nội dung ôn tập khối 9 tuần 3 4 tháng 022020 thcs phan công hớn

5 50 0
nội dung ôn tập khối 9 tuần 3 4 tháng 022020  thcs phan công hớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Vì do hiện tượng khúc xạ ánh sáng, các tia sáng truyền từ phần đáy hồ ở trong nước khúc xạ từ nước ra không khí và đến mắt ta, nên ta thấy đáy hồ cạn (gần) hơn so với thực tế. 2/ Tạ[r]

(1)

TIẾT 46 - CHỦ ĐỀ 24: THỰC HÀNH CHẾ TẠO LA BÀN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU

1/ Hướng dẫn bước thực

- Nội dung thực : CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐƠN GIẢN - Tài liệu hướng dẫn tham khảo:

+ Sách tài liệu VL9 – Chủ đề 24/ mục trang 163:

+ Vào youtube.com tra từ khóa : động điện chiều đơn giản (tham khảo cách làm) - Dụng cụ:

+ Nam châm trắng nam châm đen dạng viên: từ 2, viên trở lên + Pin đại

+ dây đồng + bang keo đen

(2)

3/ YÊU CẦU

- Học sinh hoàn thiện sản phẩm nhà, nộp lại cho GV giảng dạy học lại - Trên sản phẩm phải có Họ tên HS, lớp học

- Sản phẩm tính vào cột điểm: KIỂM TRA TIẾT ( Sản phẩm + Bài Kiểm tra) - Cách tính điểm:

+ Tính thẫm mỹ

+ Khả hoạt động: số vòng quay cuộn dây - Lưu ý:

+ Học sinh làm cá nhân : Hs/ sản phẩm + Học sinh làm theo nhóm: học sinh/ nhóm LƯU Ý:

Mọi thắc mắc học, qúy Phụ huynh học sinh liên hệ theo số điện thoại giáo viên giảng dạy trực tiếp môn lớp:

(3)

Tiết 48 + 49:

CHỦ ĐỀ 25: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

1 Thế tượng khúc xạ ánh sáng:

Là tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác, bị gãy khúc mặt phân cách hai môi

trường

2 Một số khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng:

- (1): môi trường tới, (2): môi trường khúc xạ - PQ: mặt phân cách

- I: điểm tới, SI: tia tới, IK: tia khúc xạ

- NN’: pháp tuyến, vuông góc với mặt phân cách điểm tới

- Góc i = góc SIN: góc tới,

Góc r = góc KIN': góc khúc xạ

- mp(SI, IN): mặt phẳng tới mặt phẳng chứa tia tới SI pháp tuyến IN II quan hệ tia tới tia khúc xạ:

- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- Khi tia tới xiên góc với mặt phân cách:

+ Góc khúc xạ nhỏ góc tới tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn lỏng

+ Góc khúc xạ lớn góc tới tia sáng truyền từ môi trường suốt rắn lỏng khơng khí

(4)

- Khi tia tới vng góc với mặt phân cách: tia sáng truyền thẳng qua mặt phân cách,

không bị khúc xạ

III vận dụng:

HĐ4:

- Li rỗng: ánh sáng từ đáy li đến mắt bị thành li che khuất → mắt không thấy đáy li - Li gần đầy nước: ánh sáng từ đáy li M đến mặt phân cách bị khúc xạ tạo ảnh M’ → mắt nhìn thấy M’ gần mặt nước

HĐ5:

(5)

Vận dụng: Giải thích tượng

1/ Tại nhìn xuống đáy ao hồ, ta thấy đáy hồ cạn (gần hớn) so với thực tế?

 Vì tượng khúc xạ ánh sáng, tia sáng truyền từ phần đáy hồ nước khúc xạ từ nước khơng khí đến mắt ta, nên ta thấy đáy hồ cạn (gần) so với thực tế

2/ Tại nhúng đũa vào cốc nước thủy tinh, nhìn thấy đũa bị gãy khúc mặt nước?

 Vì tượng khúc xạ ánh sáng, tia sáng truyền từ phần thân đũa nước khúc xạ từ nước không khí đến mắt ta, nên ta thấy đũa bị gãy khúc mặt nước

YÊU CẦU :

- Học sinh xem phần giảng, kết hợp với sách tài liệu để hiểu học

- Không cần chép vào tập, nội dung học in gửi đến học sinh học lại LƯU Ý:

Mọi thắc mắc học, qúy Phụ huynh học sinh liên hệ theo số điện thoại giáo viên giảng dạy trực tiếp môn lớp:

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan