Phương hướng và giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN Việt Nam.pdf

195 543 0
Phương hướng và giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 L LL Lời cam đoan ời cam đoanời cam đoan ời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi. Các số liệu tài liệu sử dụng trong luận án là trung thực nguồn dẫn cụ thể, các kết luận khoa học trong luận án là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học một cách nghiêm túc của Tôi. Tác giả luận án Ngô Văn Nhuận 3 Mục lục Mục lụcMục lục Mục lục Phụ bìa Phụ bìaPhụ bìa Phụ bìa Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan 2 Danh mục các từ viết tắt Danh mục các từ viết tắtDanh mục các từ viết tắt Danh mục các từ viết tắt 4 Danh mục sơ đồ Danh mục sơ đồDanh mục sơ đồ Danh mục sơ đồ . 5 Mở đầu Mở đầuMở đầu Mở đầu 6 Chơng 1: Những vấn đề lý luận bản kinh nghiệm quốc tế về Chơng 1: Những vấn đề lý luận bản kinh nghiệm quốc tế về Chơng 1: Những vấn đề lý luận bản kinh nghiệm quốc tế về Chơng 1: Những vấn đề lý luận bản kinh nghiệm quốc tế về hình tổ chức chế hoạt động của các quan KTNN hình tổ chức chế hoạt động của các quan KTNNhình tổ chức chế hoạt động của các quan KTNN hình tổ chức chế hoạt động của các quan KTNN 15 1.1. Những vấn đề chung về Nhà nớc KTNN .15 1.2 hình tổ chức quan KTNN .34 1.3 chế hoạt động của KTNN 47 1.4. Nghiên cứu hình tổ chức chế hoạt động của một số nớc trên thế giới Bài học kinh nghiệm 65 Kết luận chơng 1 Kết luận chơng 1Kết luận chơng 1 Kết luận chơng 1 75 Chơng 2: Đánh giá thực trạng hình tổ chức chế hoạt động Chơng 2: Đánh giá thực trạng hình tổ chức chế hoạt động Chơng 2: Đánh giá thực trạng hình tổ chức chế hoạt động Chơng 2: Đánh giá thực trạng hình tổ chức chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam của Kiểm toán Nhà nớc Việt Namcủa Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam 78 2.1. Quá trình hình thành phát triển của KTNN Việt Nam 78 2.2 hình tổ chức KTNN Việt nam 92 2.3 chế hoạt động của KTNN Việt Nam .102 2.4. Đánh giá thực trạng hình tổ chức chế hoạt động của KTNN .117 Kết luận chơng 2 Kết luận chơng 2Kết luận chơng 2 Kết luận chơng 2 133 Chơng 3: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện hình tổ chức Chơng 3: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện hình tổ chức Chơng 3: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện hình tổ chức Chơng 3: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện hình tổ chức chế hoạt động của KTNN Việt Nam chế hoạt động của KTNN Việt Namcơ chế hoạt động của KTNN Việt Nam chế hoạt động của KTNN Việt Nam 136 3.1 Phơng hớng mục tiêu hoàn thiện hình tổ chức chế hoạt động KTNN Việt Nam 136 3.2 Giải pháp cụ thể hoàn thiện hình tổ chức KTNN 144 3.3 Giải pháp cụ thể hoàn thiện chế hoạt động KTNN .154 3.4 Các giải pháp khác 185 Kết luận chung Kết luận chungKết luận chung Kết luận chung .188 Một số công trình khoa học Một số công trình khoa họcMột số công trình khoa học Một số công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án của tác giả liên quan đến luận áncủa tác giả liên quan đến luận án của tác giả liên quan đến luận án .190 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo 191 4 Danh mục các từ viết tắt Danh mục các từ viết tắtDanh mục các từ viết tắt Danh mục các từ viết tắt ASOSAI Tổ chức các quan kiểm toán tối cao Châu á BAI quan kiểm toán tối cao Hàn Quốc BCKT Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài chính CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNTT Công nghệ thông tin DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc ĐT-DA Đầu t Dự án GAO quan KTTC của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ KSNB Kiểm soát nội bộ KTHĐ Kiểm toán hoạt động KTNN Kiểm toán Nhà nớc KTTC Kiểm toán tối cao KTNNLB KTNN Liên bang Đức KTT Kiểm toán trởng KTV Kiểm toán viên INTOSAI Tổ chức quốc tế các quan kiểm toán tối cao NSNN Ngân sách Nhà nớc XDCB Xây dựng bản 5 danh mục sơ đồ danh mục sơ đồdanh mục sơ đồ danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý xã hội của Nhà nớc theo giai đoạn tác động quản lý .16 Sơ đồ 1.2: Vị trí của kiểm toán Nhà nớc 17 Sơ đồ 1.3: Các công cụ sử dụng trong giám sát .18 Sơ đồ 1.4: Các nhân tố tác động đến KTNN .21 Sơ đồ 1.5: tả vị trí của KTNN thuộc quan lập pháp 38 Sơ đồ 1.6: tả vị trí của KTNN thuộc quan hành pháp .40 Sơ đồ 1.7: tả vị trí của KTNN độc lập với quan hành pháp lập pháp .42 Sơ đồ 2.1: tả vị trí phápcủa KTNN theo nghị định 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 của Chính phủ 93 Sơ đồ 2.2: hình tổ chức nội bộ KTNN .96 Sơ đồ 2.3 : Tổ chức bộ máy KTNN sau khi Luật KTNN .100 Sơ đồ 2.4 : hình 2 cấp trong tổ chức quản lý hoạt động kiểm toán 112 Sơ đồ 3.1: hình tổ chức chung của KTNN 147 Sơ đồ 3.2: hình tổ chức các kiểm toán chuyên ngành .148 Sơ đồ 3.3: hình tổ chức KTNN khu vực .152 Sơ đồ 3.4: hình 3 cấp trong tổ chức quản lý hoạt động kiểm toán 182 6 Mở đầu Mở đầuMở đầu Mở đầu Tính cấp thiết của đề tài luận án Tính cấp thiết của đề tài luận ánTính cấp thiết của đề tài luận án Tính cấp thiết của đề tài luận án Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ, là quan chuyên môn giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu số liệu của các quan nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nớc các đoàn thể quần chúng, các tổ chức x hội sử dụng kinh phí do NSNN cấp. Đây là quan mới thành lập, cha tiền lệ ở Việt Nam cả về mặt tổ chức cũng nh chế hoạt động. Đến nay qua hơn 10 năm hoạt động Kiểm toán Nhà nớc đ khẳng định đợc vai trò vị trí nh là một công cụ không thể thiếu đợc trong hệ thống kiểm tra kiểm soát của nhà nớc. Về mặt tổ chức, đ xây dựng đa vào vận hành một hệ thống bộ máy tập trung thống nhất bao gồm các bộ phận tham mu giúp việc 7 KTNN chuyên ngành ở Trung ơng 5 KTNN khu vực. Thực hiện phơng châm vừa xây dựng tổ chức vừa triển khai hoạt động, từ khi đi vào hoạt động đến nay KTNN đ tiến hành hàng nghìn cuộc kiểm toán, kết quả KTNN đ kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi đa vào quản lý qua NSNN hơn 20.000 tỷ đồng. Điều ý nghĩa quan trọng hơn là qua kiểm toán đ giúp cho các đơn vị đợc kiểm toán thấy đợc những sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý tài chính, trong việc thực hiện chế độ kế toán của nhà nớc, qua đó để biện pháp khắc phục những yếu kém, sơ hở trong công tác quản lý, ngăn ngừa gian lận, tham ô, tham nhũng, lng phí các nguồn lực tài chính quốc gia; đồng thời KTNN bớc đầu cũng đ cung cấp cho Chính phủ, Quốc hội những thông tin, dữ liệu tin cậy làm sở cho việc phân bổ NSNN, quyết toán NSNN, hoạch định chính sách đề ra các biện pháp nhằm tăng cờng quản lý vĩ nền kinh tế. Từ khi thành lập đến nay vị trí của KTNN đ từng bớc đợc nâng cao; chức năng của KTNN từng bớc đợc mở rộng; trách nhiệm của KTNN trớc Đảng, Nhà nớc Nhân dân ngày càng lớn hơn; những quy định về vị trí, chức 7 năng của KTNN trong những năm vừa qua là phù hợp với tiến trình ra đời phát triển của KTNN ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế về quan KTNN của mỗi quốc gia. Trên thế giới, tổ chức quốc tế các quan KTTC (INTOSAI) đợc thành lập từ năm 1953 đến nay bao gồm 178 nớc thành viên; ở Châu á, tổ chức các quan kiểm toán Châu á (ASOSAI) cũng đ đợc thành lập vào năm 1978 cho đến nay đ gần 35 nớc thành viên, KTNN Việt Nam là thành viên chính thức của INTOSAI từ tháng 4/1996 là thành viên của ASOSAI từ tháng 1/1997. ở mỗi nớc hình tổ chức hoạt động của các quan KTNN những điểm khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi nớc; tuy nhiên trên thế giới là vị trí pháp quan KTNN thờng độc lập với quan hành pháp quan quản lý sử dụng các nguồn lực kinh tế Nhà nớc, đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất giúp cho các quan KTNN hoạt động hiệu quả, phù hợp với tuyên bố Lima của tổ chức INTOSAI về các chỉ dẫn kiểm toán. Bên cạnh một số thành tựu đ đạt đợc trong tổ chức hoạt động của KTNN vẫn còn không ít những hạn chế, bất cập làm ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả hiệu lực hoạt động kiểm toán; những bất cập về phân công, phân cấp trong quản lý tổ chức hoạt động kiểm toán, trong tổ chức đoàn kiểm toán, trong việc xây dựng thực hiện kế hoạch hàng năm, cha phát huy đợc vai trò quan trọng của KTNN trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc. Sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận những bất cập khác đ làm cho kết quả hoạt động đạt đợc cha cao so với yêu cầu đặt ra. Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI đ thông qua Luật KTNN ngày 14/6/2005, Chủ tịch nớc ký lệnh công bố ngày 24/6/2005 hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 quy định về vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chế hoạt động của KTNN. Đây là văn bản pháp lý cao nhất quy định về KTNN, đánh dấu bớc phát triển mới về chất của hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát ở Việt Nam trong thời kỳ mới. Để xây dựng KTNN thực sự trở thành một công cụ mạnh của nhà nớc trong giai đoạn mới, đòi hỏi phải sự nghiên cứu vận 8 dụng lý luận về hình tổ chức chế hoạt động của các quan KTNN, kinh nghiệm thực tiễn của các quan KTNN trên thế giới vào điều kiện cụ thể phù hợp với pháp luật về KTNNViệt Nam. Tổng quan Tổng quan Tổng quan Tổng quan về vấn đề nghiên cứu về vấn đề nghiên cứuvề vấn đề nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu Là một hình tổ chức hoạt động mới ở Việt nam nên vấn đề nghiên cứu cả về lý luận thực tiễn ở các nớc để vận dụng những kinh nhiệm quý báu vào Việt Nam là một vấn đề hết sức quan trọng đối với sự phát triển của KTNN việt Nam. Hoạt động nghiên cứu khoa học của KTNN Việt Nam chính thức đợc triển khai từ năm 1995 đợc công nhận là một đầu mối kế hoạch khoa học công nghệ từ năm 1996 theo quyết định của Bộ trởng Bộ khoa học công nghệ môi trờng. Kể từ đó đến nay đ rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp nhà nớc, cấp Bộ, cấp sở để triển khai nghiên cứu về bản chất, chức năng, nhiệm vụ địa vị phápcủa KTNN; nghiên cứu về các chuẩn mực, quy trình kiểm toán, các phơng pháp kiểm toán, mẫu biểu hồ sơ . đáp ứng kịp thời hoạt động của KTNN trong từng thời kỳ. Đợc sự trợ giúp từ Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) giúp đỡ KTNN triển khai nghiên cứu về việc xây dựng luật pháp trợ giúp trong việc tăng cờng năng lực, đào tạo cán bộ với hai giai đoạn đ góp phần to lớn cho việc triển khai nghiên cứu khoa học trên nhiều lĩnh vực. Tiếp đó là sự trợ giúp rất lớn của Kiểm toán nhà nớc Liên Bang Đức với dự án GTZ từ nhiều năm nay đ cho ra đời nhiều tài liệu quan trọng nh "Cơ sở phápcủa Kiểm toán Nhà nớc Liên Bang Đức" năm 2001; Những sở của công tác kiểm tra tài chính Nhà nớc - Hà Nội , năm1996; Chức năng, nhiệm vụ địa vị của quan kiểm toán trong cấu Nhà nớc- Hà Nội , tháng 03.2003; So sánh quốc tế địa vị pháp các chức năng của quan kiểm toán tối cao - Hà Nội , năm 2003; Hội thảo quốc tế của dự án GTZ / KTNN Việt Nam "So sánh địa vị pháp lý, nhiệm vụ chức năng của quan kiểm toán tối cao trên thế giới" (đặc biệt lu ý đến KTLB Đức) Hà Nội 6-2004 cùng các bản dịch tài liệu nớc ngoài khác. Luật KTNN ra đời là bớc đột phá tạo ra thế lực cho KTNN trong tình hình mới phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện quan trọng về sự 9 độc lập trên nhiều mặt hoạt động góp phần đa KTNN Việt Nam thực sự trở thành một công cụ mạnh trong bộ máy kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc, tạo ra thế lực mới trên mặt trận chống tham nhũng hiện nay. Tuy nhiên, cha một luận án Tiến sĩ hoặc đề tài khoa học nào nghiên cứu sâu toàn diện về hình tổ chức hoạt động của KTNN Việt Nam. thể kể một số đề tài, công trình khoa học của KTNN đ đề cập đến vấn đề của luận án này đang nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Thực trạng giải pháp hoàn thiện phân công, phân cấp trong tổ chức quản lý thực hiện hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Hà Nội, năm 2002 do Tiến sĩ Đinh Trọng Hanh quyền Giám đốc Trung tâm khoa học bồi dỡng cán bộ của KTNN làm chủ nhiệm. Đây là đề tài khoa học cấp bộ đề cập đến nhiều vấn đề lý luận về phân công, phân cấp trong tổ chức quản lý thực hiện hoạt động kiểm toán. Đề tài đa ra đợc nhiều khái niệm giải quyết đợc các mối quan hệ trong việc phân công, phân cấp trong tổ chức quản lý mang tính hành chính tổ chức thực hiện kiểm toán. Đề tài cũng đánh giá một cách tơng đối toàn diện về thực trạng phân công, phân cấp trong trong tổ chức quản lý thực hiện hoạt động kiểm toán của KTNN, trên sở đó đề tài đa ra phơng hớng giải pháp hoàn thiện, những nguyên tắc chỉ đạo phân công phân cấp. Đây là một tài liệu tham khảo rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu của luận án này. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lợc phát triển Kiểm toán Nhà nớc giai đoạn 2001 2010 Hà Nội, tháng 9 năm 2004 do ông Đỗ Bình Dơng, Tổng KTNN làm chủ nhiệm GS.TS Vơng Đình Huệ, Phó tổng KTNN, phó GS.TS Nguyễn Đình Hựu, Giám đốc Trung tâm khoa học bồi dỡng cán bộ làm phó chủ nhiệm cùng các thành viên là ngời giữ trọng trách quan trọng trong thành phần lnh đạo của KTNN tham gia. Đề tài nghiên cứu sâu về cải cách hành chính nhà nớc đa ra quan điểm, cách nhìn về vị trí của KTNN trong tiến trình cải cách hành chính của Nhà nớc. Đồng thời đa ra các quan điểm, phơng hớng phát triển KTNN đến năm 2010. Tuy nhiên do đề tài đợc hoàn thành trớc khi luật KTNN đợc ban hành, công 10 cuộc cải cách hành chính nhiều thay đổi đ xuất hiện các tình huống mới; mặt khác, đề tài chỉ đa ra phơng hớng phát triển đến năm 2010. Do vậy, đến nay đ nhiều điểm không phù hợp với thực tiễn hoạt động của KTNN. Tuy nhiên đây là một tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình nghiên cứu luận án này, nhiều đóng góp quan trọng về mặt khoa học thực tiễn trong việc hoàn thiện hình tổ chức chế hoạt động của KTNN. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Cơ sở lý luận thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lnh đạo trong bộ máy Nhà nớc các đơn vị kinh tế Nhà nớc"Hà Nội năm 2004 do GS.TS Vơng Đình Huệ- Phó Tổng KTNN làm chủ nhiệm. Đề tài đa ra các luận cứ khoa học, các sở pháp đòi hỏi của thực tế về việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lnh đạo trong bộ máy Nhà nớc các đơn vị kinh tế Nhà nớc. Đây thực chất là một chức năng, nhiệm vụ quan trọng đ đợc thực hiện theo hình kiểm toán nhà nớc Trung Quốc, do vấn đề tham nhũng tại Trung Quốc rất trầm trọng làm thất thoát lng phí rất lớn các nguồn lực quốc gia. Việt Nam do nhiều điều kiện tình huống tơng đồng với Trung Quốc nên việc nghiên cứu tiến tới áp dụng hình thức kiểm toán này là rất khả thi. Đề tài cũng đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trách nhiệm kinh tế đối với các cán bộ lnh đạo trong bộ máy nhà nớc các đơn vị kinh tế tại Việt Nam đa ra các giải pháp, kiến nghị để xác lập các điều kiện cần thiết về mặt pháp lý, các chuẩn mực quy trình kiểm toán phù hợp với loại hình này nhằm sớm áp dụng tại Việt Nam. Đây là những đóng góp to lớn của đề tài này nhằm hoàn thiện hơn các chức năng của KTNN, tuy nhiên đề tài chỉ đề cập đến một khía cạnh về chức năng loại hình kiểm toán của KTNN, do đó, đây là nguồn tài liệu quý đề nghiên cứu luận án này đợc toàn diện hơn. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ "Cơ sở khoa học thực tiễn trong việc xác định phạm vi hoạt động của KTNN sự khác nhau giữa hoạt động KTNN với Thanh tra Nhà nớc Thanh tra tài chính" Hà Nội 2001 do TS Nguyễn Đình Hựu- Giám đốc trung tâm khoa học bồi dỡng cán bộ làm chủ nhiệm. 11 Đây là đề tài đề cập tơng đối vĩ đến bản chất, vị trí của các quan trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát trên cùng lĩnh vực tài chính công đó là: thanh tra nhà nớc, thanh tra tài chính, KTNN đề cập đến phạm vi, chức năng của từng loại quan. Mục đích là loại bỏ khả năng chồng chéo về phạm vi tạo ra các khoảng trống trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát. Đề tài cũng tập trung phân tích thực trạng của việc chồng chéo về phạm vi chức năng kiểm tra của các quan hiện nay gây phiền hà, tốn kém cho các doanh nghiệp đồng thời tạo kẽ hở trong quản lý. Đóng góp lớn về mặt khoa học thực tiễn của đề tài là đ đợc định hớng chung về sự hình thành một hệ thống kiểm tra tài chính công thống nhất đa ra đợc đề xuất về phạm vi cho từng loại hình quan kiểm tra; kiến nghị cần phải xây dựng hệ thống kiểm tra tài chính công nhà nớc thống nhất hiệu quả. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ "Mô hình tổ chức chế hoạt động của quan Kiểm toán Nhà nớc" Hà Nội 1996 do PTS Vơng Hữu Nhơn- Tổng KTNN đầu tiên của KTNN làm chủ nhiệm. Đây là đề tài cũng đề cập đến hình tổ chức chế hoạt động của quan kiểm toán Nhà nớc. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu trong bối cảnh KTNN mới ra đời, nhiều vấn đề về lý luận thực tiễn cha sáng tỏ, các tài liệu tham khảo của nớc ngoài cha nhiều. Do đó hình kiểm toán của Việt Nam khi đó chủ yếu dựa trên tài liệu học tập từ Trung Quốc. Tuy nhiên, do điều kiện của mỗi nớc những điểm khác nhau, do đó việc dập khuôn hình tổ chức là điều không khoa học. Mặc dù đề tài đ đa ra đợc một số kiến nghị mang tính định hớng khắc phục các vớng mắc tạm thời, nhng thực tế hiện nay khi luật kiểm toán nhà nớc đợc ban hành cho thấy điều kiện hiện nay của KTNN đòi hỏi phải những phơng hớng giải pháp phát triển phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế về mọi mặt hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đ trở thành thành viên chính thức của WTO. cách thức tiếp cận cũng nh nội dung phơng pháp nghiên cứu của đề tài này khác với công trình khoa học do tác giả đang nghiên cứu, tuy nhiên đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ này là nguồn t liệu tham khảo làm sở để luận án này đợc nhiều ý tởng khoa học quan trọng để hoàn thành công trình khoa học này. [...]... đề lý luận bản v kinh nghiệm quốc tế về hình tổ chức v chế hoạt động của các quan KTNN Chơng 2: Đánh giá thực trạng hình tổ chức v chế hoạt động của KTNN Việt Nam Chơng 3: Phơng hớng v giải pháp ho n thiện hình tổ chức v chế hoạt động của KTNN Việt Nam 15 Chơng I Những vấn đề lý luận bản kinh nghiệm quốc tế về hình tổ chức chế hoạt động của các quan KTNN 1.1... v giải pháp ho n thiện hình tổ chức v chế hoạt động của KTNN trong tơng lai Mục tiêu của luận án Luận án nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề lý luận về hình tổ chức v chế hoạt động của các quan KTNN Trên sở nghiên cứu lý luận v kinh nghiệm thực tiễn về hình tổ chức đại diện cho các xu hớng trên thế giới về địa vị pháp lý, chế hoạt động v cách thức tổ chức các cuộc kiểm... hoạt động của kiểm toán Nh nớc Việt Nam, phân tích những u điểm v chỉ ra những vấn đề cần ho n thiện về mô hình tổ chức v chế hoạt động của KTNN Việt nam trong thời gian tới Luận án đa ra những phơng hớng, mục tiêu phát triển của kiểm toán Nh nớc Việt Nam trong tơng lai; đồng thời đa ra các giải pháp cụ thể nhằm ho n thiệnhình tổ chức v chế hoạt động của KTNN Việt Nam hiện nay Kết cấu của. .. nhau Mô hình tổ chức của cơ quan KTNN chính l sự tả vị trí v hình thức tổ chức của quan KTNN trong một bộ máy nh nớc, nhng chúng đều đợc tổ chức để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát từ bên ngo i đối với hoạt động quản lý v sử dụng các nguồn lực t i chính v t i sản nh nớc Nh vậy việc xem xét v đánh giá mô hình tổ chức của cơ quan KTNN thờng dựa trên hai tiêu chí l địa vị pháp lý v hình thức tổ. .. chức, chế hoạt động cũng nh chức năng nhiệm vụ của các quan KTNN Phân tích v đánh giá về ba hình tiêu biểu của quan KTNN đại diện cho xu hớng phát triển hiện nay trên thế giới Trên sở đó rút ra đợc những điểm chung để vận dụng v o sự phát triển của KTNN Việt Nam sao cho hiệu quả nhất 14 Luận án cũng đánh giá một cách khái quát quá trình hình th nh v phát triển hình tổ chức v chế hoạt. .. cho KTNN Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế Luận án cũng đánh giá tổng quát về quá trình hình th nh v phát triển của kiểm toán Nh nớc Việt Nam, những th nh tựu đ đạt đợc v những mặt tồn tại cần phải khắc phục về hình tổ chức v chế hoạt động của KTNN Việt nam Mặc dù hiện nay Luật kiểm toán Nh nớc đ giải quyết đợc bản những vớng mắc, khó khăn trớc đây về địa vị pháp lý v chế hoạt động. .. của quan kiểm toán; đặc biệt nh tại Cộng ho Pháp cho phép quan KTNN quyền t pháp nh l to án khi xem xét v xử lý bằng các biện pháp kinh tế hoặc hình sự các sai phạm về t i chính của đối tợng sử dụng NSNN 1.2 hình tổ chức quan KTNN X hội lo i ngời chính l x hội của các tổ chức, sự tồn tại của các tổ chức l đặc điểm nổi bật nhất của lịch sử trong tiến trình phát triển lo i ngời Tổ chức. .. của KTNN Việt Nam trong điều kiện đ Luật KTNN v hiện nay Việt Nam đang hội nhập một cách to n diện v sâu rộng v o nền kinh tế to n cầu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 1./ Luận án đi sâu nghiên cứu những lý luận v thực tiễn về: Mô hình tổ chức của các quan KTNN, cụ thể l hình thức v cấu tổ chức của nó Một số vấn đề về chế hoạt động của KTNN bao gồm các hình thức v nội dung trong hoạt động quản... tập hợp của hai hay nhiều ngời cùng hoạt động trong những hình thái cấu nhất định để đạt đợc những mục đích chung[7, tr5] Trong tổ chức bộ máy nh nớc bao gồm nhiều tổ chức bộ phận nhỏ hơn các chức năng v nhiệm vụ khác nhau, KTNN cũng l một tổ chức nh vậy Mỗi 35 quốc gia tuỳ theo thể chế chính trị v điều kiện kinh tế x hội khác nhau các quy định về hình tổ chức v hoạt động của quan KTNN. .. gian thực thi nhiệm vụ của quan KTNN g Hiệu lực, hiệu quả của KTNN Đây l một nhân tố tác động đến kết quả hoạt động của KTNN Nếu KTNN không đem lại hiệu quả l góp phần l m cho nền t i chính minh bạch, x hội ổn định v phát triển theo định hớng v mục tiêu chung của đất nớc thì sự tồn tại của hoạt động KTNN trở nên vô nghĩa Hiệu lực của KTNN l mức độ tác động thực tiễn của hoạt động KTNN đối với ý thức . mô hình tổ chức và Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN Việt Nam cơ chế hoạt động của KTNN Việt Namcơ. trạng mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN Việt Nam Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN Việt Nam

Ngày đăng: 01/11/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan