THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỔ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM

18 332 0
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỔ ĐỊNH         TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỔ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 1.1 Giới thiệu chung về Công ty: * Tên Công ty: Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm * Tên giao dịch tiếng Anh: FOODSTUFF EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY * Tên giao dịch: FSEC * Địa chỉ: Phú Minh, Phú Xuyên , Hà Tây. * Điện thoại: (034)784383 Fax: (034)784261 * Email: fsechn.vnn.vn; fsechnfp.vn 1.2 Sự ra đời của Công ty: * Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm được thành lập bằng việc Cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm thuộc Tổng Công ty Mía đường I tại Quyết định só 6792/QĐ/BNN-TCCB ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT. * Tiền thân của Công ty, Nhà máy khí đường được thành lập tại Quyết định số 423/LTTP-TCĐL ngày 31/3/1975 của Bộ trưởng Bộ lương thựcthực phẩm trên sở tách ra từ công nông nghiệp Mía Đường I ra đời. Lúc này Nhà máy khí Đường là doanh nghiệp thành viên của Liên hiệp. * Ngày 09/2/1991, tại Quyết định số 13-NN/TCCB-QĐ của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & CNTP, Nhà máy khí Đường được đổi tên thành Nhà máy Khí thực phẩm thuộc liên hiệp các xí nghiệp Công nông nghiệp Mía đường I- Bộ Nông nghiệp và CNTP. * Căn cứ Quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 388 HĐBTngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng. Thông báo số 10 ngày 26/1/1993 của Văn phòng Chính phủ và ý kiến của Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước. Bộ Nông nghiệp và CNTP ra Quyết định số 92/NN/TCCP-QĐ ngày 28/1/1993 thành lập lại Nhà máy khí Thực phẩm trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp công nông nghiệp Mía đường I. * Tại Quyết định số 177/NN/TCCB/QĐ ngày 21/3/1995 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp & CNTP, Nhà máy khí thực phẩm lại được đổi tên thành Công ty Thiết bị thực phẩm thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp CNN Mía Đường I và đến năm 1995 Liên hiệp Mía Đường I được thành lập Tổng Công ty Mía đường I, Công ty Thiết bị thực phẩmCông ty thành việc trực thuộc Tổng Công ty cho đến nay. * Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước được cụ thể hoá bằng Nghị định số 44/1998/NĐ-Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thực Phẩm ngày 29/8/1998 của Chính phủ. Căn cứ Tờ trình của Giám đốc Công ty Thiết bị Thực phẩmTờ trình của Tổng giám đốc Tổng Công ty Mía Đường I. Bộ Nông Nghiệp & PTNT ra Quyết định số 2262/QĐ/BNN-TCCB ngày 28/5/2001 cho phép cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm. Quyết định số 2667QĐ/BNN-TCCB ngày 18/6/2001 thành lập Ban đổi mới quản trị Doanh nghiệp tại Công ty Thiết bị thực phẩm nhằm chỉ đạo thực hiện thắng lợi việc Cổ phần hoá Công ty. * Ban Đổi mới quản trị doanh nghiệp Công ty Thiết bị thực phẩm đã lập Phương án Cổ phần hoá trình Ban đổi mới quản trị doanh nghiệp tại Tổng Công ty Mía đường I lập tờ trình trình Bộ. Tại Quyết định số 6792QĐ/BNN-TCCB ngày 28/12/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT phê duyệt phương án phương án Cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm và đồng ý chuyển Công ty Thiết bị thực phẩm thành Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm. Cho phép phát hành bán Cổ phiếu để thu hút thêm vốn. Được phép của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT tại văn bản số 1107/BNN-TCCB ngày 23/4/2002 ngày 27 và ngày 28/4/2002, Ban Đổi mới quản trị doanh nghiệp Công ty Thiết bị thực phẩm đã triệu tập Đại hội đồng Cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm thảo luận dự thảo điều lệ Công ty Cổ phần, phương án sản xuất kinh doanh 3 năm (2002-2005) bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát Công ty nhiệm kỳ thứ nhất. Ngày 03/5/2002 Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm được sở Kế hoạch & đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000043 và chính thức đi vào hoạt động theo điều lệ Công ty Cổ phần theo luật doanh nghiệp ban hành và hoạt động theo điều lệ Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm đã được Đại hội đồng Cổ đông lần thứ nhất thông qua với vốn điều lệ: 12.000.000.000đ. 1.3. Số lượng nhân viên: * Tổng cộng: (Thời điểm 11/2002) = 245 người - Khối văn phòng = 60 người - Khối Phân xưởng sản xuất: 3 Ca + Ca hành chính = 185 người + Ca 1: Từ 02:00 đến 10:00 giờ = 30 người + Ca 2: Từ 10:00 đến 18:00 giờ = 30 người + Ca 3: Từ 18:00 đến 02:00 giờ = 20 người + Ca hành chính: Từ 07:30 đến 17:00 giờ = 105 người 1.4 Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc: + Chi nhánh Hà Nội = 6 người + Văn phòng Đại diện Thành phố Hồ Chí Minh = 2 người 1.5. Sản phẩm chủ yếu: - Bình chứa khí hoá lỏng - Bình bồn chịu áp lực các loại - Khuôn mẫu các loại - Kết cấu thép dàn không gian và các thiết bị phục vụ cho ngành thực phẩm. 1.6. Khách hàng & thị trường chủ yếu: - Khách hàng chủ yếu của Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩmtoàn nước Việt Nam trong tương lai hướng đến xuất khẩu. 1.7. Sự phát triển của Công ty: Mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh do hàng ngoại nhập tràn lan, nhưng với sự nhậy bén và quyết đoán của tập thể cán bộ - công nhân viên trong toàn Công ty. Trong những năm vừa qua Công ty đã đạt được qua các năm như sau: Một số chỉ tiêu kinh doanh: ĐVT: 1.000đ. Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. Vốn lưu động 91.967.504 92.016.050 92.278.600 2. Vốn cố định 51.020.600 51.310.090 71.456.590 3. Không doanh thu 111.970.596 114.915.105 4. Các khoản nộp ngân sách 11.190.059 11.491.500 116.024.032 - Thuế GTGT 4.300 4.300 4.300 - Thu sử dụng 52.500 58.100 50.670 - Thuế TN doanh nghiệp 158.980 167.690 132.108 5. Lợi nhuận sau thuế Để đạt được những thành tích như trên là nhờ Công ty đã tìm được lối đi riêng cho mình. Thứ nhất: Máy móc, thiết bị Công ty đã đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định. Thứ hai: Công tác nhân sự Tích cực tuyển dụng những kỹ sư giỏi, nhất là kỹ sư khí chế tạo và cử nhân kinh tế nhằm đáp ứng tốt việc hiện đại hoá máy móc và quản lý kinh tế, đào tạo để nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật. Số lao động của Công ty đầu năm 1999 218 người (Lao động nữ 50 người). Trong đó: - Trình độ Đại học: - Trình độ trung cấp 25 - Công nhân tay nghề - Các bậc thợ bình quân3,7/7: 163 Thu nhập bình quân một cán bộ công nhân viên 800.000đồng/tháng Ngành khí của nước ta là ngành còn non trẻ và lạc hậu, trong đó Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm, nên gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất - kinh doanh. Tìm cho mình 1 hướng đi đúng là cực kỳ quan trọng. Việc này đồng nghĩa với sự sống của Công ty. Để đạt được điều này, trong những năm gần đây Công ty đã đa dạng hoá các mặt hàng như sản xuất các thiết bị cho các nhà máy bia như: máy lạnh nhanh, máy ép lọc khung bản dùng cho việc lọc bia của nhà bia. Sản xuất đồng bộ và chuyển giao công nghệ sản xuất bia công suất từ 1.000đến 10.000lít bia với chữ tín về chất lượng sản lượng sản phẩm làm đầu. Thứ ba: Về quản lý tài chính chế quản lý nội bộ Công ty phù hợp với chế thị trường nhưng vẫn bảo đảm chế độ, chính sách Nhà nước. Toàn bộ các bộ phận quản lý được hưởng mức thu nhập chính đáng của mình khi hoàn thành nhiệm vụ, khoán quỹ lương tới tận các phòng, ban. Toàn bộ các khoản chi phí đều được lập theo kế hoạch từ đầu năm. Hàng tháng các bộ phận liên quan tới các chỉ tiêu đều phải báo cáo với Tổng Giám đóc về việc thực hiện các chỉ tiêu đó. 1.8. Tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty. Một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu tác động tới việc sản xuất kinh doanh nói chung và việc quản lý các nguồn lực nói riêng là công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý kinh doanh .Việc sắp xếp tổ chức này phải đạt các mục tiêu và yêu cầu sau: Đúng chức năng nhằm nâng cao hiệu quả công tác của các phòng ban , phân xưởng. không chồng chéo làm lãng phí nhân lực và loạn thông tin truyền đạt và giảm chất lượng của các mệnh lệnh công tác. sự liên đới, quan hệ mật thiết lẫn nhau nhằm tăng hiệu quả công tác và quản lý lẫn nhau. Với những yêu cầu và mục đích trên, bộ máy quản lý của Công ty tổ chức, sắp xếp theo nguyên tắc tập trung khép kín và chỉ đạo trực tiếp. Tổng Giám đốc trực tiếp ra các Quyết định về sản xuất kinh doanh điều hành các phòng, ban, phân xưởng sự giúp việc của các Phó Tổng Giám đốc, mọi thông tin kinh tế, kỹ thuất đều được báo cáo trực tiếp với Tổng Giám đốc để Tổng Giám đốc xử lý. Các trưởng phòng quyền phân công, công việc trong phòng mình đảm nhiệm. Với mục tiêu trên, bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện ở sơ đồ sau. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng giám đốc Phó tổng giám Phó tổng giám đốc sản xuất Chi nhánh thường trực Phòng H nhà chính - NS Phòng Kế hoạch Phòng T ià chính Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: - Ban Giám đốc gồm 3 người: + Tổng Giám đốc Công ty do HĐQT bổ nhiệm là người chịu trách nhiệm trước HĐQT về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chấp hành pháp luật của Nhà nước và quy chế của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm về công ăn việc làm và đời sống của Cán bộ - CNV trong doanh nghiệp đồng thời phải bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước giao. Trực tiếp phụ trách phòng Hành chính, phòng Tài chính, phòng Kế hoạch. + Phó Tổng giám đốc TT nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh. Trực tiếp quản lý phòng Kế hoạch và phòng Hành chính. + Phó Tổng giám đốc sản xuất nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất. Trực tiếp quản lý phòng Kỹ thuật và điều độ sản xuất và các phân xưởng. - Các phòng ban: + Phòng Kế hoạch gồm 5 người: nhiệm vụ nghiên cứu năm bắt nhu cầu của thị trường cũng như, nhu cầu của khách hàng, nắm kế hoạch sản xuất khi nhu cầu. Đề xuất phương án kinh doanh cũng như công việc sửa chữa tài sản cố định doanh nghiệp. + Phòng Hành chính gồm 4 người: Đảm nhiệm công tác văn thư, nhân lực các thủ tục cần thiết trong Công ty. Phòng Kỹ thuật, KCS Phân xưởng gò, rèn , h nà Phân xưởng đúc Phân xưởng cắt gọt + Phòng Kỹ Thuật điều độ gồm 5 người: nhiệm vụ điều độ sản xuất cho các phân xưởng, hưỡng dẫn kỹ thuật và thiết kế bản vẽ cho các phân xưởng thực hiện. + Phòng Tài chính gồm 6 người: nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc nắm bắt được tổng thể về tình hình tài chính của Công ty. Tổ chức ghi chép và phản ánh toàn bộ hoạt động của Công ty băng giá trị. Cung cấp thông tin cho nội bộ, các cấp quản lý của Nhà nước bằng các báo biểu. Báo các theo quy định hiện hành. + Phòng Kế hoạch gồm 6 người: nhiệm vụ cung ứng vật tư phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh và theo dõi lập kế hoạch sản xuất, theo dõi thành phẩm, bán thành phẩm. 1.8.1.Tổ chức nhân sự phòng Tài chính gồm 6 người: Trong đó: - Đại học: 4 - Trung cấp: 2 Với nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động về tài chính của Công ty, phòng đã bố trí nhân lực đảm nhiệm các nghiệp vụ kế toán sao cho: không chồng chéo, dễ quản lý mà vẫn bảo đảm nguyên tắc quản lý tài chính và áp dụng kế toàn tài chính tập trung. Bố trí nhân lực phòng Tài chính được thể hiện tại sơ đồ sau: Sơ đồ nhân sự phòng Tài Chính Trưởng phòng KT. Th nhà phẩm. Bán th nhà phẩm K.Toán thanh toán tiền mặt v à công nợ nội bộ KT công nợ bên ngo i.KTà tiền lương Thủ quỹ K.Toán tiền gửi ngân h ng kiêmà KT. TSCĐ Ghi chú: Chịu sự chỉ đạo của Trưởng phòng và cung cấp tài liệu Đối chiếu Sơ đồ bố trí nhân lực phòng Tài chính trong Công ty gồm 6 bộ phận: - Một Kế toán trưởng - Một thủ quỹ - Một kế toán TSCĐ - Một kế toán thành phẩm - Một kế toán tiền lương - Một kế toán tiền mặt Nhiệm vụ của các cá nhân trong phòng: + Trưởng phòng: Quản lý và đôn đốc, hưỡng dẫn hạch toán kế toán cho nhân viên. Trong phòng trực tiếp làm kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính, kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch tín dụng năm. + Thủ quỹ: Hàng ngày thu chi, theo chứng từ gốc và vào sổ quỹ, cộng với việc quản lý tiền mặt của quan, lập báo cáo quỹ theo đúng quy định căn cứ vào phiếu thu, và các chứng từ kèm theo đã được duyệt của Giám đốc và kế toán trưởng. + Kế toán tiền mặt: Phản ánh số liệu tình hình tăng giảm các loại tiền tệ, quỹ tiền mặt. + Kế toán TSCĐ: Phản ánh tình hình số liệu tăng giảm tài sản cố định, tính khấu hao, theo dõi việc sửa chữa, thanh lý nhượng bán và đánh giá lại tài sản cố định. Căn cứ vào các chứng từ liên quan để giúp cho kế toán trưởng nắm bắt được tình hình biến động và tài sản cố định của doanh nghiệp. + Kế toán tiền lương: Phản ánh số lượng, chất lượng, tình hình tăng giảm lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động, tính toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác căn cứ vào bậc lương, bảng chấm công, và các quy định hiện hành về tiền lương của Nhà nước. + Kế toán thành phẩm: Là sản phẩm quy trình công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài chế biến, đủ tiêu chuẩn kỹ thuật đã đem bán hoặc nhập kho để bán. 1.8.2. Phương pháp ghi sổ: Công ty quy mô sản xuất vừa phải, để phù hợp với trình độ quản lý và nhân viên của phòng cũng như phù hợp với báo biểu, báo các đang thực hiện rộng rãi. Phòng đã chọn hình thức ghi sổ kế toán là: Nhật ký chứng từ. Với hình thức này. Sổ sách ghi chép kế toán gồm: - Nhật ký chứng từ số 1 Ghi TK 111 - Nhật ký chứng từ số 2 Ghi TK 112 - Nhật ký chứng từ số 4 Ghi TK 311 - Nhật ký chứng từ số 5 Ghi TK 331 - Nhật ký chứng từ số 6 TK 151 Hàng mua đang đi trên đường - Nhật ký chứng từ số 7 Chi phí sản xuất TK 142, 152, 153, 154, 214, 241. - NKCT số 8 Ghi TK 155, 156, 157, 131, 511, 512, 641, 642, 711, . - Nhật ký chứng từ số 9 Ghi TK 211 - Nhật ký chứng từ số 10 Các TK còn lại ghi 135, 335, 141, 138, 338 - Bảng số 1 Ghi nợ TK 112 - Bảng số 2 Ghi nợ TK 112 - Bảng số 3 Tập hợp chi phí phân xưởng - Bảng số 4 Tập hợp chi phí XDCB (241), CPBH, chi phí QLDN - Bảng số 5 Tập hợp chiphí XDCB (TK 241), CPBH , CP QLDN( TK642) - Bảng số 6 Chi phí trả trước(TK142),chi phí phải trả (TK335) - Bảng số 8 Nhập xuất tồn kho thành phẩm (TK155) - Bảng số 11 theo dõi thanh toán với người mua hàng - Bảng phân bổ tiền lương - Bảng phân bổ vật liệu - Bảng phân bổ khấu hao và các sổ chi tiết theo dõi các TK khác Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ ta sơ đồ sau: Sổ chi tiết Phân bố bảng NK chứng từ Chứng từ gốc [...]... Báo cáo Kế toán II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM Căn cứ vào quyền sở hữu thì TSCĐ ở Công ty chỉ một loại Đó là TSCĐ tự TSCĐ ở Công ty bao gồm rất nhiều loại được xây dựng , mua sắm và từ hai nguồn chính là nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp và nguồn vốn vay trong đó chủ yếu là từ nguồn vốn vay Đây là những TSCĐ thuộc quyền sỡ hữu của Công ty và được... về TSCĐ tại Công ty cổ phần thiết bị thực phẩm ba tháng đầu năm 2003 như sau: - TSCĐ tăng Ngày 3 /3/03 Công ty mua 01 máy Fax Laer đa chức năng của Công ty TNHH Ngọc Linh với giá 20.000.000đ, thuế 5% là 1.000.000đ sau 1 tháng mới phải thanh toán , chi phí vận chuyển 100.000đ Công ty trả bằng tiền mặt, chi phí lắp đặt , chạy thử 50.000đ Công ty trả bằng tiền mặt Sau khi mang tài sản về , Công ty tiến... trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Biều số 03- Thẻ TSCĐ Đơn vị: Công ty CP Cổ phần Thiết bị thực phẩm Người giao Địa chỉ: PM-PX-HT Thẻ Tài sản cố định Tên tài sản: Máy Fax Laser đa chức năng Số thẻ: 4*28 Ngày 30 tháng 3 lập thẻ Kế toán trưởng( Ký, họ tên) Căn cứ vào Biên bản giao nhận( Biểu số 02) Tên TSCĐ: Máy Fax Laser đa chức năng Số hiệu TSCĐ: 390 Nước sản xuất: Hàn Quốc Năm sản xuất : 2002... chung cho toàn Công ty b Máy móc thiết bị: Gồm máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như máy phát điện, máy hàn, máy dập c Phương tiện vận tải truyền dẫn: Vừa bao gồm cả tài sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất vừa phục vụ cho công tác quản lý như ô tô, cầu trục , hệ thống điện nước, d Thiết bị dụng cụ quản lý: Chủ yếu là các thiết bị dùng trong quản... đa chức năng - TSCĐ giảm Sau khi xác định đúng loại tài sản cần thanh lý , Công ty cũng tiến hành đánh giá lại TSCĐ, lập Biên bản thanh lý tài sản cố định Trên sở Biên bản thanh lý, kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ đồng thời lên Nhật ký chứng từ số 9 Ví dụ Ngày 20/3/03 Công ty tiến hành thanh lý 01 Lò tôi điện trở KOE Biểu số 04Biên Bản thanh lý tài sản cố định Ngày 30 tháng 3 năm 2003 Căn cứ quyết định. .. Ban thanh lý TSCĐ Quyết định cho thanh lý TSCĐ IV Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý TSCĐ Giá trị thu hồi: Đã ghi giảm TSCĐ ngày 30/3/03 và hạch toán kết quả thanh lý theo chế độ kế toán hiện hành Kế toán trưởng Tổng giám đốc 4 Hạch toán khấu hao TSCĐ Tại Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng Hàng quý, căn cứ vào tỷ lệ trích khấu hao của từng tài sản kế toán tính mức khấu hao... CĐKT của Công ty 1 Phân loại TSCĐ Do TSCĐ trong Công ty nhiều loại nên phải phân loại chi phí để thuận lợi cho việc quản lý và theo dõi hạch toán tại Công ty Cổ phần thiết bị thực phẩm Toàn bộ TSCĐ hữu hình được chia thành các loại sau: a Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các TSCĐ như nhà cửa, trụ sở làm việc, phân xưởng, kho tàng, tường rào , đường đi, phục vụ cho trực tiếp cho hoạt động sản xuất... tính vào chi phí trong Quý I2003 5 Hạch toán sửa chữa TSCĐ Tại Công ty việc sửa chữa TSCĐ chủ yếu là khi hỏng hóc Hiện nay công việc này chưa được thực hiện thường xuyên, Công ty không lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ định kỳ, do vậy, khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ công ty tính thẳng vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo công dụng của TSCĐ phục vụ cho công việc nào thì tính thẳng vào chi phí... Sau đó tổng hợp mức trích bình quân của tất cả các tài sản trong Công ty Mức KH phải = Nguyên giá TSCĐ X Tỷ lệ KHBQ trích BG quý quý Căn cứ vào mục đích, công dụng của các TSCĐ, khi trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sẽ ghi: Nợ TK 627: Những TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất Nợ TK 641: Những TSCĐ phục vụ cho công tác bán hàng Nợ TK 642: Những TSCĐ phục vụ cho công tác quản... 3 năm 2003 của Tổng giám đốc về việc thanh lý tài sản cố định I, Ban thanh lý tài sản cố định gồm: Ông: Ông: Bà: II Tiến hành thanh lý tài sản cố định Tên TSCĐ: Lò tôi điện trở KOE Nước sản xuất: Đức Năm sản xuất : 1980 Năm đưa vào sử dụng: 1980 - Số thẻ TSCĐ: 41 Nguyên giá TSCĐ:13.408.000 Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 13.408.000 Giá trị còn lại của TSCD: 0.00đ III Kết luận của Ban . THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỔ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC. án Cổ phần hoá Công ty Thiết bị thực phẩm và đồng ý chuyển Công ty Thiết bị thực phẩm thành Công ty Cổ phần Thiết bị thực phẩm. Cho phép phát hành bán Cổ

Ngày đăng: 31/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan