Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật

114 1.7K 17
Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật".

Mục lục Tr Lời nói đầu Chơng I: Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại quốc tế 1.1 Lý luận chung văn hoá kinh doanh Tr 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá kinh doanh Tr 1.1.2 Khái niệm văn hoá kinh doanh Tr 1.1.3 Đặc điểm văn ho¸ kinh doanh” Tr 14 1.1.4 C¸c yÕu tè cÊu thành nên văn hoá kinh doanh Tr 16 1.2 Đàm phán thơng mại quốc tế Tr 19 1.2.1 Khái niệm đàm phán thơng mại quốc tế Tr 23 1.2.2 Đặc điểm đàm phán thơng mại quốc tế Tr 23 1.2.3 Phân loại đàm phán thơng mại quốc tế Tr 29 1.2.4 Các giai đoạn đàm phán vấn đề cần ý Tr 33 1.3 Vai trò văn hoá kinh doanh đến đàm phán thơng mại quốc tế Tr 36 Chơng II: Vai trò văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại Việt Tr 40 Nhật 2.1 Quá trình hình thành phát triển quan hệ thơng mại Việt nam Nhật Tr 46 2.1.1 Sự hình thành phát triển quan hệ thơng mại Việt nam Nhật Tr 46 2.1.2 Lợi ích Việt nam Nhật việc phát triển quan hệ thơng Tr 46 mại hai nớc 2.1.3 Triển vọng phát triển quan hệ thơng m¹i hai níc thêi gian tíi Tr 50 2.2 Vai trò văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại Việt Nhật Tr 53 2.2.1 Sự tơng đồng khác biệt văn hoá kinh doanh Việt nam Nhật Tr 54 2.2.2 Vai trò văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại Việt – Tr 54 NhËt 2.3 Nh÷ng kinh nghiƯm giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng với Nhật - - Tr 79 Chơng III: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng văn hoá kinh doanh giao dịch đàm phán với đối tác Nhật thời gian tới Tr 88 3.1 Các biện pháp có tính vĩ mô 3.2 Các biện pháp có tÝnh vi m« Tr 104 KÕt luËn Tr 104 Danh mục tài liệu tham khảo Tr 108 Phụ lục tham khảo Tr 112 Tr 114 Lời nói đầu - - 1- Tính cấp thiết đề tài: Thế giới đà diễn biến đổi to lớn sâu sắc, biến đổi quan trọng xích lại ngày gần quốc gia giới Hơn lúc hết, hoạt động giao lu lĩnh vực, đặc biệt giao lu kinh tế trở nên sôi động nhằm hớng tới hình thành mét nỊn kinh tÕ thÕ giíi thèng nhÊt Ngµy nay, chẳng có lạ quốc gia hăm hở tìm kiếm hội làm ăn với kinh tế lớn, nóng hổi họ chẳng biết đất nớc đó, lịch sử nó, trào lu t tởng, ngời hay tập quán kinh doanh thông thờng Trong trờng hợp này, trớc đây, đà có nhiều học giả đà đa lý thuyết phát triển cho yếu tố văn hoá kể vai trò đáng kể, chúng kết quả, thăng hoa kinh tế Song bối cảnh kinh tế giới ngày diễn biến phức tạp, cạnh tranh để giành giật hội thị trờng, hội kinh doanh ngày gay gắt yếu tố văn hoá thể hiƯn râ kinh doanh cđa doanh nghiƯp ngµy mét chøng tá vai trß hÕt søc quan träng cđa nã Đặc biệt, thông hiểu văn hoá nớc đối tác ảnh hởng trực tiếp tới thành công giao dịch đàm phán thơng mại - vốn giai đoạn định tới việc hợp đồng có đợc thành lập hay không Trong kinh tế châu á, Nhật quốc gia đầu lĩnh vực Việc có đợc hội làm ăn với đối tác Nhật tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng đợc thành tựu khoa học đại, nguồn vốn để phát triển kinh tế quốc dân, dần nâng cao vị trờng quốc tế Tuy vậy, đối tác có văn hoá kinh doanh đặc thù Trong hoạt động giao dịch đàm phán, nhà kinh doanh chuyên nghiệp cần tìm tòi để hiểu đợc khác biệt tiềm ẩn nhận thức văn hoá khác nhau, từ gác lại tiêu chuẩn - - giá trị riêng mà có c xử hành vi phù hợp với văn hoá Nhật Hoạt động giao lu kinh tế Việt nam - Nhật đà trải qua kỷ phát triển ngày đợc nâng cao chất lẫn lợng Rõ ràng Nhật - kinh tế lớn với trình ®é khoa häc kü thuËt cao, d©n sè xÊp xØ 125 triệu ngời đối tác quan trọng Việt nam Đây đối tác có văn hoá kinh doanh tiên tiến; mang đậm sắc văn hoá dân tộc Là sinh viên theo học tiếng Nhật, có hội đợc gặp gỡ làm việc với nhiều doanh nghiệp Nhật bản, khoá luận tốt nghiệp mình, mong muốn đợc đóng góp vài ý kiến quanh vấn đề Vai trò văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại Việt - Nhật 2- Kết cấu khoá luận: Bài khoá luận đợc chia làm chơng: Chơng I: Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại quốc tế Chơng II: Vai trò văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại Việt Nhật Chơng III: Những biện pháp nâng cao hiệu sử dụng văn hoá kinh doanh giao dịch đàm phán với đối tác Nhật thời gian tới 3- Mục đích phạm vi nghiên cứu: Văn hoá kinh doanh đề tài rộng nên khoá luận tập trung nghiên cứu lý luận văn hoá kinh doanh, đàm phán thơng mại, đánh giá vai trò văn hoá kinh doanh đến đàm phán thơng mại nhà kinh doanh Việt nam Nhật Trên sở kết luận rút trình nghiên cứu, khoá luận xin mạnh dạn đề xuất sè biƯn ph¸p víi hy - - väng gãp phần voà việc nâng cao hiệu sử dụng văn hoá kinh doanh giao dịch đàm phán với đối tác Nhật thời gian tới Có thể thấy đề tài phức tạp, cộng thêm hạn chế định ngời viết nên luận văn chắn tránh khỏi đợc thiếu sót Vì vậy, mong nhận đợc lời nhận xét, góp ý từ phía thầy cô, bè bạn để có hội hoàn thiện nhận thức vấn đề Cuối cùng, trớc bớc vào phần trọng tâm luận văn, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Tiến sỹ Phạm Duy Liên, ngời đà nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà nội, tháng 12 năm 2002 Trần Thị Bảo Ngọc - - chơng i Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại quốc tế 1.1 Lý luận chung văn hoá kinh doanh 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm "văn hoá" Thuật ngữ Văn hoá bắt đầu xuất vào cuối kỷ 18 (năm 1793) Đây thuật ngữ quen thc víi ®êi sèng thêng nhËt Tuy vËy tíi nay, nhà khoa học cha có cách hiểu thống khái niệm Kể từ xuất hiƯn cho tíi nưa ci thÕ kû 20, tøc kho¶ng kỷ, theo thống kê sơ học giả ngời Pháp, tên A Mô lô tác phẩm Tính xà hội văn hoá, đà có khoảng 250 định nghĩa văn hoá [5,36] Năm 1952, Kroeber Kluchohn đà thống kê đợc 164 định nghĩa văn hoá [5,35] Điều đáng ý định nghĩa lại thiếu thống Sở dĩ có nhiều cách nhìn nhận vấn đề nh tác giả xem xét vấn đề từ nhiều góc độ tiếp cận khác Cùng với thời gian định nghĩa ngày đợc bổ sung hoàn thiện, để từ hiểu mối quan hệ biện chứng văn hoá phát triển Vậy cần phải hiểu khái niệm nh ? Xét mặt ngôn từ: Văn hoá xuất phát từ thuật ngữ La tinh Cultus có nghĩa trồng trọt Đây khái niệm rộng, gồm có mặt: Văn hoá vật chất - tức trồng nên trái để giúp cho ngời tồn Văn hoá tinh thần - tức giáo dục, cải tạo ngời sống tốt đẹp - - Theo quan điểm nhà nhân loại học: "Văn hoá hay Văn minh xét theo nghĩa nhân loại học nói chung, lµ tỉng thĨ bao gåm tri thøc, tÝn ngìng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả thói quen mà ngời thu nhận đợc với t cách thành viên xà hội Điều kiện Văn hoá xà hội loài ngời khác nhau, chừng mực kiểm soát đợc theo nguyên tắc chung, đối tợng thích hợp để nghiên cứu quy luật t hành động ngời" (Edward.B.Tylor) [12,23] Định nghĩa liệt kê cách đầy đủ yếu tố cấu thành nên khái niệm song lại quan tâm tới khái niệm văn hoá vật chất - vốn phận phong phú kho tàng văn hoá nhân loại Bách khoa toàn th Anh (trang 741) cho coi Văn hoá Văn minh hai từ đồng nghĩa Từ nói tất biến đổi ngời tạo thể đợc gọi thành tựu văn hoá, tập hợp thành tựu ta gọi văn hoá, thời kỳ đỉnh cao văn hoá ta gọi văn minh [5,20] Khái niệm đà nhấn mạnh đợc hàm ý: nói đến văn hoá phải nói đến ngời, mà nói đến ngời trớc hết phải nói đến t tởng, tâm lý, t duy, tình cảm Đó cốt lõi văn hoá Lịch sử văn hoá lịch sử ngời loài ngời đà tạo nên văn hoá Ngợc lại, văn hoá làm cho ngời trở thành ngời Song định nghĩa lại thiếu tính cụ thể với cách hiểu chung chung Trong lĩnh vực tâm lý học, học giả lại định nghĩa "Văn hoá hành vi, hành động, thái độ ngời" [5,20] Vì vậy, bên cạnh giáo dục tri thức, kỹ năng, phải đặc biệt coi trọng giáo dục thái độ mà gọi chung nhân cách văn hóa Cách hiểu nh đề cập đến văn hoá tinh thần, thiếu tính cụ thể Đứng bình diện kinh tế, nhà khoa học lại đánh giá Văn hoá theo cách khác Czinkta cho Văn hoá hệ thống cách c xử đặc trng cho thành viên mét x· héi nµo HƯ thèng nµy bao gåm - - vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất, tình cảm, quan điểm chung thành viên [5,26] Nói tóm lại, khái niệm Văn hoá hàm ý hành vi, t duy, tình cảm, sản phẩm vật chất cộng đồng ngời riêng biệt, vốn đợc đúc kết, lan truyền chia xẻ từ đời sang đời khác, đợc truyền bá từ nơi sang nơi khác Một điều cần làm sáng tỏ đề cập tới khái niệm là: nay, giới, bối cảnh hoạt động giao lu kinh tế, trị, văn hoá, xà hội diễn nhộn nhịp, quốc gia hầu hết quốc gia đa văn hoá, đa dân tộc, với nhiều tôn giáo, nhiều ngôn ngữ khác ấn độ quốc gia đa văn hoá điển hình với nhiều tôn giáo khác nhau: đạo Phật, đạo Hindu, đạo Sikls, đạo Hồi Về ngôn ngữ, ấn độ, nói 20 ngôn ngữ Thuỵ sĩ nớc đa ngôn ngữ với 75% dân số nói tiếng Đức, 20% nói tiếng Pháp, 3-4% nói tiÕng ý, 1% nãi tiÕng Roman Qu¶n lý mét quèc gia đa văn hoá việc làm không dễ dàng Phải 600 năm, Thuỵ sĩ thiết lập đợc chiến lợc quản lý đất nớc có nhiều văn hoá, ngôn ngữ khác nh Do hiểu khái niệm văn hoá nh hiểu đợc nội hàm phức tạp khái niệm cho sở quan trọng để tìm hiểu khái niệm văn hoá kinh doanh 1.1.1.2 Khái niệm "kinh doanh" * Định nghĩa Kinh doanh hoạt động xà hội loài ngời Hoạt động xuất gắn liền với xuất sản xuất hàng hoá Ngay từ thời cổ đại, kinh doanh đà mang t cách ngành nghề với góp sức tầng lớp doanh nhân Vậy kinh doanh ? - - Từ điển tiếng Việt Văn Tân chủ biên ®Þnh nghÜa vỊ kinh doanh nh sau: Kinh doanh tøc dùng công sức, tiền tài mà tổ chức hoạt động để kiếm lời nh buôn bán, mở nhà máy [20,573] Định nghĩa rõ ràng thiếu, chung chung, cha nêu đợc chất hoạt động kinh doanh Từ điển Từ ngữ Việt nam Nguyễn Lân giải thích: "kinh doanh tổ chức hoạt động mặt kinh tế để sinh lời [21,994] Định nghĩa làm bật đợc mục đích tối thợng kinh doanh, thiếu tính cụ thể Học giả Đỗ Minh Cơng Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh đà đa số định nghĩa khái niệm nh sau: Kinh doanh dạng thức kinh tế với mục đích đạt đợc lợi nhuận cho chủ thể Kinh doanh tất nhứng hoạt động có mục tiêu đạt đợc lợi nhn cho chđ thĨ  Kinh doanh lµ viƯc thùc một, số tất công đoạn trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lợi [19,994] Trong ba định nghĩa kinh doanh, thấy định nghĩa thứ ba đầy đủ cụ thể Với cách hiểu này, thấy kinh doanh giữ vai trò quan trọng đời sống xà hội: Kinh doanh tác nhân đồng thời điều kiện phơng tiện thúc đẩy khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển, tạo thoả mÃn ngày cao nhu cầu xà hội loài ngời tất lĩnh vực * Đặc điểm Các yếu tố cấu thành nên hoạt động kinh doanh bao gåm: - -  Chđ thĨ kinh doanh ngời làm kinh doanh, gồm cấp độ nh cá nhân, nhóm tổ chức, tầng lớp doanh nhân Khách thể kinh doanh khách hàng chủ thể, bao gồm ngời tiêu dùng (cá nhân tập thể), nhà kinh doanh khác Đối tợng kinh doanh tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, hình thức kinh doanh mà khác Ví dụ nh: kinh doanh thơng mại (bao gồm mua bán, trao đổi, lu thông), kinh doanh sản xuất, kinh doanh dịch vụ (du lịch, t vấn, giáo dục, y tế, viễn thông ) kinh doanh ba lĩnh vực: thơng mại, sản xuất, dịch vụ Trong số loại hình trên, nói kinh doanh thơng mại phổ biến Lịch sử đà chứng kiến kiểu kinh doanh thơng mại đỉnh cao nh việc bỏ tiền đút lót để buôn vua Là Bất Vi thời Chiến quốc Trung quốc Mục đích hoạt động kinh doanh thờng đạt đợc, đem lại lợi nhn cho chđ thĨ kinh doanh DÜ nhiªn cịng cã trờng hợp vài vụ giao dịch kinh doanh, lợi nhuận không mục đích nh biểu diễn nghệ thuật để quyên tiền ủng hộ đồng bào bị bÃo lụt Song trờng hợp cá biệt tính chất lâu dài, đợc chất hoạt động kinh doanh Bản chất quan hệ kinh doanh đợc thể mối quan hệ trao đổi, ràng buộc lẫn chủ thể khách thể Ngời kinh doanh phải vào nhu cầu, thị hiếu, sở thích khách hàng mục tiêu mà nhắm vào để cung cấp cho họ lợng hàng hoá, dịch vụ đó, nhằm thu lợng tiền với mức lợi nhuận định Ngợc lại, khách hàng có quyền chấp nhận hàng hoá trả tiền hay không, qua thực việc có bỏ phiếu hay không cho thành đạt doanh nghiệp - 10 - * Về vấn đề phiên dịch: Phần lớn công ty Nhật đà giao dịch với công ty nớc đàm phán tiếng Anh Tuy nhiên, đàm phán vấn đề phức tạp nên sử dụng phiên dịch để tránh hiểu lầm Nhìn chung, trình độ tiếng Anh ngời Nhật không cao Điều hệ thống chữ viết Nhật chữ tợng hình, cách phát âm đơn giản gây nên khó khăn việc học ngoại ngữ Khi đàm phán ngôn ngữ khác tiếng Anh việc sử dụng phiên dịch điều cần thiết số công ty thơng mại có trình độ ngoại ngữ chuyên ngành đủ để đàm phán * Về tính kiên nhẫn ngời Nhật đàm phán: Đa phần ngời Nhật nhợng vào phút cuối Họ có đủ kiên nhẫn để chờ đợi nhợng trớc đối tác Nhiều khi, hợp đồng đợc ký đối tác nớc bớc chân lên máy bay rời Nhật Đây phong cách khó chịu đặc biệt với doanh nghiệp Phơng Tây, ngời vốn hay nóng ruột, muốn ký đợc hợp đồng sớm tốt Giai đoạn 3: Giai đoạn sau đàm phán a, Giai đoạn ký hợp đồng: - Ngời Nhật nhìn chung coi trọng chữ tín Tại Nhật, luật lệ đà quy định chắn nội dung thoả thuận đợc ghi lại vào hợp đồng Bên cạnh đó, thoả thuạn miệng không đợc ghi thành văn có hiệu lực tơng ngời Nhật tin hợp đồng đợc hình thành sở mối quan hệ ngời với ngời đơn nội dung công việc ghi hợp đồng - Đối với công ty Nhật, hợp đồng thờng có mẫu in sẵn với điều khoản quy định chặt chẽ mặt pháp lý, có hiệu cao việc bảo vệ quyền lợi cho họ thơng vụ kinh doanh Ta chấp nhận yêu cầu cho công ty Nhật sử dụng mẫu in sẵn họ để soạn thảo hợp đồng - 100 - trờng hợp hàng giá trị cao, hàng mua thơng xuyên, hàng có quy cách phẩm chất kỹ thuật đơn giản xảy kiện cáo, tính toán thởng phạt giao hàng chậm thởng phạt bốc dỡ hàng b, Sau ký hợp đồng * Trong buổi gặp gỡ đầu tiên, bạn định tặng quà cho đối tác, nên để đến cuối buổi gặp nên có đủ quà cho tất ngời có mặt buổi gặp Quà tặng cho ngời lớn tuổi hay cấp bậc cao không giống nh quà cho ngời tuổi hay cấp bậc thấp Do đó, nên mang theo số quà khác phòng cần đến Nếu bạn tặng quà cho ngời, nên đa riêng sau buổi gặp Nếu bạn có quà dành cho nhóm, hÃy trao cho ngời đứng đầu nhóm * Ngời Nhật luôn đa tiễn khách theo nghi thức, thờng tới cửa hay tới thang máy Lúc ấy, điều quan trọng chào tạm biệt lịch nghi thức cách cúi Ngời Nhật giữ nghi thức ngôn ngữ, cử Họ thờng đứng cách bạn khoảng nửa mét đến mét trò chuyện giao tiếp công việc c, Khi đàm phán bị thất bại Trong trờng hợp đàm phán bị thất bại, nên phân tích rõ nguyên nhân thất bại rút kinh nghiệm cho lần đàm phán Trên kinh nghiệm đợc rút từ thực tiễn giao dịch đàm phán doanh nghiệp Việt nam doanh nghiệp ngời Nhật Trên sở phân tích yếu tố văn hoá kinh doanh thơng nhân hai nớc, ta thấy Việt nam có nhiều điểm tơng đồng văn hoá với Nhật bản, yếu tố thuận lợi, góp phần thúc đẩy mối quan hệ giao lu kinh tế hai nớc Bên cạnh đó, khác biệt văn hoá kinh doanh đáng - 101 - ý Trong tiến trình hội nhập vào nỊn kinh tÕ thÕ giíi, c¸c doanh nghiƯp ViƯt nam cần tiếp thu yếu tố văn hoá kinh doanh tiên tiến doanh nghiệp Nhật nói riêng đối tác nớc nói chung, đồng thời phát huy yếu tố văn hoá truyền thống Hội nhập sở không hoà tan theo cách góp phần đem lại thành công cho giao dịch đàm phán với thơng nhân nớc ngoài, thúc đẩy kinh tế ngoại thơng phát triển mạnh mẽ - 102 - chơng III Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng văn hoá kinh doanh giao dịch đàm phán với đối tác Nhật thời gian tới 3.1 Các biện pháp có tính vĩ mô Xét tầm vĩ mô, để nâng cao hiệu sử dụng văn hoá kinh doanh giao dịch đàm phán với đối tác Nhật thời gian tới, Chính phủ cần tiến hành biện pháp đồng sau: 3.1.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh Nhận thức khởi điểm cho hành vi, bao gồm hành vi giao dịch đàm phán Việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh ngày vô cần thiết Điều do: Thứ nhất, nay, doanh nghiệp nớc ta cha ý đến cần thiết tất yếu văn hoá kinh doanh hoạt động Những áp lực kinh tế, áp lực chạy theo lợi nhuận, khiến doanh nghiệp quên khía cạnh văn hoá kinh doanh coi nh yếu tố phụ trợ Thứ hai, sách chế quản lý kinh doanh hành ý tới khía cạnh kinh tế, xà hội môi trờng kinh doanh Sự thiếu vắng mờ nhạt khía cạnh văn hoá sách chế quản lý kinh doanh hành có nguyên nhân bắt nguồn từ thiếu hụt rõ ràng nhận thức nhà hoạch định sách Thứ ba, thiếu định hớng xà hội nhằm tạo dựng văn hoá kinh doanh, văn hoá tiêu dùng, tạo nên bầu không khí ¸p lùc d ln x· héi ®èi víi - 103 - vấn đề Sự ý tổ chøc x· héi, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ ë nớc ta hầu nh vắng bóng lĩnh vực Nh vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh cần phải đợc bắt đầu số giải pháp thiết thực sau: - Tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo sở mạnh dạn làm thí điểm đổi đồng giáo trình, giáo viên phơng thức đào tạo Đồng thời khắc phục tình trạng thơng mại hoá tràn lan lĩnh vực giáo dục, đào tạo Đây biện pháp góp phần đào tạo nên ngời mới, có văn hoá để góp phần xây dựng văn hoá doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế đào tạo, trớc hết đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lý, hình thành đội ngữ có trình độ coa với lòng dân, nớc - Đổi tổ chức phơng thức quản lý Nhà nớc, quản lý kinh doanh theo hớng vận dụng động lực kép bao gồm lợi ích kinh tế lợi ích văn hoá ngời lao động Đông lức bao gồm lợi ích cá nhân, lợi ích phận lợi ích quốc gia 3.1.2 Thay đổi thang giá trị trình chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi cấu xà hội - dân c Hiện nay, nớc ta thời kỳ hình thành quan hệ kinh tế quan hệ xà hội trình chuyển từ sản xuất nhỏ sang kinh tế thị trờng Các quan hệ hình thành phải đợc đặt xu kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá nớc ta đến mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công văn minh Muốn vậy, chiến lợc sách nh tổ chức thực phải phản ánh đợc yêu cầu giá trị Từ yêu cầu này, cần đổ quan điểm phơng pháp đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá hiệu - 104 - hoạt động kinh tế, cong ngời lao động, ngời lÃnh đạo, quản lý kinh tế - xà hội Muốn xây dựng quan điểm, phơng pháp tiêu chuẩn đnáh giá theo thang giá trị mới, cần phải xuất phát từ việc phân tích thực tiễn nớc ta giới Việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá trớc hết phải xuống cấp trởng đơn vị, có nh tránh khỏi đợc tình trạng biến t tởng tốt đẹp thành hiệu hô hào suông 3.1.3 Từng bớc đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị, nâng cao tầm vóc hiệu Đối với nớc, hệ thống trị nhân tố có ý nghĩa định trực tiếp phát triển đất nớc Ngày nay, vấn đề văn hoá với trị trở thành vÊn ®Ị cèt lâi xu thÕ vËn ®éng kÕt hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá Trên giới, hệ thống trị đơng đại tỏ bất lực trớc vấn đề nan giải, sống nh: - Tăng trởng kinh tế đôi với mở rộng bất công xà hội, (20% dân số giàu chiếm 82,7% tổng số cải, 20% dân số nghèo chØ chiÕm 1,4% - theo sè liƯu cđa UNDP) [21,12] - Tăng trởng kinh tế kéo theo khủng hoảng xà hội, gia đình tâm lý cá nhân Tình hình làm cho vấn đề đối nội ngày gay gắt vấn đề đối ngoại, nớc công nghiệp phát triển - Tăng trởng kinh tế tàn phá môi trờng - hậu tình trạng đa đến kìm hÃm tăng trởng kinh tế mà uy hiếp sống loài ngời Thảm hoạ nguy hiểm không thảm hoạ hạt nhân Thảm hoạ bắt nguồn từ mục tiêu kinh tế mục tiêu trị thiển cận, ích kỷ, vô nhân đạo Nó cho thấy phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ cần đến văn hoá tính nhân văn nh động lực, thuộc chất Chie vấn đề văn hoá với trị đợc giải lực - 105 - lợng khoa học công nghệ đợc giải phóng, từ chỗ công cụ tạo lợi nhuận cho số ngời chuyển sang làm việc sáng tạo hạnh phúc ngời - Ngày nay, kinh tế thị trờng phát triển trạng thái hai mặt đối lập với nhau: Một mặt kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá Mặt khác, tồn quan hệ nô dịch, bất bình đẳng, bất hoà quốc gia, dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, màu da Nhiều trình hợp tác cạnh tranh kinh tế nớc với cha thoát khỏi khống chế, chi phối mu đồ trị lỗi thời Trên vấn đề nan giải thời đại Sự bất lực hệ thống trị đơng đại giới trớc vấn đề sống ấy, rằng: Xu kết hợp tăng trởng kinh tế với hoá nh trình thực tiễn - nhân văn đòi hỏi hệ thống trị Trong vấn đề này, dự báo rằng: Chỉ có hệ thống trị mang chất nhân văn hết lòng hạnh phúc, tự nhân dân vợt qua đợc thách thức nay, mang tầm vóc thời đại hoạt động có hiệu Bản chất trị - nhân văn hệ thống trị phải đợc thể ngày đầy đủ đảng cầm quyền - nhà nớc pháp quyền - đoàn thể xà hội Đó kết kết hợp lớn văn hoá với kinh tế trị 3.1.4 Tạo lập môi trờng kinh tế ổn định, bình đẳng Tạo lập môi trờng kinh tế ổn định, thực bình đẳng, tạo mặt chế sách cho tất thành phần kinh tế tự cạnh tranh phát triển điều kiện tiền đề góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cổ vũ cho kiểu kinh doanh có văn hóa Trong số sách góp phần ổn định môi trờng kinh tế, quan trọng sách lành mạnh hoá hệ thống tài ngân hàng Việt nam Cần thực tốt số biện pháp vĩ mô đặc biệt việc điều chỉnh tỷ giá đồng tiền để khuyến khích xuất sản xuất hàng nớc thay - 106 - thÕ hµng nhËp khÈu Ngoµi ra, ta cần tranh thủ hợp tác giúp đỡ phía Nhật việc hỗ trợ mặt tài chính, ngân hàng viện trợ phát triển 3.1.5 Tăng cờng hoạt động thơng mại hai nớc Việt nam Nhật Việc thúc đẩy phát triển hoạt động thơng mại hai nớc đợc tiến hành thông qua biện pháp nh: hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quan hệ đối tác, tổ chức hội chợ thơng mại Việt - Nhật, tăng cờng cung cấp nguồn thông tin thơng nhân, thị trờng yêu cầu chất lợng sản phẩm Nhật Thị trờng Nhật thị trờng quan trọng ngoại thơng Việt nam, song thị trờng khó tính, có nhiều đòi hỏi cao trình giao dịch đàm phán đặc biệt liên quan đến nguồn cung cấp bảo lÃnh tín dụng nhập khẩu, phơng thức toán, rủi ro toán, bảo hiểm Nhà nứơc nên có biện pháp hỗ trợ cụ thể nguồn vốn, tín dụng bảo đảm tín dụng doanh nghiệp đợc nguồn vốn để nhập hàng hoá dự án đầu t 3.1.6 Phổ biến tài liệu đàm phán thơng mại với đối tác ngời Nhật Có thể nói, nay, hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng doanh nghiệp Việt nam với đối tác Nhật diễn ngày sôi động mang nhiều ý nghĩa sống nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Trong đó, tài liệu mang tính chất tổng kết, giảng dạy, đúc kết kinh nghiệm giao dịch đàm phán với thơng nhân Nhật Việc đàm phán dựa vào kinh nghiệm cá nhân tham gia đàm phán chủ yếu Vì vậy, biện pháp quan trọng viện nghiên cứu, trờng đại học trung tâm thông tin Thơng mại khác phải đẩy mạnh việc nghiên cứu giảng dậy kiến thức đàm phán cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Đồng thời, quan cần phổ biến cập nhật thông tin thị trờng Nhật bản, phục vụ cho giao - 107 - dịch đàm phán Một số biện pháp hữu hiệu nên đợc tiến hành nh: tổ chức định kỳ hội thảo, tranh luận thực tế, kết hợp với việc dịch sách báo, tạp chí để häc hái kinh nghiƯm cđa c¸c níc kh¸c 3.2 Các biện pháp có tính vi mô Đây nhóm biện pháp cần thiết đợc tiến hành cấp doanh nghiệp Các biện pháp vi mô bao gồm có: 3.2.1 Các doanh nghiệp cần xây dựng triết lý kinh doanh với sắc thái văn hoá kinh doanh cho Hiện nay, doanh nghiệp Việt nam bối cảnh kinh tế xà hội đất nớc giới có nhiều biến động thời kỳ khắc phục hậu khủng hoảng tài khu vực vừa qua nên nhiều năm qua loay hoay để trụ vững đợc Trong bối cảnh đó, nhìn chung doanh nghiệp Việt nam cha tạo đợc cho triết lý kinh doanh chung Cách kinh doanh phản văn hoá nh làm hàng nhái, hàng giả phổ biến, nh phơng tiện thông tin đại chúng nh thảo luận tổ chức Nhà nớc phi phủ đà nêu nh tệ nạn Đi vào thị trờng giới khu vực mà sắc thái kinh doanh riêng tồn lâu đài bền vững đợc Con đờng tốt tìm triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp cải tiến đổi công nghệ, đổi sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời phải tạo dựng đợc văn hoá kinh doanh mang sắc thái Việt nam Đây đờng ngắn nhất, hiệu nhất, phù hợp với vận động phát triển chung kinh doanh cạnh tranh 3.2.2 Các doanh nghiệp cần quán triệt công tác đàm phán từ khâu chuẩn bị khâu thực kết thúc đàm phán - 108 - Ngày nay, hoạt động đàm phán Việt nam có nhiều hạn chế, cần phải khắc phục nh: - Công tác chuẩn bị cho đàm phán cha cụ thể, chi tiết, nhiều không phù hợp với mục đích đàm phán - Việc lựa chọn nhân sự, thành lập đoàn đàm phán cha mang tính khách quan, có công ty cha đnáh giá mức hoạt động đàm phán việc lựa chon nhân nhiều sơ hở, gây thiệt hại không đáng có nh: có cán đàm phán ta gửi giá điều làm gây thiệt hại kinh tế cho Nhà nớc làm uy tín cán kinh doanh ta thị trờng nớc - Một số cán đàm phán cđa ta cha cã kinh nghiƯm, hỉng vỊ kiÕn thøc cha có đợc kiến thức ứng xử điều kiện có khác biệt văn hoá - Chúng ta cha gắn lợi ích cá nhân với hoạt động đàm phán cha có tiêu cụ thể đánh giá đàm phán có hiệu - Hiện tại, Việt nam vấn đề đàm phán cha đợc coi trọng trờng đào tạo kinh tế nh xà hôị nói chung Để khắc phục vấn đề kể trên, nói cách khác, để hoàn thiện đàm phán, doanh nghiệp Việt nam cần : - Chú ý tới biện pháp đào tạo chuyên gia đàm phán không lĩnh vực chuyên môn mà lĩnh vực khác nh kiến thức xà hội đất nớc ngời Nhật bản, cách thức vận dụng kỹ kỹ xảo đàm phán - Doanh nghiệp nên bỏ chi phí để mua thông tin thơng mại cần thiết trang bị phơng tiênj thông tin, tài liệu báo chí để cán thị trờng nắm bắt cách nhanh nhậy tình hình thị trờng Nhật biến động tỷ giá đồng USD JPY Giữa doanh nghiƯp víi nhau, nªn phỉ biÕn - 109 - trao đổi thông tin cần thiết để tận dụng thông tin sẵn có, thống với để thực sách phối hợp phát triển đồng bộ, tránh cạnh tranh không lành mạnh với làm suy yếu vị phía Việt anm đối tác Nhật Các quy chế đàm phán đợc lu ý lập để tránh việc gắn lợi ích cá nhân với hoạt động đàm phán chung doanh nghiệp, đồng thời tạo sở đánh giá hiệu đàm phán - Đối với đàm phán quan trọng nhà đàm phán nên tiến hành đàm phán thử để rút kinh nghiệm để chủ động áp dụng sách lợc đàm phán thích hợp 3.2.3 Doanh nghiệp cần cải tiến máy quản lý doanh nghiệp, quản lý kinh doanh Doanh nghiệp cần cải tiến máy quản lý doanh nghiệp, cải tiến máy quản lý kinh doanh nhằm tạo điều kiện nâng cao quyền độc lập kinh doanh đơn vị doanh nghiệp nh phòng nghiệp vụ nhập Đồng thời khuyến khích lực chủ động, sáng tạo công tác ngời cụ thể, gắn liền quyền lợi trách nhiệm - 110 - Kết luận Đà bốn kỷ trôi qua kể từ chuyến thơng thuyền lại hai nớc Việt - NhËt Ngµy cã thĨ nãi quan hƯ giao lu kinh tÕ gi÷a hai níc ViƯt nam - NhËt đà có thay đổi lớn chất lẫn lợng Là hai quốc gia nằm khu vực châu á, lịch sử phát triển trải qua nhiều bớc thăng trầm, nói văn hoá hai quốc gia có nhiều điểm tơng đồng Đây lợi lớn cho doanh nghiệp Việt nam việc trì củng cố quan hệ làm ăn lâu dài với đối tác Nhật Mặt khác, kinh tế nhỏ, chuyển sang chế thị trờng, chịu nhiỊu tµn d cđa mét thêi kú kinh tÕ kÕ hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp nên văn hoá kinh doanh Việt nam tồn nhiều yếu tố tiêu cực, cần đợc khắc phục Thông hiểu đợc văn hoá kinh doanh đối tác Nhật bản, mặt giúp cho doanh nghiệp Việt nam nâng cao hiệu giao dịch đàm phán, mặt khác cho ta nhiều học quý giá để hoàn thiện thân Có thể thấy nghiên cứu đề tài Vai trò văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại Việt - Nhật việc khó khăn song lý thú Bản thân đề tài phức tạp bao hàm nhiều khái niệm mà nay, học giả cha thống đợc cách nhận thức Song tìm hiểu vấn đề thực đà cho ngời viết nhìn đầy đủ ngời Nhật nói chung doanh nghiệp Nhật nói riêng Sẽ có nhiều vấn đề đáng phải đợc suy xét đợc đem bàn luận ®Ĩ hoµn thiƯn ®Ị tµi, song chóng ta cã thĨ thống vài quan điểm nh sau: - Văn hoá kinh doanh doanh nghiệp có vai trò định tới hiệu giao dịch đàm phán - 111 - - Trong đàm phán, bên đối tác cần gác lại tiêu chuẩn giá trị chung mình, tìm hiểu yếu tố văn hoá đối tác để tạo thông hiểu thống vấn đề đợc đa bàn đàm phán - Việt nam Nhật hai dân tộc vốn có nhiều nét tơng đồng văn hoá Đây lợi cho doanh nghiệp Việt nam việc tăng cờng quan hệ làm ăn với đối tác Nhật Tuy vậy, văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Việt nam nhiều mặt tiêu cực Vì doanh nghiệp cần tích cực tiếp thu nét tiến văn hoá kinh doanh đối tác nớc để hoàn thiện thân Với tâm gìn giữ văn hoá dân tộc, thái độ kiên chống hành vi đồng hoá văn hoá kẻ thù, lÃnh đạo sáng suốt Đảng, dân tộc Việt nam đà chiến thắng thực dân, đế quốc hùng mạnh giới Pháp Mỹ Liệu chiến trờng kinh tế trị, đất nớc ta có tiếp tục giành thắng lợi không, điều hoàn toàn phục thuộc vào ý thức thái độ mức độ chủ động hội nhập kinh tế theo phơng châm Hội nhập không Hoà tan, không làm sắc văn hoá mình, đồng thời tích cực tiếp thu yếu tố văn hoá kinh doanh tiến nớc để không ngừng hoàn thiện thân - 112 - Danh mục tài liệu tham khảo I Danh mục luận án, luận văn tham khảo: Thạc sỹ Nguyễn Hoàng ánh, ảnh hởng văn hoá đến thơng mại quốc tế giới Việt nam, Luận văn cao học, Trờng Đại học Ngoại Thơng, 1998 Nguyễn Thuý Anh, Xây dựng chiến lợc đàm phán thơng mại quốc tế, Khoá luận tốt nghiƯp, 1998 Ngun Phïng Minh H»ng, Vai trß cđa văn hoá phát triển mối quan hệ thơng mại Việt- Mỹ, Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Ngoại Thơng, 1999 II Danh mục sách tham khảo: Đức Dơng (biên soạn), Ngời Nhật, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Giáo s Phạm Xuân Nam, Văn hoá kinh doanh, Nhà xuất Khoa học Xà hội, 1996 Thạc sỹ Nguyễn Xuân Thơm, Thạc sỹ Nguyễn Văn Hồng, Kỹ thuật đàm phán thơng mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hµ néi, 1997 Sanjyot P.Dunnning, Kinh doanh ë Châu á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1998 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lịch sử Nhật bản, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, 1998 Chie Nakane, Xà hội Nhật bản, Nhà xuất Khoa học X· héi, 1998 10 Keiko Yamanaka, Ngêi NhËt thËp kû 90, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 11 Nguyễn Bá Thính, Thuật lấy lòng ngời kinh doanh, Nhà xuất Lao động, 1999 12 Ban t tởng Văn hoá Trung Ương Bộ Văn hoá Thông tin Viện Quản trị doanh nghiệp, Văn hoá kinh doanh, Nhà xuất Lao động, 2001 13 Ngô Xuân Bình, Nhật năm đầu thập kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học Xà hội, 2001 14 Dơng Phó HiƯp, TriĨn väng kinh tÕ NhËt b¶n thËp niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học Xà hội, 2001 15 Hải Minh (biên soạn), Quản trị nhân theo cung cách Nhật bản, Nhà xuất ViƯn Khoa häc X· héi Thµnh Hå ChÝ Minh, 2001 16 Bé Ngo¹i giao – Häc viƯn Quan hƯ Qc tÕ, Quan hƯ kinh tÕ cđa Mü vµ NhËt với Việt nam từ năm 1995 tới nay, Nhà xuất Khoa hoc Xà hội, 2001 17 Trần Sinh (biên soạn), Thuật kinh doanh 100 doanh nghiệp tiếng giới, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, 2001 18 Trung tâm t vấn đào tạo kinh tế Thơng mại ICTC, JETRO, Thị trờng Nhật bản, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, 2001 19 Đỗ Minh Cơng, Văn hoá kinh doanh Triết lý kinh doanh, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội, 2001 20 Văn Tân, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xà hội, 1967 21 Nguyễn Lân, Từ điển Từ ngữ Việt nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 22 Giáo s Vĩnh Sính,Việt nam Nhật bản, Giao lu văn hoá, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 III Danh mục báo, tạp chí tham khảo: ... cứu: Văn hoá kinh doanh đề tài rộng nên khoá luận tập trung nghiên cứu lý luận văn hoá kinh doanh, đàm phán thơng mại, đánh giá vai trò văn hoá kinh doanh đến đàm phán thơng mại nhà kinh doanh Việt. .. đóng góp vài ý kiến quanh vấn đề Vai trò văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại Việt - Nhật 2- Kết cấu khoá luận: Bài khoá luận đợc chia làm chơng: Chơng I: Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thơng... chơng i Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thơng mại quốc tế 1.1 Lý luận chung văn hoá kinh doanh 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm "văn hoá" Thuật ngữ Văn hoá bắt đầu xuất

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:29

Hình ảnh liên quan

Thứ hai, đó là mô hình vòng tròn      - Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật

h.

ứ hai, đó là mô hình vòng tròn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Theo bảng trên, quan hệ thơng mại giữa hai nớc trớc năm 1992 vẫn cò nở quy mô nhỏ, nhiều hợp đồng làm ăn, buôn bán tạm thời bị hoãn lại và hoàn toàn  cha phản ánh đúng tiềm năng kinh tế của hai quốc gia - Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật

heo.

bảng trên, quan hệ thơng mại giữa hai nớc trớc năm 1992 vẫn cò nở quy mô nhỏ, nhiều hợp đồng làm ăn, buôn bán tạm thời bị hoãn lại và hoàn toàn cha phản ánh đúng tiềm năng kinh tế của hai quốc gia Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan