Ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần XNK hà nội TOCONTAP

50 826 1
Ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần XNK hà nội TOCONTAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần XNK hà nội TOCONTAP

Đề tài : Ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần XNK nội TOCONTAPMục lụcLời nói đầuChương 1:lý luận bản về ứng dụng hoạt động marketing vào hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế1.Marketing và vai trò của marketing1.1 khái niệm marketing.1.2 Vai trò của Marketing2.Marketing trên thị trường quốc tế2.1 Marketing trên thị trường quốc tế2.2Bản chất của Marketing trên thị trường quốc tế.3 Môi trường marketing quốc tế tác động đến Marketing3.1 môi trường kinh tế3.2 .Môi trường văn hóa3.3 Môi trường chính trị - pháp luật4.Nội dung ứng dụng Marketing vào hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế: 4.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu4.1.1 Nghiên cứu thị trường4.1.2 .Lựa chọn thị trường4.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường4.3 Các quyết định về Marketing hỗn hợp4.3.1 Sản phẩm4.3.2.Giá cả4.3.3 Xúc tiến hỗn hợp CHƯƠNG2: hực trạng ứng dụnh Marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm nội1.Giới thiệu chung về công ty Tocontap1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm nội1.2 cấu tổ chức của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm nội: 1.3 .chức năng và nhiệm vụ của công ty: 1.3.1 Chức năng: 1.3.2 Nhiệm vụ của công ty1.4 Đặc diểm kinh doanh của Tocontap:1.4.1 .Sản phẩm kinh doanh1.4.2 Địa bàn kinh doanh. 1.4.3 các hoạt động tiếp xúc và nghiên cứu thị trường: 1.4.3 .tình hình thị trường kinh doanh2:Thực trạng ứng dụng các hoạt động marketing của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm nội2.1 Thực trạng việc phát triển thị trường2.1.1 Phân đoạn và xác định thị trường mục tiêu cho các sản phẩm của tocontapa) Về xuất khẩub) Về nhập khẩu2.1.3 phương thức thâm nhập thị trường2.2 .Thực trạng hoạt động Marketing hỗn hợp2.2.1 Các quyết đinh về sản phẩma)Sản phẩm xuất khẩu:b)Sản phẩm nhập khẩu:2.2.2 Các quyết định về giá cả2.2.3 Hoạt động xúc tiến hỗn hợp. 3 .Đánh giá tình hình ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm nội3.1 .Ứng dụng trong xuất khẩu3.1.1Thành tựu3.1.2 .Một số hạn chế và nguyên nhân3.2Ứng dụng trong nhập khẩu:3.2.1.Thành tựu:3.2.2 Một số hạn chế và nguyên nhânChương IIIĐịnh hướng và 1 số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng marketing vào công ty cổ phần XNK tạp phẩm Nội1.Định hướng phát triển1.2.1 Phát triển thị trường:1.2.2 Hướng phát triển sản phẩm1.2.3 Hướng sử dụng các công cụ xúc tiến hỗn hợp:2 .Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng marketing của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm Nội2.1 Một số giải pháp nghiên cứu thị trường:2.2 xây dựng chiến lược marketing trong dài hạn:2.3 đẩy mạnh ứng dụng hoạt động marketing:2.4 .Tuyển dụng và đào tạo cán bộ:3.Một số kiến nghị đối với nhà nướcKết luận Chương 1.Lý luận bản về ứng dụng hoạt động marketing vào hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế1.Marketing và vai trò của marketing1.1 khái niệm marketing.Theo quản điểm hiện đại ngày nay, hoạt động marketing được hiểu theo nghĩa rất rộng. Bao gồm các vấn đề cả trước và sau tiêu thụ như nghiên cứu thị trường, khách hàng ; thiết kế sản phẩm theo nhu cầu khách hàng ; định giá, quảng bá sản phẩm và tổ chức tiêu thụ ; thu thập thông tin phản hồi . Người ta định nghĩa Marketing theo quan điểm hiện đại một cách tổng quát như sau:"Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người ; hoặc Marketing là một dạng hoạt dộng của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi".1.2 Vai trò của MarketingNgày nay doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh cần sự trao đổi thường xuyên, liên tục với thị trường bởi vậy không một doanh nghiệp nào kinh doanh lại không tìm mọi cách gắn kinh doanh của mình với thị trường. Chỉ như vậy doanh nghiệp mới hi vọng tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế mở cửa.Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, nghĩa là đảm bảo cho hoạt đông của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc cho mọi quyết định kinh doanh. Nhiệm vụ bản của Marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, cũng giống như sãn xuất tạo ra sản phẩm. Thông qua Marketing, doanh nghiệp thể biết nhu cầu của khách hang và khả năng thanh toán của họ để nghiên cứu phát triển sảm phẩm của mình cho phù hợp. Từ đó quảng bá sản phẩm tới khách hàng kích thích nhu cầu phù hợp với khả năng thanh toán của họ.2.Marketing trên thị trường quốc tế2.1 Marketing trên thị trường quốc tếTrong nhiều năm qua, Xu hướng toàn cầu hóa sản phẩm và thị trường ngày càng trở nên rõ nét. Toàn cầu hóa và tiêu chuẩn hóa trở thành một đặc điểm quan trọng của kinh tế và thương mại quốc tế. Chính xu hướng này đã dẫn đến nhiều thay đổi trong thương mại quốc tế và nâng cao hơn vai trò của Marketing trên thị trường quốc tế.Trên thị trường quốc tế Marketing được thể hiện ở hai góc độ : Marketing ra nước ngoài và Marketing đa quốc gia. -Marketing ra nước ngoài là Marketing của các doanh nghiệp xuất khẩu với yêu cầu bản là làm thích ứng chính sách Marketing với nhu cầu của thị trường xuất khẩu bên ngoài. -Marketing đa quốc gia là Marketing của một số hãng lớn theo đuổi mục tiêu hướng ra thị trường thế giới và thỏa mãn nhu cầu của đoạn thị trường quốc tế hoặc toàn thị trường thế giới2.2Bản chất của Marketing trên thị trường quốc tế.Marketing trên thị trường quốc tế là một trạng thái cân bằng giữa những thay đổi của các yếu tố môi trường bên ngoài với các chính sách Marketing hỗn hợp của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải đưa ra các kế hoạch Marketing quốc tế bao gồm những quyết định bản: -Nghiên cứu môi trường Marketing quốc tế -Quyết định thâm nhập thị trường nước ngoài không -Quyết định những thị trường nào cần thâm nhập -Phương pháp thâm nhập thị trường -Các chương trình Marketing quốc tế -Quyết định về cấu của bộ phận Marketing hỗn hợp3 Môi trường marketing quốc tế tác động đến Marketing3.1 môi trường kinh tếMôi trường kinh tế ảnh hưởng quyết định đến hoạt động Marketing quốc tế, nó quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế thông qua việc phản ánh tiềm năng của thị trường và sở hạ tầng của một quốc gia. Thị trường quốc tế được phân nhóm theo ba tiêu thức chính.Theo cấu kinh tế, thể phân thị trường quốc tế thành 4 nhóm: -Các nền kinh tế hiện vật, tỉ lệ lao động lớn ở nông nghiệp, sản xuất tự cung tự cấp, ít nhu cầu nhập khẩu. -Các nền kinh tế xuất khẩu nguyên nhiên liệu, những thị trường này cần nhập khẩu máy móc thiết bị để khai thác, vận chuyển. -Các nền kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hóa, công nghiệp chế biến phát triển mạnh, cần nhập khẩu nguyên vật liệ và thiết bị nặng. -Các nền kinh tế công nghiệp hóa phát triển, hệ thống sở hạ tầng hiện đại. Các nước này nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu và trao đổi thành phẩm, là thị trường quan trong của tất cả các loại sản phẩm.Theo mức sống thể phân nhóm thị trường thành 5 loại: -Các nền kinh tế mức sống rất thấp, thường tự cung tự cấp -Các nền kinh tế mức sông tương đối thấp, ít khả năng trao đổi với bên ngoài -Các nền kinh tế mức sống rất chênh lệch, phần lớn dân cư mức sống thấp và dùng hàng nội địa nhưng tầng lớp giàu mức sống rất cao, sử dụng chủ yếu là hàng nhập khẩu cao cấp -Các nền kinh tế mức sống chênh lệch, tồn tại 3 tầng lớp: giàu có, nghèo, và trung lưu. Hình thành một thị trường đa giạng. -Các nền kinh tế mức sống cao: khoang cách thu nhập được thu hẹp, dân cư thu nhập cao hình thành nên một thị trường đa giạng phong phú với hầu hết sản phẩm.Theo sự phát triển kinh tế: -thị trường các nước kém phát triển, ít tiềm năng. -Thị trường các nước đang phát triển, nhu cầu cao về máy móc thiết bị cho sản xuất. -Thị trường các nước nền kinh tế đang chuyển đổi -Thị trường các nước công nghiệp phát triển.Xu hướng nhất thể hóa kinh tế với nhiều mức độ hình thành nên các khu vực mậu dịch tự do, khu vực phi thuế quan, thị trường chung . tạo ra sự ưu đãi và kích thích tăng trưởng cho các nước thành viên.3.2 .Môi trường văn hóaVăn hóa ảnh hưởng mạnh đến hoạt động marketing quốc tế. Mỗi một nước một bản sắc văn hóa riêng quyết định đến hành vi, thái độ, tâm lý, sở thích . của nguời tiêu dùng. Làm Marketing nhất thiết phải nắm được các sắc thái văn hóa khác nhau giữa các quốc gia.Theo góc độ Marketing quốc tế, cần hiểu rõ nền văn hóa trên cả hai phương diện: Trên phương diện chung, là những hình mẫu khái quát về đặc tính văn hóa của một quốc gia. Trên phương diện cụ thể, là những hành vi, thái độ, sở thích liên quan đến sản phẩm và hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Geert Hofstedevà Daniel Bollinger đã đưa ra bốn tiêu thức bản của văn hóa tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế: -Khoảng cách trong phân cấp: là sự bất bỉnh đẳng giữa các thứ bậc khác nhau trong xã hội. ý nghĩa quan trọng tác động đến quá trình đàm phán, thương lượng và quản lý các liên doanh. -Kiểm soát sự không chắc chắn : là mức độ năng động, tính nguyên tắc trong những tình huống ngoài dự kiến. Đối với cá nhân biểu hiện ở ý chí tiến thủ, sợ trách nhiệm cá nhân; với tổ chức là vai trò của các quy tắc, nội quy trong quản lý. Điều này tác động đến xử lý tình huống, ra các quyết định trong hoạt động quản lý và kinh doanh. -Tính cá nhân chủ nghĩa: là mức đọ mà các thành viên trong nhóm hành động với tư cách cá nhân hơn là với tư cách thành viên của nhóm. Tính cá nhân chủ nghĩa liên quan chặt chẽ đến quan hệ làm việc. Tính cá nhân cao thường dẫn đến căng thẳng trong làm việc, ngược lại, người tính cộng đồng cao suy nghĩ và hành động xuất phát từ "chúng ta". Ở 1 số nước châu Á , quan hệ vai trò quan trọng và thường dựa vào tình hơn là vào lý. -Nền văn hóa nam hay nữ tính được xác định bởi mức độ phân biệt giữa nền văn hóa phẩm chất "tính cách đàn ông" như tỏ ra mạnh mẽ, áp đặt . con người luôn ý chí vươn lên, độc lập, hành động theo lý lẽ .; Nền văn hóa phẩm chất "tính cách nữ tính" lại chú trọng đến quan hệ, đời sống, đoàn kết . Quan hệ bình đẳng rất phổ biến, hòa thuận, hành đọng theo tình cảm.Trong Marketing quốc tế rất cần thiết phải hiểu biết về văn hóa liên quan đến các hoạt động kinh doanh bởi ảnh hưởng của văn hóa đến Marketing thường khó lường.3.3 Môi trường chính trị - pháp luậtMôi trường chính trị - pháp luật ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động Marketing ra nước ngoài và thường được nghiên cứu theo ba phương diện: -Môi trường của nước chủ nhà. Ảnh hưởng đến các công ty thông qua việc tạo hội xuất khẩu, áp dụng các biện pháp bảo vệ xuất khẩu, thành lập các khu chế xuất. Vai trò của nước chủ nhà thể hiện thông qua các yếu tố chính trị - pháp luật: +Cấm vận trừng phạt kinh tế +Kiểm soát xuất khẩu (kích thích, yểm trợ, hạn chế, và quản lý xuất khẩu( +Kiểm soát nhập khẩu: thuế, thủ tục -Môi trường chính trị - pháp luật của nước sở tại. Ảnh hưởng của chính quyền sở tại đến các doanh nghiệp nước ngoài nhiều khác biệt giữa các nước. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đó là: +Thái độ với hàng ngoại và với các nhà đầu tư nước ngoài. +Sự ổn định chính trị. Hệ thống chính trị thay đổi sẽ dẫn đến chính sách đối với hàng hóa và đầu tư nước ngoài thay đổi. +Quy định về tỷ giá chuyển đổi. sự kiểm soát chặt chẽ về tỉ giá hoặc tiền tệ không thể chuyển đổi sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất khẩu. +Thủ tục hành chính. Các thủ tục hành chính rườm rà nhiều khi làm nản lòng các nhà đầu tư hay nhập khẩu, cản trở việc xuất khẩu. Đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp marketing khác, phức tạp hơn như hỗ trợ nhà nhập khẩu nước sở tại . -Khung cảnh pháp luật của đàm phán quốc tế. Là các quy tắc và pháp luật chi phối đàm phán quốc tế, các luật quốc tế. Luật chi phối quan hệ giữa các nhà nước.4.Nội dung ứng dụng Marketing vào hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế: 4.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu: 4.1.1 Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường cho phép đánh giá quy mô và tiềm năng thị trường và là sở cho lựa chọn thị trường và đoạn thị trường quốc tế. Đây cũng là tiền đề cho việc thiết lập các chính sách marketing thích ứng với từng thị trường.Nguyên tắc khi nghiên cứu thị trường quốc tế: +Xác định rõ các vấn đề cần đặt ra trước khi nghiên cứu +Bắt đầu nghiên cứu từ văn phòng +Xác định thông tin thể ở nước ngoài +Biết rõ nơi cần nghiên cứu +Không nên hoàn toàn tin các thông tin thu được là đồng nhất và chính xác.Nội dung của nghiên cứu thị trường quốc tế bao gồm: +Nghiên cứu tiềm năng thị trường: là các nghiên cứu về số lượng cầu và nghiên cứu định tính về thị trường (đặc điểm khách hàng, thay đổi cấu tiêu dùng theo thu nhập, tuổi, hành vi ; những khác biệt về văn hóa). Đưa ra khả năng bán sản phẩm trên thị trường tương ứng với chính sách marketing. +Nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trường. Nghiên cứu điều kiện địa lý(chi phí vận chuyển, phương tiện vận chuyển, sở hạ tầng .); điều kiện thương mại (cạnh tranh và các khả năng áp dụng các chính sách marketing); điều kiện pháp luật (chính sách nhập khẩu; thể thức giải quyết tranh chấp; quy định về hợp đồng( .4.1.2 .Lựa chọn thị trườngLựa chọn thị trường là quá trình đánh giá các hội thị trường và xác định các định hướng thị trường mục tiêu. Nghiên cứu vai trò của từng sản phẩm và thị trường trong chính sách chung về đầu tư và các định cặp sản phẩm/thị trường hiệu quả nhất.Trước hết các doanh nghiệp cần phải xác định chiến lược lựa chọn thị trường. Đó là giải quyết và xác định mối quan hệ tối ưu nhất giữa khả năng của doanh nghiệp và số lượng thị trường tiềm năng. 2 dạng chiến lược: -Chiến lược tập trung tị trường hay chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu : Chỉ lựa chọn và áp dụng các chính sách marketing trên một số ít các thị trường tiềm năng nhất. Chiến lược này sẽ làm cho việc phân chia thị trường rõ nét và củng cố được vị trí cạnh tranh trên thị trường đó. Doanh nghiệp sẽ tận dụng được thế mạnh của chuyên môn hóa, tích lũy kiến thức sâu rộng về thị trường, xác lập được các quan hệ với đối tác. Tuy vậy chiến lược này đòi hỏi đầu tư lớn và độ rủi ro cao. -Chiến lược trải rộng thị trường : công ty cùng một lúc tấn công một số lượng lớn thị trường. Rủi ro thị trường được phân tán, tính linh hoạt trong điều hành cao, yêu cầu về chi phí không lớn. Nhưng nỗ lực marketing sẽ bị phân tán và khó khăn trong quản lý. . [...]... Marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm nội :Giới thiệu chung về công ty Tocontap 1 quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất 1.1 nhập khẩu tạp phẩm nội Theo quyết định số 62/BTng-NĐ-KD ngày 5/3/1956 tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm đươc thành lập, đây là tiền thân của công ty cổ phần xuất nhập khẩu nội, đặt dưới sự quản lí của. .. kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh chế của nhà nước ngày càng thông thoáng Nhất là khi Viết nam gia nhập WTO, một thị trường mới đầy tiềm năng mở ra cho công ty Thực trạng ứng dụng các hoạt động marketing của công ty cổ phần xuất :2 nhập khẩu tạp phẩm nội Thực trạng việc phát triển thị trường 2.1 Phân đoạn và xác định thị trường mục tiêu cho các sản phẩm 2.1.1 của tocontap a)Về xuất khẩu : Với... tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm Đó là sự tinh xảo của hàng thủ công mĩ nghệ, gốm sứ khi xuất sang châu Âu và tiêu chuẩn chất lượng của chổi quét sơn khi xuất khẩu sang Canada :các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty Mặt hàng chủ lực nhất của công ty là chổi quét sơn Đây là mặt hàng truyền thống của công ty, hợp tác sản xuấtxuất khẩu sang Canada từ lâu Tocontap luôn sản xuất theo đúng tiêu chuẩ... nhựa từ Hàn Quốc, hàng điện tử từ Nhật tăng ngày càng nhanh biểu đồ 78) Tỷ trọng thị trường nhập khẩu 2006) (tổng hợp từ báo cáo nhập khẩu 2006) phương thức thâm nhập thị trường 2.1.3 Là công ty nguồn vồn lớn bề dày trong hoạt động xuất nhập khẩu tạp phẩm, Tocontap đủ khả năng và kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu Công ty áp dụng phương thức thâm nhập thị trường của Tocontap chủ yếu... doanh công ty đã từng bước thoát khỏi khó khăn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đóng góp cho sự phát triển của đất nước Sau khi cổ phần hoá và việc Việt Nam gia nhập WTO, tạo nên những hội lớn và thách thức cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm nội kinh doanh trong nền kinh tế tộc độ phát triển nhanh bậc nhất thế giới cấu tổ chức của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm hà. .. thị trường a, Xuất khẩu gián tiếp Là xuất khẩu qua trung gian chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập : khẩu Xuất khẩu gián tiếp 4 khả năng lựa chọn Thông qua hãng xuất khẩu trong nước Thông qua đại lý xuất khẩu Thông qua hiệp hội xuất khẩu Thông qua kênh phân phối của người thứ ba đã tồn tại để tiêu thụ sản phẩm của họ b, Xuất khẩu trực tiếp Doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của mình ra... máy móc từ Hàn quốc, Đức Tocontap nhập khẩu chủ yếu theo những quyết định của Bộ Thương Mại và 1 phần nhận uỷ thác nhập khẩu cho những doanh nghiệp nhỏ không khả năng tự tiến hành hoạt động này Công ty chủ trương giữ vững và nâng cao uy tín trong hoạt động nhập khẩu nhằm thu hút thêm các hợp đồng uỷ thác Tocontap nhập khẩu chủ yếu từ các quốc gia đã thế mạnh trong nghành hàng cần nhập khẩu nhằm... cá hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất và liên doanh hợp tác nhằm khai thác nguồn vật tư, nguyên liệu, nhân lực, lợi thế của đất nước 1 cách hiêu quả để đẩy mạnh hoạt động sản xuấtxuất nhập khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách : Các hoat động cụ thể xuất nhập khẩu các tạp phẩm và vật tư để phuc vụ nhu cầu sản xuất và - tiêu dùng trong nước xuất khẩu các mặt hàng do công ty tự sản xuất. .. doanh cả trong và ngoài nước Khách hàng trong nước chủ yếu là những doanh nghiệp sản xuất không được phép xuất nhập khẩu trực tiếp, không đủ kinh nghiệm xuất nhập khẩu hoặc không tìm được thị trường Với kinh nghiệm và hoạt động lâu năm, TOCONTAP nhận xuất nhập khẩu uỷ thác, … gia công uỷ thác, các hoạt động dịch vụ trong xuất nhập khẩu Khách hàng chủ yếu của công ty trước đây là các nước xã hội chủ... hiện vào các lĩnh vực như khách sạn, nhà hàng, …bất động sản Thực trạng hoạt động Marketing hỗn hợp 2.2 Các quyết đinh về sản phẩm 2.2.1 :a)Sản phẩm xuất khẩu Do số lượng sản phẩm rất nhiều và đa giạng, xuất khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của quốc gia như may mặc, thủ công mĩ nghệ… mỗi sản phẩm của công ty thường được xuất khẩu sang một thị trường nhất định Do đó Tocontap sử dụng chiến lược thích ứng . : Ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần XNK hà nội TOCONTAPMục lụcLời nói đầuChương 1:lý luận cơ bản về ứng dụng hoạt động. công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm hà nội1 .2 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm hà nội: 1.3 .chức năng và nhiệm vụ của công ty:

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan