Tin học 9 - Bài 12 - Thông tin đa phương tiện - Tuần 29

6 54 0
Tin học 9 - Bài 12 - Thông tin đa phương tiện - Tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Là thành phần đặc biệt của đa phương tiện và được tổng hợp tất cả các dạng thông tin trình bày ở trên: chữ, ảnh tĩnh, ảnh động, âm thanh, …. • Phim được quay bằng máy quay phim kỹ thuậ[r]

(1)

Tin học

Bài 12: Thông tin đa phương tiện (Tuần 29)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Học sinh biết khái niệm đa phương tiện ưu điểm đa phương tiện - Biết thành phần đa phương tiện

- Biết số lĩnh vực ứng dụng đa phương tiện sống 2 Kĩ năng

- Rèn kỹ phân tích, phán đốn

- Tạo sản phẩm đa phương tiện phần mềm trình chiếu II NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Đa phương tiện gì?

• Đa phương tiện (multimedia) thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể cách đồng thời.

• Sản phẩm đa phương tiện: sản phẩm tạo máy tính phần mềm máy tính

2 Một số ví dụ đa phương tiện • Khi khơng sử dụng máy tính:

◦ Khi giảng bài, thầy giáo vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn hình ảnh)

◦ Trong sách giáo khoa, ngồi nội dung chữ học cịn có hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ

• Được tạo máy tính phần mềm, tệp hệ thống phần mềm thiết bị:

◦ Trang web với nhiều dạng thông tin chữ, tranh ảnh, đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),

◦ Bài trình chiếu với hình ảnh, tệp âm thanh, đoạn phim, … chèn vào trang chiếu

(2)

3 Ưu điểm đa phương tiện

• Thể thơng tin tốt hơn: cho phép dạng thông tin bổ sung nội dung cho Nhờ thơng tin hiểu cách đầy đủ nhanh

• Thu hút ý hơn: việc kết hợp dạng thông tin thu hút ý người so với dạng thơng tin

Ví dụ: truyện tranh sinh động, hấp dẫn hẳn truyện tồn chữ nội dung

• Thích hợp với việc sử dụng máy tính: sử dụng chuột biểu tượng trực quan hình để khai thác máy tính cách thuận tiện

• Rất phù hợp cho việc giải trí dạy-học 4 Các thành phần đa phương tiện:

a) Văn bản.

• Là dạng thông tin biểu diễn thông tin • Bao gồm: kí tự có nhiều dáng vẻ, kích thước khác

• Nhiều phơng chữ tạo thể hình: FontCreator, Fontographer, MetaFont,…

Hình 1: Minh họa đoạn văn b) Âm thanh

• Là thành phần điển hình đa phương tiện

(3)

• Âm lồng ghép vào phim, đưa vào máy tính micro, ghi lại nhờ phần mềm xử lý chuyên dụng phát lại qua loa

• Một số phần mềm xử lý âm thanh: Easy MP3 Recorder, Audio Sound Recorder.…

Hình 2: Ghi lại xử lí âm máy tính c) Ảnh tĩnh

• Là tranh, ảnh thể cố định nội dung

• Một số phần mềm tạo xử lý ảnh: Microsoft Paint, Corel Draw, Photoshop, để vẽ hình tranh, ảnh

(4)

Hình 3: Bức ảnh thể máy tính d) Ảnh động

• Là kết hợp thể nhiều ảnh tĩnh khoảng thời gian ngắn

• Nhiều ảnh tĩnh khác vài chi tiết thể theo thứ tự tạo thành ảnh động

• Ảnh động thường dùng phổ biến quảng cáo, thương mại giáo dục

• Một số phần mềm tạo ảnh động: Movie Maker, Adobe Flash, Beneton Movie GIF,…

(5)

• Là thành phần đặc biệt đa phương tiện tổng hợp tất dạng thơng tin trình bày trên: chữ, ảnh tĩnh, ảnh động, âm thanh, …

• Phim quay máy quay phim kỹ thuật số

BÀI TẬP

Câu 1: Phần mềm máy tính ví dụ sản phẩm đa phương tiện:

A Phần mềm đồ họa B Phần mềm trình chiếu C Phần mềm trò chơi D Phần mềm xử lý ảnh

Câu 2: Hãy chọn câu trả lời sai

Đa phương tiện có ưu điểm hạn chế sau:

A Thu hút ý hơn, kết hợp dạng thơng tin thu hút ý người so với dạng thông tin

B Khơng thích hợp với việc sử dụng máy tính, mà thích hợp cho tivi, máy chiếu phim, máy nghe nhạc

C Rất phù hợp cho giải trí, nâng cao hiệu dạy học D Thể thông tin tốt

Câu 3: Hãy chọn câu

Các sản phẩm đa phương tiện tạo máy tính phần mềm, tập tin, hệ thống phần mềm thiết bị như:

A Trang web B Bài trình chiếu

C Từ điển bách khoa đa phương tiện D Tất ý

(6)

Bài 5: Nêu số ứng dụng tiêu biểu đa phương tiện sống mà em biết.

Dặn dò: Học sinh ghi nội dung học (phần màu xanh dương), làm tập (phần

màu đen) vào tập Học sinh học thuộc nội dung học Giáo viên kiểm tra tập học lại.

Chúc em học sinh học tập tốt!

GHI CHÚ

- Nội dung : màu xanh dương

- Bài giảng : màu đỏ

- Bài tập : màu đen

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan