Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

24 1.1K 7
Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH BẮC NINH * * * * * * CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ Bắc Ninh 15 THÁNG 10 NĂM 2010 Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 1 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ : Môn địa lý là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu về trái đất thiên nhiên con người các châu lục nói chung thiên nhiên con người Việt Nam nói riêng. Đối với môn địa lý 9 mục tiêu của bộ môn là nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế. Sự phân hóa lãnh thổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của nước ta địa lý tỉnh, thành phố nơi các em đang sinh sống học tập. Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy bài kiến thức mới, bài thực hành, bài ôn tập hệ thống hóa kiến thức từ đó giúp học sinh nắm kiến thức một cách hiệu quả tốt nhất. Đối với sách giáo khoa cũng như chương trình địa lý 9 THCS mới đòi hỏi kỹ năng vẽ ,nhận xét biểu đồ rất cao, đưa ra nhiều dạng biểu đồ mới khó so với sách giáo khoa lớp 9 THCS cũ. Nhiều dạng biểu đồ học sinh còn trừu tượng như biểu đồ miền, đường . Vì vậy mỗi giáo viên phải tìm ra phương pháp vẽ các dạng biểu đồ một cách thích hợp dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác, tính mĩ quan. Hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản cần thiết áp dụng cho việc học tập cũng như cuộc sống sau này. Trong khi dạy bài kiến thức mới có nhiều loại biểu đồ mà học sinh phải dựa vào đó nhận xét, phân tích để tìm ra kiến thức mới sau đó đi đến một kết luận địa lý ngược lại Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 2 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 3 Trong các tiết thực hành, ôn tập, kiểm tra học sinh phải căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ thích hợp, tính cơ cấu chuyển từ bảng số liệu thành biểu đồ từ đó học sinh nhận xét, kết luận các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội được dễ dàng hơn. Có rất nhiều kỹ năng cơ bản cần phải rèn luyện cho học sinh trong quá trình dạy Địa Lí 9. Một trong những kỹ năng quan trọng đó là : “ Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất biết nhận xét giải thích”. Đây là kỹ năng rất cơ bản cần thiết khi dạy Địa lí 9 . Nó giúp học sinh có thể dựa vào biểu đồ nêu được nhận xét chính xác về tình hình kinh tế của ngành hay vùng kinh tế nào đó Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả về kỹ năng vẽ nhận xét biểu đồ là một câu hỏi được rất nhiều giáo viên giảng dạy quan tâm . Đó cũng là vấn đề tôi đã trăn trở, suy nghĩ, thử nghiệm trong quá trình dạy học Địa Lí lớp 9 . B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I. Cơ sở lí luận : Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh có nhiều hình thức, nhiều con đường để củng cố kiến thức mới trên cơ sở phát triển tư duy tìm tòi sáng tạo của học sinh. Một trong những kỹ năng thường được sử dụng trong dạy học Địa Lí là vẽ biểu đồ từ đó rút ra nhận xét về những kết quả được thể hiện trên biểu đồ. Ở đây biểu đồ, lược đồ được xem là phương tiện trực quan giúp học sinh tìm tòi khám phá lĩnh hội kiến thức. Ở hình thức nầy giáo viên tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện được kỹ năng vẽ, phân tích, đánh giá rút ra những kiến thức cần thiết cho từng yêu cầu. Với con đường nầy muốn đạt hiệu quả cao giáo viên phải rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ năng nhận xét các loại biểu đồ. Môn Địa Lí 9 nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế. Sự phân hóa lãnh thổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của nước ta địa lí Tỉnh, Thành phố nơi các em đang sinh sống học tập; góp Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 3 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 4 phần hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, tình cảm đúng đắn, giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức Địa Lí để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước thế giới trong thời đại mới. Vì vậy, việc rèn luyện những kỹ năng sử dụng biểu đồ, lược đồ trong môn Địa Lí là rất cần thiết cho việc học tập đồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở mức độ cao hơn. II.Cơ sở thực tiễn : 1. Về Giáo Viên: Có thể nói trong những năm gần đây việc thực hiện chương trình sách giáo khoa mới cũng đồng nghĩa với việc cải tiến đổi mới phương pháp dạy học. Đại đa số Giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, nhưng trong thực tế vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa hiểu thấu đáo tinh thần đổi mới phương pháp. Vì vậy mà lúng túng trong soạn giảng cũng như thực hiện các giờ lên lớp, không gây được hứng thú học tập cho học sinh, làm cho giờ dạy trở nên nặng nề, nhàm chán.Đặc biệt là các tiết thực hành về vẽ nhận xét biểu đồ giáo viên còn xem nhẹ việc rèn kĩ năng cho học sinh, hoặc chỉ hướng dẫn qua loa rồi tự cho học sinh làm, chưa kiểm tra đầy đủ uốn nắn kịp thời. 2. Về học sinh Trên thực tế, học sinh lớp 9 phần lớn đã khá thành thạo kĩ năng quan trọng nầy. Tuy nhiên vẫn còn lúng túng trong cách xử lí số liệu, chọn biểu đồ thích hợp; hoặc học sinh rất yếu trong việc nhận xét rút ra kết luận cần thiết. Đối với học sinh lớp 9, kĩ năng vẽ biểu đồ chính xác, đảm bảo tính mĩ quan chỉ được thực hiện ở học sinh khá giỏi, còn học sinh trung bình, yếu kĩ năng đó còn hạn chế. Kết quả khảo sát về nội dung vẽ nhận xét biểu đồ thường đạt kết quả thấp cụ thể : + Khảo sát thực tế : Trước khi tiến hành việc vận dụng cách vẽ xác định biểu đồ cho học Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 4 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 5 sinh trong chương trình Địa Lí kinh tế xã hội Việt Nam lớp 9, tôi đã tiến hành khảo sát 1. Thực trạng thực tế khi chưa khảo sát : - Học sinh không hiểu được yêu cầu của đề bài. - Học sinh không biết chọn kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì ? - Học sinh vẽ biểu đồ không đúng với yêu cầu đề bài - Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng - Học sinh chưa nắm được các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ - Từ đó tỉ lệ học sinh đọc hiểu, vẽ, phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lượng học sinh xác định ngay còn hạn chế. 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện : Lớp Tổng số học sinh Biết xác định vẽ đúng Chưa biết cách xác định 9A 34 14 20 9B 30 12 18 9C 33 14 19 9D 34 32 2 III.Nội dung chính: phương pháp vẽ nhận xét biểu đồ 1. Các dạng biểu đồ được chọn lọc thích hợp: a) Có 7 dạng cơ bản: - Biểu đồ cột ( cột đơn, cột đa, cột chùm ) - Biểu đồ tròn ( biểu đồ tương đối, biểu đồ tuyệt đối ) Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 5 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 6 - Biểu đồ miền - Biểu đồ thanh ngang - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ đường - Biểu đồ kết hợp b) Cách lựa chọn biểu đồ xử lí số liệu: - Nếu bảng số liệu cho 1 hoặc 2 năm (đơn vị là %) thì ta vẽ biểu đồ hình tròn hoặc cột chồng. - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm (đơn vị là %) thì ta vẽ biểu đồ miền hoặc đường. - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm, năm gốc là 100% thì ta vẽ biểu đồ đường. Lưu ý: Đối với mỗi dạng biểu đồ đều có phương pháp vẽ khác nhau. Tuy nhiên yêu cầu chung cho các dạng biểu đồ là : - Biểu đồ gồm đơn vị, thời gian, tên biểu đồ, bảng chú giải - Biểu đồ phải có tính mỹ quan chính xác. - Trong khi làm bài tập, bài kiểm tra nếu đề bài yêu cầu vẽ cụ thể là biểu đồ tròn, cột . thì chúng ta theo thứ tự các bước dể thực hiện, còn nếu đề bài chưa yêu cầu vẽ cụ thể thì học sinh phải căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ sao cho phù hợp với nội dung, yêu cầu của đề bài. 2. Cụ thể: a) Biểu đồ cột : Là dạng biểu đồ mà học sinh được làm quen từ lớp 8 nên viêc tiếp thu của học sinh tương đối thuận lợi Yêu cầu chung: - Biểu đồ gồm hệ trục tọa độ ox, oy vuông góc với nhau + Ox biểu thị đơn vị + Oy biểu thị thời gian hoặc vùng , miền . Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 6 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 7 - Tên biểu đồ - Bảng chú giải Cụ thể: Ví dụ: Dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc. Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung Du miền núi Bắc Bộ (đơn vị tỉ đồng).Bài tập 3 – Trang 69 – SGK lớp 9 Năm Tiểu vùng 1995 2000 2002 Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 Cách vẽ: Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng 18.1 ( Đơn vị, số liệu) Vẽ hệ trục tọa độ: + Trục tung đơn vị ( tỉ dồng) + Trục hoành: ( thời gian ) • Bước 2: Học sinh phải biết chia khoảng cách thời gian cho đúng Tiến hành vẽ tỉ trọng của vùng Tây Bắc trước theo thứ tự các năm, rồi dùng màu hoặc kí hiệu giống nhau ở các cột của năm 1995, 2000, 2002 . Ghi chú giải vùng Tây Bắc. Tương tự HS vẽ vùng Đông Bắc. Cuối cùng Viết tên biểu đồ • Bước 3: Nhận xét BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ * Nhận xét : - Từ 1995 – 2005 giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc đều liên tục tăng , tính đến năm 2005. Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 7 6179.2 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 8 + Đông bắc tăng gấp 2,17 lần so với năm 1995 + Tây Bắc tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995 - Giá trị sản xuất công nghiệp ở tiểu vùng Đông Bắc lu«n cao hơn giá trị sản xuất công nghiệp ở Tây Bắc. + Năm 1995 gấp 19,3 lần + Năm 2000 gấp 19,7 lần + Năm 2002 gấp 20,5 lần Kết luận: Biều đồ cột là dạng biểu đồ dễ vẽ dễ hiểu. Thông qua biều đồ cột học sinh có thể nhận xét các đối tượng, yếu tố địa lý một cách trực quan nhất, nhận xét so sánh dễ dàng hơn bảng số liệu. b)Biều đồ hình tròn. Yêu cầu chung: Là dạng biểu đồ học sinh ít được làm quen ở lớp 8. Với chương trình cải cách hiện nay yêu cầu đòi hỏi cao hơn so với chương trình cũ. Nhiều bài tập không cho trước bảng tỉ lệ hay cơ cấu % mà yêu cầu học sinh phải tính cơ cấu sau đó mới vẽ. Đối với dạng bài tập nâng cao yêu cầu học sinh phải tính bản tính bán kính của đường tròn cụ thề vì vậy đòi hỏi phải nắm được công thức tính, cách vẽ như thế nào cho chính xác bán kính của đường tròn theo yêu cầu của đề bài. - Biều đồ tròn bao gồm: + Đường tròn theo bán kính cho trước hoặc lựa chọn + Tên biều đồ + Thời gian + Bảng chú giải Cụ thề: *) Dạng 1: Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu cho trước Ví dụ: Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 8 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 9 của nước ta ( Baì 4 Lao động việc làm, chất lượng cuộc sống, trang 15 SGK 9 ) ( đơn vị %) Năm Ngành 1989 2003 Nông – lâm – ngư nghiệp 71,5 59,6 Công nghiệp – xây dựng 11,2 16,4 Dịch vụ 17,3 24,0 ? Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế ở nước ta năm 1989 2003 ? Nhận xét sự thay đổi lao động theo ngành kinh tế ở nước ta? Giải thích sự thay đổi đó? Cách 1: Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng số liệu vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau 2003 có bán kính lớn hơn năm 1989. Bước 2: Chuyển đổi giá trị % sang (Độ) Giáo viên hướng dẫn học sinh tính góc ở tâm 360 0 = 100% vậy 1% = 3,6 0 71, 5 % x 3,6 71,5% = 257,4 0 Năm 1989 2003 Nông – lâm – ngư nghiệp 257,4 0 214,66 0 Công nghiệp – xây dựng 40,3 0 59,04 0 Dịch vụ 62,3 0 86,4 0 Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 9 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 10 Bước 3: Vẽ từ tia 12 giờ theo chiều kim đồng hồ theo thứ tự các tiêu chí cho trên đề bài . Vẽ đến đâu thì ghi chú giải đến đó Viết tỉ lệ %.( Vẽ Nông –lâm-ngư tô màu, chú giải ghi % rồi mới vẽ tiếp tiêu chí 2,3) Bước 4: Ghi tên biểu đồ. Cách 2: Bước 1: Vẽ hai đường tròn có bán kính khác nhau, vẽ tia 12 giờ. Bước 2: Vẽ các ngành theo thứ tự bảng số liệu bằng cách chia dây cung đường tròn như sau: + Cả dây cung đường tròn tương ứng với 100% + 1/2 cung đường tròn tương ứng với 50% + 1/4 cung đường tròn tương ứng với 25% - Từ 1/4 dây cung của đường tròn học sinh có thể chia nhỏ phù hợp với số liệu của đề bài. - Bước 3: Ghi tên biểu đồ, thời gian bảng chú giải - Ưu điểm: Phương pháp này vẽ nhanh, học sinh yếu môn toán cũng hoàn thành được biểu đồ. - Nhược điểm: Nếu học sinh chia dây cung thiếu chính xác thì biểu đồ vẽ không chính xác. *) Dạng 2: Bài tập cho bảng số liệu thô, cho bán kính năm trước, học sinh phải tính cơ cấu hay tỉ lệ, tính bán kính năm sau: VD: Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế ở nước ta ( đơn vị tính tỉ đồng) Khu vực Năm 1993 Năm 2000 Nông – lâm – ngư nghiệp 40.769 63.717 Công nghiệp – xây dựng 39.472 96.913 Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 10 [...]... Ninh 19 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 20 Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Kết luận : Biểu đồ cột chồng là dạng biểu đồ dễ vẽ, dễ hiểu Tuy nhiên đối với dạng biểu đồ này sách giáo khoa địa lý 9 không có biểu đồ chuẩn trong các bài học mà chỉ có bài tập yêu cầu học sinh vẽBiểu đồ thanh ngang Yêu cầu chung: Biểu đồ thanh ngang là dạng biểu đồ mới... dựa vào bảng số liệu đánh dấu Tỉ trọng qua các năm rồi nối các điểm lại Vẽ xong đường nào thì chú giải đến đó Sau đó vẽ tiếp • Bước 3: Dùng kí hiệu cho bốn đường lập bảng chú giải hoàn thành biểu đồ Xem Power-Point - Nhận xét: - Để nhận xét được giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào biểu đồ bảng số liệu để rút ra kết luận đối với từng loại, từ đó dựa vào kiến thức đã có vốn hiểu biết để giải thích. .. bộ phận học sinh cuối năm học đã có những kỹ năng cơ bản về vẽ nhận xét biểu đồ về bất kì một yêu cầu nào liên quan đến kĩ năng đó Kết quả kiểm tra kĩ năng vẽ nhận xét biểu đồ đã có sự chuyển biến mạnh mẽ so với ban đầu 2) Bài học kinh nghiệm Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 22 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 23 Theo... nước ta Nhận xét giải thich sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta - Đối với học sinh khá giỏi yêu cầu nhận xét theo bảng số liệu thô tỉ trọng sau đó rút ra nhận xét Đối với học sinh trung bình, yếu yêu cầu học sinh dựa vào bảng cơ cấu hay biểu đồ để nhận xét Với các yêu cầu : Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 12 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí... hình thành cho học sinh kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn các dạng biểu đồ Mỗi dạng biểu đồ đều có phương pháp vẽ khác nhau nhưng giáo viên có thể tìm ra phương pháp vẽ nhanh, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác tính mỹ quan Ví dụ: 1 .Vẽ biểu đồ tròn: Phương pháp vẽ theo dây cung nhanh hơn vẽ theo góc ở tâm 2 Vẽ biểu đồ miền: Nên cộng cơ cấu... luận: Biểu đồ miền là dạng biểu đồ khá trừu tượng đối với học sinh nhưng Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 18 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 19 biểu đồ này thể hiện được cơ cấu qua nhiều năm tỉ trọng từng khu vực rất rõ theo từng miền • Biểu đồ cột chồng: Yêu cầu chung: Là dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu, dạng biểu đồ này... song đàn bò được chú ý nuôi để cung cấp thịt, sữa Kết luận: Biểu đồ đường là dạng biểu đồ được áp dụng nhiều trong môn địa lý phần kinh tế thực tế cuộc sống Vì vậy mỗi học sinh cần có kỹ năng vẽ biểu đồ này Dựa vào biểu đồ học sinh nhìn thấy rất rõ sự tăng trưởng hay giảm sút các yếu tố địa lý *) Biểu đồ miền Yêu cầu chung : Biểu đồ miền là dạng biểu đồ mới đối với giáo viên học sinh chính vì vậy... 02 bán kính đường tròn : biểu đồ năm 1990 (bán kính 2cm hay 20mm bán kính 2,4cm hay 24 mm ) -Bước 3 : vẽ biểu đồ Đối với biểu đồ cho bán kính trước để vẽ được chính xác giáo viên nên hướng dẫn Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 11 Kỹ năng vẽ nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 12 học sinh dùng thước kẻ có chia mm, vẽ đường bán kính trước... nhận thức của học sinh gặp khó khăn Để hoàn thành tốt giáo viên phải tìm ra phương pháp vẽ biểu đồ phù hợp chính xác Dạng biểu đồ này nếu học sinh vẽ theo năm thì không chính xác mà phải vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu - Biểu đồ có hình chữ nhật: Chiều dài: năm; Chiều rộng: % ( 100) - Bảng chú giải - Tên biều đồ Nguyễn Quảng Long – Trường THCS Phong Khê-Tp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh 16 Kỹ năng vẽ và. .. năm Biểu đồ tròn rất quan trọng không thể thiếu được trong môn địa lý 9 THCS • Biểu đồ đường Yêu cầu chung: Biểu đồ đường là biểu đồ mới đối với các em học sinh lớp 9 chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh khi nào thì vẽ biểu đồ đường - Biểu đồ đường thường dùng để biểu diễn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua nhiều năm hoặc sự tăng trưởng của các đối tượng địa lý qua nhiều năm - Biểu đồ gồm: . biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích . Đây là kỹ năng rất cơ bản cần thiết khi dạy Địa lí 9 . Nó giúp học sinh có thể dựa vào biểu. Kỹ năng vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ Địa Lí lớp 9 – Năm học 2010-2011 6 - Biểu đồ miền - Biểu đồ thanh ngang - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ đường - Biểu

Ngày đăng: 31/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Từ đó tỉ lệ học sinh đọc hiểu, vẽ, phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lượng học sinh xác định ngay còn hạn  chế. - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

t.

ỉ lệ học sinh đọc hiểu, vẽ, phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lượng học sinh xác định ngay còn hạn chế Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ví dụ: Dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vùng Đông Bắc và Tây Bắc. - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

d.

ụ: Dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vùng Đông Bắc và Tây Bắc Xem tại trang 7 của tài liệu.
b)Biều đồ hình tròn. - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

b.

Biều đồ hình tròn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng số liệu vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau 2003 có bán kính lớn hơn năm 1989. - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

c.

1: Học sinh nghiên cứu bảng số liệu vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau 2003 có bán kính lớn hơn năm 1989 Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Bảng cơ cấu – Góc ở tâm - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

Bảng c.

ơ cấu – Góc ở tâm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biều đồ hình tròn bán kính 20mm Biều đồ hình tròn bán kính 24mm Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

i.

ều đồ hình tròn bán kính 20mm Biều đồ hình tròn bán kính 24mm Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng chỉ số tăng trưởng (%) - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

Bảng ch.

ỉ số tăng trưởng (%) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cụ thể: Vì dụ cho bảng số liệu sau:Bài 16 : Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế 1991-2002-Trang 60-SGK Địa lí 9 - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

th.

ể: Vì dụ cho bảng số liệu sau:Bài 16 : Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế 1991-2002-Trang 60-SGK Địa lí 9 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 10cm tương ứng với 100%, chiều rộng tùy thích - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

h.

ình chữ nhật có chiều dài 10cm tương ứng với 100%, chiều rộng tùy thích Xem tại trang 19 của tài liệu.
VD: Dựa vào bảng số liệu sau: - Kỹ năng nhận biết để vẽ biểu đồ thích hợp nhất, nhanh nhất và biết nhận xét giải thích

a.

vào bảng số liệu sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan