lợi ích bên bán Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu có ưu bên khơng cần sử dụng biện pháp bảo đảm khác, lựa chọn biện pháp bảo đảm khác phát sinh chi phí liên quan, điều khơng chủ thể mong muốn giao kết hợp đồng mua bán Thứ ba, việc pháp luật quy định bảo lưu quyền sở hữu bắt buộc văn đảm bảo tính xác thực thoả thuận, bên dựa vào để bảo vệ quyền lợi ích Hơn nữa, có tranh chấp phát sinh giải nhanh chóng, đưa phán đắn quan có thẩm quyền Thứ tư, trường hợp người mua mua TS với phương thức trả chậm, trả dần đem bán, tặng cho, trao đổi TS mà không thực nghĩa vụ trả nợ lí 12 khơng thực nghĩa vụ bên bán có quyền địi lại TS bán toán cho bên mua số tiền nhận sau trừ giá trị hao mòn, hư hỏng sử dụng Trường hợp bên mua làm phải bồi thường theo giá trị tài sản mua trừ số tiền tốn Vì BLQSH giúp bên bán kiểm soát TS bán thu hồi TS bên mua không thực nghĩa vụ Nói tóm lại, cách tiếp cận BLQSH góc nhìn biện pháp bảo đảm BLDS năm 2015 phù hợp với chất bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp BLQSH Việc bổ sung quy định không cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lí cho bên tham gia giao dịch dân có nhiều phương án để lựa chọn BPBĐ, bảo đảm tính linh hoạt cho q trình kí kết, tham gia, thực hợp đồng dân chủ thể, góp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế đất nước Hạn chế quy định bảo lưu quyền sở hữu: Thứ việc quy định hai chế định bảo lưu quyền sở hữu chế định hợp đồng chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dẫn đến khó khăn việc xác định cụ thể quyền nghĩa vụ bên bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ toán hợp đồng mua trả chậm, trả dần Trường hợp hợp đồng trả chậm trả dần, bảo lưu quyền sở hữu xác lập tự động bên lựa chọn phương thức toán trả chậm, trả dần Cịn với tính chất biện pháp bảo đảm, bảo lưu quyền sở hữu không xác lập cách tự động mà buộc bên phải lập văn thiết lập điều khoản cụ thể hợp đồng mua bán TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) - Bình luận khoa học điểm BLDS 2015 - NXB Tư Pháp - năm 2016 - Tr43 13 Thứ hai, việc thừa nhận bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm có phải mang tính miễn cưỡng nhà làm luật Vì xét tính chất biện pháp khơng có chức bảo đảm tính dự phịng, tài sản bảo đảm lại tài sản bên bán, tài sản lại bên mua chiếm giữ sử dụng, nên bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ với bên nhận bảo đảm Trên thực tế, bên mua khơng tốn đủ tiền mua, cộng thêm có hành vi tẩu tán tài sản có việc địi lại tài sản việc đòi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại có khó thực khơng có chế bảo đảm việc thực quyền thực tế Thứ ba, quy định quyền bên bán trường hợp có kèm theo biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, BLDS 2015 không quy định quyền họ người thứ ba Thiếu sót dẫn đến trùng lặp y hệt quyền bên bán mua trả chậm, trả dần có thoả thuận biện pháp bảo lưu quyền sở hữu với quyền bên bán mua trả chậm, trả dần khơng có biện pháp bảo lưu QSH kèm theo.7 Thứ tư, quyền truy đòi tài sản: Thực tiễn hoạt động thương mại cho thấy người mua hàng hố có mục đích kiếm lợi nhuận, sau nhận hàng từ người bán, họ không giữ lại mà đem chuyển nhượng cho người khác Như việc thực quyền truy đòi tài sản gặp vấn đề sau: Một tài sản chuyển giao cho nhiều người cách hợp pháp, người bán truy đòi tài sản có bảo lưu quyền sở hữu địi từ số người nói trên? Giao dịch bảo đảm đặc thù - Một số vấn đề lí luận thực tiễn - Luận văn thạc sĩ Luật học / Lê Việt Hòa, PGS.TS Nguyễn Văn Tuyết hướng dẫn, tr67 14 Hai sau mua tài sản bảo lưu quyền sở hữu, người mua bán lại cho nhiều khách hàng họ lại chuyển cho người khác Như xác định rõ hết số khách hàng mua tài sản đối tượng BLQSH điều khó, đặc biệt rắc rối tài sản động sản vật loại Ba tài sản bảo lưu quyền sở hữu khách hàng người mua trộn lẫn với loại tài sản khác thành tài sản chung hợp Lúc người bán truy địi giá trị phần tài sản đó, việc xác định khó khăn cịn gây nhiều chi phí - điều mà chủ thể tham gia giao dịch dân không mong muốn Bốn việc thực quyền truy địi tài sản mang lại rủi ro cho người thứ ba khách hàng người mua Rủi ro khách hàng ngừoi mua khó lường trước Môi trường kinh doanh nhiều rủi ro mà người mua ln cảm thấy bất an việc hàng hố mua có thuộc đối tượng bảo lưu quyền sở hữu theo BLDS 2015 hay không Theo quy định khoản Điều 387, bên phải thông báo cho bên biết thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng Người mua phải có nghĩa vụ báo cho khách hàng biết việc tài sản mua bán thuộc đối tượng bảo lưu quyền sở hữu, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Song người mua khơng thể thực nghĩa vụ tốn cho người bán việc bồi thường cho khách hàng khó xảy Hậu khách hàng người mua bị truy địi tài sản, vừa bị thiệt hại không bồi thường Về mặt lí thuyết, người thứ ba tìm hiểu xem hàng hố họ định mua có thuộc đối tượng bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo lưu có đăng kí bảo đảm hay khơng theo quy định khoản Điều 59 nghị định 102/2017 NĐ - CP ngày 01/09/2017 Chính phủ song khơng bao quát hết với tài sản không đăng kí quyền sở hữu 15 Thứ năm, đặt vấn đề quy định Điều 332 có phải gián tiếp đẩy rủi ro cho bên mua tài sản kể từ thời điểm giao hay không mà thực nghĩa vụ tốn tài sản bị mất, quyền yêu cầu bên mua bồi thường phát sinh Trong đó, bên bán với tư cách chủ sở hữu tài sản không gánh chịu rủi ro Thứ sáu, hạn chế cụ thể: Tại Điều 332 có khơng thống tên gọi nội dung điều luật, tên điều luật quyền đòi lại tài sản bên bán song nội dung lại có nghĩa vụ bên bán Sự đan xen quyền nghĩa vụ tạo lộn xộn khó hiểu, gây áp dụng khơng thống Tại khoản Điều 333, quy định bên mua có quyền “sử dụng tài sản” “hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Song điều 189 BLDS 2015 quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Vậy thuật ngữ “quyền sử dụng” bao gồm hai nội dung quyền khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Trong quan hệ dân sự, quyền bên nghĩa vụ bên kia, tức tương ứng với Tuy nhiên, so Điều 332 Điều 333 khơng có quyền nghĩa vụ bên mua tài sản Điều 333 ứng với Điều 332 IV Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề bảo lưu quyền sở hữu Việt Nam nay: Thông lệ giao dịch bảo đảm đại xem bảo lưu quyền sở hữu loại “thế chấp” đặc thù Theo đó, việc bên bán giao cho bên mua tài sản hiểu bên bán cấp “giá trị” định cho bên mua tín dụng thương mại Do vậy, pháp luật phải có điều chỉnh nhằm bảo vệ bên bán nhằm khuyến khích, thúc đẩy loại tín dụng thương mại phát triển Một số ngoại lệ quan hệ cần nghiên cứu, điều chỉnh toàn diện như: Bên bán tài sản trường hợp người mua người tiêu dùng; Bên bán tài sản trường hợp 16 hàng hóa luận chuyển q trình sản xuất kinh doanh… Nhiều chuyên gia khuyến nghị, quy định liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu phải xây dựng dựa nguyên tắc thúc đẩy giao dịch thương mại, hàng hóa phát triển Nếu để nhìn nhận BLQSH biện pháp bảo đảm lâu dài cần ban hành văn hướng dẫn quy định, bổ sung hay chi tiết hóa nội dung quy định bảo lưu quyền sở hữu BLDS 2015, cụ thể sau: Về hiệu lực đối kháng với người thứ ba: cần quy định rõ giá trị hiệu lực đối kháng trường hợp bên mua tài sản bán lại tài sản cho người khác, cần công nhận người mua tài sản phải chấp nhận quyền bên bán Đối với trường hợp chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu: Ngồi quy định điều 334, BLQSH cịn chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác bảo lãnh; tài sản đối tượng hợp đồng mua bán hay đối tượng BLQSH khơng cịn; hợp đồng mua bán bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt Về nội dung điều luât: Cần sửa tên Điều 332, phần nội dung điều khoản cần tách thành khoản riêng biệt để cụ thể quyền nghĩa vụ; Sửa đổi khoản Điều 333 thành: “Khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn BLQSH có hiệu lực.”8 Hồn thiện quy định bảo lưu quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2015 - Nguyễn Văn Hợi, Giáp Minh Tâm - Nhà nước Pháp luật 2019 - Số 2, tr 16 17 KẾT LUẬN Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thông dụng nước giới ghi nhận áp dụng rộng rãi, điển nước Pháp, Đức, Nhật Bản,… Ở Việt Nam, có ý nghĩa lớn kinh tế nay, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, đồng thời tạo lựa chọn, đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia vào quan hệ dân cách tốt BLDS 2015 có ghi nhận bước đầu biện pháp bảo đảm này, việc ghi nhận hoàn toàn đắn Tuy nhiên, cần phải đưa quy định hợp lí, cụ thể để khắc phục bất cập từ thực tế, để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật dân nói riêng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập II NXB - năm 2018 Bảo lưu quyền sở hữu người bán tài sản mua bán theo Bộ luật Dân năm 2015 - Đỗ Viết Anh Thái - Nhà nước Pháp luật Số 9/2016, tr 18 - 27 Bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam: luận văn thạc sĩ luật học - Giáp Minh Tâm; TS Nguyễn Minh Oanh hướng dẫn Bảo lưu quyền sở hữu hiệu lực đối kháng với người thứ ba - Dương Anh Sơn - Nhà nước Pháp luật Số 2/2018, tr 19 – 25 Cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu theo Bộ luật Dân năm 2015 Đoàn Thị Phương Diệp - Nghiên cứu lập pháp Số 17/2017, tr 42 - 47 Hoàn thiện quy định bảo lưu quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2015 - Nguyễn Văn Hợi, Giáp Minh Tâm - Nhà nước Pháp luật 2019 - Số 2, tr 12-17 Một số vấn đề bảo lưu quyền sở hữu - Nguyễn Văn Hợi - Kiểm sát 2019 - Số 11, tr 39-46 Giao dịch bảo đảm đặc thù - Một số vấn đề lí luận thực tiễn - Luận văn thạc sĩ Luật học / Lê Việt Hòa, PGS.TS Nguyễn Văn Tuyết hướng dẫn TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) - Bình luận khoa học điểm BLDS 2015 - NXB Tư Pháp - năm 2016 10 Quốc hội - Bộ luật Dân 2005, 2015 19 11 Thông tư số 04/2007/TT- BTP ngày 17/05/2007 Bộ Tư pháp hướng dẫn thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin hợp đồng mua trả chậm, trả dần có bảo lưu quyền sở hữu bên bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho th tài hợp đồng chuyển giao quyền địi nợ 12 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nhan-dien-khia-canh-phap-ly- cua-bien-phap-bao-luu-quyen-so-huu-cam-giu-tai-san-trong-blds-nam-2015 13 Tìm hiểu bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản theo quy định BLDS 2015: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2045 20 PHỤ LỤC Một số tham chiếu luật pháp nước vấn đề bảo lưu quyền sở hữu (Theo https://luatduonggia.vn): Bảo lưu quyền sở hữu động sản theo BLDS Pháp: Là điều khoản bảo đảm phổ biến hợp đồng mua bán tài sản động sản theo bên bán bảo lưu quyền sở hữu bên mua toán hết giá trị hợp đồng, tài sản giao cho bên mua Do quyền sở hữu bảo lưu gắn liền với quyền yêu cầu toán nên kéo theo hai hệ sau: - Nếu quyền địi nợ chuyển nhượng quyền sở hữu bảo lưu theo quyền đòi nợ; - Nếu bên mua bán lại tài sản quyền sở hữu bảo lưu theo tài sản Nếu bên mua khơng có khả tốn phải trả lại tài sản Nếu thời điểm trả lại tài sản, giá trị tài sản lớn số tiền nợ bảo đảm bên bán phải trả lại cho bên mua phần chênh lệch - Việc bảo lưu quyền sở hữu số nước coi biện pháp bảo đảm an tồn tín dụng CHLB Đức, chậm tốn tốn theo định kỳ hình thức tín dụng phổ biến mua bán, cung ứng hàng hóa, bên mua bên nhận cung ứng hàng hóa trả chậm, trả dần Do đó, bên thường áp dụng chế bảo lưu quyền sở hữu Cũng có ý kiến cho trường hợp này, bên nên áp dụng chế chấp tài sản phù hợp thuận tiện hơn, BLDS có quy định rõ ràng chấp… 21 ... lập pháp Số 17 /20 17, tr 42 - 47 Hoàn thiện quy định bảo lưu quy? ??n sở hữu Bộ luật Dân năm 20 15 - Nguyễn Văn Hợi, Giáp Minh Tâm - Nhà nước Pháp luật 20 19 - Số 2, tr 12- 17 Một số vấn đề bảo lưu quy? ??n... làm rõ vấn đề BLQSH nhìn nhận BLDS hành, em xin chọn đề tài: ? ?Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành bảo lưu quy? ??n sở hữu Đề xuất hướng hồn thiện quy định pháp luật. ” Vì vấn đề thời gian... lực.”8 Hồn thiện quy định bảo lưu quy? ??n sở hữu Bộ luật Dân năm 20 15 - Nguyễn Văn Hợi, Giáp Minh Tâm - Nhà nước Pháp luật 20 19 - Số 2, tr 16 17 KẾT LUẬN Bảo lưu quy? ??n sở hữu biện pháp bảo đảm thực

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Một số vấn đề chung về bảo lưu quyền sở hữu:

    • 1. Khái niệm bảo lưu quyền sở hữu:

      • Nói tóm lại, trong BLDS 2015 cũng như các công trình khoa học chưa thống nhất về một khái niệm cụ thể nào về bảo lưu quyền sở hữu. Ở góc độ giải thích từ ngữ ta có thể hiểu rằng bảo lưu là giữ nguyên như cũ (để có thể dùng về sau)4. Vậy bảo lưu quyền sở hữu là việc bên bán được trì hoãn tạm thời việc thực hiện nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho bên mua, nhằm bảo đảm cho việc bên mua sẽ thanh toán đầy đủ số tiền mua bán tài sản theo đúng thời hạn đã thỏa thuận.

      • 2. Các đặc điểm của bảo lưu quyền sở hữu:

        • 2.1. Các đặc điểm chung của bảo lưu quyền sở hữu:

          • BLQSH mang đầy đủ các đặc điểm với vai trò là biện pháp bảo đảm:

          • - Hình thành từ sự thỏa thuận của các bên: Đặc điểm này xuất phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuận của luật dân sự, cho phép các chủ thể tự nguyện cam kết về mọi vấn đề liên quan đến nội dung quan hệ mà mình tham gia. Trong quá trình tham gia quan hệ bảo đảm, các bên bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

          • - Thực hiện biện phạm bảo lưu quyền sở hữu chỉ xảy ra khi có vi phạm về nghĩa vụ. Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực cùng với hợp đồng mua bán tài sản, tuy nhiên trên thực tế nó sẽ chỉ phát sinh hiệu lực nếu có sự vi phạm về nghĩa vụ (bên mua không thanh toán hết tiền).

          • - Tạo ra phương thức bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm: Xét về mặt thực tế, khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ mà các bên không áp dụng biện pháp bảo đảm thì bên có quyền vẫn có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Song, không có gì để đảm bảo chắc chắn rằng khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ra quyết định giải quyết tranh chấp và xác định nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ thì bên có nghĩa vụ sẽ thực hiện quyết định đó. Để hạn chế gặp phải rủi ro, bên có quyền có thể thỏa thuận lựa chọn biện pháp bảo lưu quyền sở hữu để bảo đảm cho quyền và lợi ích của mình trước sự vi phạm đó.

          • - Khi quan hệ nghĩa vụ xác lập cùng biện pháp bảo đảm, biện pháp bảo đảm có giá trị càng cao thì bên bảo đảm sẽ đứng trước nguy cơ bị ảnh hưởng về quyền và lợi ích bấy nhiêu. Bởi vậy nó tác động đến bên có nghĩa vụ, ngăn chặn sự vi phạm nghĩa vụ xảy ra.

          • 2.2. Đặc điểm riêng của BLQSH:

          • Ngoài các đặc điểm trên, bảo lưu quyền sở hữu cũng có những đặc điểm riêng nhằm phân biệt với các biện pháp bảo đảm khác như sau:

          • Thứ nhất, bảo lưu QSH là biện pháp bảo đảm gắn liền với hợp đồng mua bán tài sản: Thông thường các biện pháp bảo đảm nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng, còn đối với bảo lưu QSH chỉ nhằm bảo đảm việc thanh thoán tiền mua tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán tài sản.

          • Thứ hai, tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu của bên bảo đảm: Tài sản bảo đảm thường thuộc sở hữu của bên bảo đảm, khi bên có nghĩa vụ vi phạm, bên nhận bảo đảm có thể xử lí tài sản bảo đảm để bù vào giá trị nghãi vụ đã bị vi phạm. Trong Bảo lưu QSH, bên mua là bên nhận và sử dụng tài sản bảo đảm, đối tượng của biện pháp bảo đảm chính là đối tượng của hợp đồng mua bán, và tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu của bên bảo đảm nên bên mua có khả năng vi phạm nghĩa vụ thanh toán là cao. Tuy nhiên, trên thực tế, việc bên mua đòi lại được tài sản là vấn đề khó khăn, phương án này chỉ khả thi nếu đối tượng giao dịch là tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, còn nếu không tài sản sẽ rất dễ bị bên mua tẩu tán.

          • II. Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về bảo lưu quyền sở hữu:

            • 1. Đối tượng của bảo lưu quyền sở hữu:

            • 2. Điều kiện riêng về tài sản bảo đảm trong biện pháp bảo lưu quyền sở hữu:

            • 3. Phạm vi bảo lưu của quyền sở hữu:

            • 4. Hình thức bảo lưu của quyền sở hữu:

            • 6. Hiệu lực bảo lưu của quyền sở hữu:

            • 7. Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu:

            • III. Đánh giá quy định về bảo lưu quyền sở hữu trong BLDS 2015:

              • 1. Ưu điểm của quy định về bảo lưu quyền sở hữu theo BLDS 2015:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan