Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

105 843 5
Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10".

Khoá luận tốt nghiệptrờng đại học ngoại thơngkhoa kinh tế Ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp đề tài: Marketing xuất khẩu vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu công ty may 10Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh HuyềnGiáo viên hớng dẫn : ThS. Bùi Liên HàLớp : Trung 2 - K37E Hà nội - 2002Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K371 Khoá luận tốt nghiệpMục lụcKhoá luận tốt nghiệp .1Lời nói đầu 7Hà nội, tháng 12 năm 2002 .8Chơng 1 9Tổng quan về Marketing .9MARKETING xuất khẩu .9i. Khái niệm chung về marketing marketing xuất khẩu .91. Khái niệm Marketing 91.1 Marketing truyền thống 91.2 Marketing hiện đại 102. Phân biệt giữa marketing nội địa marketing quốc tế .113. Marketing xuất khẩu - Một bộ phận chính yếu của marketing quốc tế 13II. Hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu .141. Phân tích môi trờng marketing quốc tế - Hoạt động khởi đầu quan trọng của marketing xuất khẩu 151.1. Tầm quan trọng của việc phân tích các yếu tố môi trờng kinh doanh quốc tế trong hoạt động marketing xuất khẩu 151.2. Tác động của các yếu tố môi trờng marketing quốc tế đối với các hoạt động kinh doanh xuất khẩu .16a. Môi trờng kinh tế 16b. Môi trờng chính trị .18c. Môi trờng pháp lý .19d. Môi trờng văn hoá .202. Đánh giá khả năng của doanh nghiệp - Quyết định tham gia xuất khẩu 232.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ may hiểm hoạ (SWOT) .232.2 Đánh giá khả năng của công ty - Quyết định tham gia xuất khẩu .243. Hoạch định chiến lợc marketing xuất khẩu .243.1 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu mục tiêu .25Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K372 Khoá luận tốt nghiệpQuy trình sàng lọc thị trờng .27Phân đoạn thị trờng theo kinh tế xã hội .273.2 Đánh giá tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng 28Xác định phân đoạn thị trờng .293.3 Lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng xuất khẩu 303.4 Chính sách sản phẩm .324. Xây dựng kế hoạch marketing xuất khẩu .324.1 Xác định mục tiêu marketing cụ thể .334.2 Nghiên cứu thị trờng .33a. Tác dụng của việc nghiên cứu thị trờng 33b. Trình tự nghiên cứu thị trờng 34c. Nội dung nghiên cứu thị trờng 344.3 Định vị sản phẩm 354.4 Hoạch định chính sách marketing mix xuất khẩu .35a. Đặc định hoá sản phẩm .35b. Lựa chọn thiết lập kênh phân phối .36c. Định giá xuất khẩu 37d. Xúc tiến hỗ trợ xuất khẩu .395. Tổ chức thực hiện kiểm tra 395.1 Tổ chức thực hiện 405.2 Kiểm tra đánh giá .40Chơng 2 42Thực trạng Vận dụng marketing xuất khẩu trong kinh doanh xuất khẩu tại công ty May 10 42i. Giới thiệu Công ty May 10 .421. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty May 10 422. Cơ cấu tổ chức các đơn vị trong công ty .433. Tình hình kinh doanh của công ty May 10 trong thời gian qua 45ii. thực trạng vận dụng marketing xuất khẩu tại công ty May 10 .471. Hoạt động nghiên cứu thị trờng môi trờng marketing quốc tế .47Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K373 Khoá luận tốt nghiệp1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng 47a. Đặc điểm của sản phẩm may mặc 47b. Công tác nghiên cứu thị trờng 481.2 Tiếp cận mở rộng thị trờng .50Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh FOB theo thị trờng năm 2001 .511.3 Các thị trờng xuất khẩu chính của May 10 .51a. Thị trờng SNG một số nớc Đông Âu .52b. Thị trờng Khối liên minh Châu Âu (EU) .53Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của May 10 sang EU 55c. Thị trờng Nhật Bản .56Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của May 10 sang Nhật Bản .56d. Thị trờng Mỹ 602. Hoạt động xây dựng chiến lợc kế hoạch marketing mix .632.1 Chính sách sản phẩm .63a. Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở chuyên môn hoá một số sản phẩm mũi nhọn 63Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh FOB theo mặt hàng năm 2001 64b. Chính sách chất lợng sản phẩm .64c. Cải tiến phát triển sản phẩm mới 66d. Nâng cao năng lực thiết kế 66e. Chiến lợc định vị sản phẩm .672.2 Chính sách giá .682.3 Chính sách phân phối 692.4 Chính sách xúc tiến hỗ trợ 71III. những vấn đề tồn tại trong chiến lợc marketing xuất khẩu của công ty May 10 .74Chơng 3 77Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K374 Khoá luận tốt nghiệpNhững giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty May 10 .77i. những căn cứ Để định hớng cho các giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu 771. Triển vọng phát triển của ngành may mặc Việt Nam 771.1 Lợi thế của ngành may mặc Việt Nam 77a. Lợi thế về nguồn lao động giá nhân công 77b. Lợi thế về vốn 77c. Lợi thế về thị trờng .77Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng 78b. Tình hình phát triển của ngành may mặc Việt Nam .782. Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 .80Bảng 3.2: Mục tiêu tăng tốc phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến 2010 80Nguồn: Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 80ii. những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu 811. Xây dựng quy trình marketing xuất khẩu 812. Nghiên cứu môi trờng marketing xuất khẩu 823. Những giải pháp vận dụng marketing trong chiến lợc marketing hỗn hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu 83a. Xây dựng các cặp sản phẩm/ thị trờng 83b. Thích nghi sản phẩm .83c. Đa dạng hoá sản phẩm, phát huy cải tiến sản phẩm truyền thống, phát triển sản phẩm mới .844. Chiến lợc thị trờng xuất khẩu .845. Chiến lợc định giá 856. Chiến lợc xúc tiến hỗ trợ xuất khẩu .86iii. Vận dụng khái niệm phản ứng nhanh trong công nghiệp may hiện đại 90Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K375 Khoá luận tốt nghiệpIV. kiến nghị .921. Tầm vĩ mô 922. Tầm vi mô .97Kết luận .103Kết luận iiiTài liệu tham khảo ivNguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K376 Khoá luận tốt nghiệpLời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài:Trong thời gian qua, ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh với tốc độ tăng trởng bình quân 20 - 25%/năm, chiếm khoảng 13 - 14% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc, tạo việc làm cho gần 1,6 triệu lao động. Nhiều năm liền dệt may đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Uy tín, chất lợng các sản phẩm dệt may Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới. Tính đến hết tháng 11/2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nớc đã đạt gần 2,45 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái, dự kiến kim ngạch cả năm 2002 có thể đạt trên 2,6 tỷ USD.Với mục tiêu phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực thế giới, ngành dệt may đã đề ra Chiến lợc phát triển Ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010. Theo đó, sẽ đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu từ gần 3 tỷ USD nh hiện nay lên 4 - 5 tỷ USD vào năm 2005 đạt 7 - 8 tỷ USD vào năm 2010.Để thực hiện đợc mục tiêu trên, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của ngành dệt may nói chung của các doanh nghiệp dệt may nói riêng, trong đó có công ty May 10. Là một trong những doanh nghiệp dệt may hàng đầu của cả nớc, với gần 80% sản phẩm sản xuất là nhằm xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài, để đạt những hiệu năng xuất khẩu cao, tăng c-ờng năng lực cạnh tranh trên thị trờng thế giới thì doanh nghiệp cần thiết phải có những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Một trong những biện pháp tích cực nhất là áp dụng marketing vào trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Với nhận thức đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Marketing xuất khẩu vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu công ty May 10.2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu:Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K377 Khoá luận tốt nghiệpĐề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động marketing xuất khẩu cả về lý thuyết lẫn thực tiễn vận dụng công ty May 10, từ đó đa ra những giải pháp nhằm vận dụng hữu hiệu marketing xuất khẩu vào các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty một cách có hiệu quả, có bài bản có sức cạnh tranh.3. Phơng pháp nghiên cứu:Dựa vào tiền đề những lý luận của marketing nói chung marketing xuất khẩu nói riêng để tiếp cận với đề tài cần nghiên cứu. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp thông tin. Ngoài ra còn dùng các phơng pháp nh so sánh, đối chiếu.4. Kết cấu đề tài:Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận phụ lục, khoá luận đợc chia làm ba chơng:Chơng 1: Tổng quan về marketing marketing xuất khẩuChơng 2: Thực trạng vận dụng marketing xuất khẩu trong kinh doanh xuất khẩu tại công ty May 10Chơng 3: Những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty May 10.Do thời gian, tài liệu trình độ còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi có nhiều sai sót. Rất mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của các thầy cô tất cả những ai quan tâm đến vấn đề đặt ra trong khoá luận này.Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sỹ Bùi Liên Hà về sự giúp đỡ nhiệt tình những ý kiến đóng góp quí báu trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng kế hoạch công ty May 10, gia đình, bạn bè tất cả những ngời đã động viên, giúp đỡ tôi trong qúa trình thu thập, xử lý tài liệu hoàn thành khóa luận.Hà nội, tháng 12 năm 2002Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K378 Khoá luận tốt nghiệpChơng 1Tổng quan về Marketing vàMARKETING xuất khẩui. Khái niệm chung về marketing marketing xuất khẩu Từ khi con ngời xuất hiện nhu cầu trao đổi, tức là khi thoát ra khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, thì một dạng marketing nhất định đã xuất hiện hoạt động trên cơ sở trao đổi trực tiếp phân tán. Khi xã hội phát triển, nền kinh tế hàng đổi hàng không còn đáp ứng đợc nhu cầu trao đổi mức cao của con ngời, kết quả dẫn đến sự xuất hiện của thị trờng - nơi diễn ra hoạt động trao đổi tập trung, tầng lớp thơng nhân tiền tệ đóng vai trò trung gian trong trao đổi. Quá trình trao đổi trở nên phong phú đa dạng. Ngời tiêu dùng có nhiều khả năng lựa chọn sản phẩm thoả mãn nhu cầu của mình. Khái niệm marketing bắt đầu hình thành vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trớc tiên Mỹ sau đó phát triển sang Tây Âu Nhật Bản vào những năm 50 - 60 thực sự phát triển mạnh nh ngày nay kể từ sau Thế chiến thứ hai [1].1. Khái niệm Marketing Quá trình phát triển của marketing có thể chia làm hai giai đoạn: marketing truyền thống marketing hiện đại.1.1 Marketing truyền thốngMarketing truyền thống đợc Hiệp hội Marketing Mỹ định nghĩa là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng [1]. Đặc trng của marketing truyền thống là: Coi trọng sản xuất, coi trọng sản phẩm coi trọng việc bán hàng; Sản xuất ra hàng hoá rồi mới tìm thị trờng tiêu thụ chỉ hoạt động trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm.Mục tiêu của marketing truyền thống là làm thế nào để có thể sản xuất thật nhiều hàng hoá sau đó tìm mọi biện pháp để tống chúng ra thị trờng mà theo nh nhà kinh tế A.Walker thì trong quá khứ, các nhà sản xuất hàng hoá Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K379 Khoá luận tốt nghiệpchủ yếu lo vấn đề sản xuất hàng cố gắng bằng mọi cách bán cho ngời tiêu dùng những hàng hoá mà họ không có nhu cầu [1].Marketing truyền thống tồn tại trong thời kỳ xã hội sản xuất - khi mà cung không đủ cầu đến mức một công ty cứ cung cấp sản phẩm với một giá phải chăng là có thể tồn tại phát triển. Nhng khi xã hội bớc sang thời kỳ xã hội tiêu thụ - khi nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc thoả mãn, các doanh nghiệp phải đối phó với một thị trờng đã bão hoà, cạnh tranh gay gắt, các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp theo marketing truyền thống trở nên già cỗi, không còn phù hợp. Hàng hoá đợc sản xuất ra hàng loạt trên quy mô lớn nhờ kết quả của công nghệ hiện đại, không thể tiêu thụ đợc. Do vậy thay vì bán cái doanh nghiệp có, các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trờng để sản xuất ra cái thị trờng cần. Trong bối cảnh đó marketing hiện đại với tính chất Triết lý kinh doanh (Philosophy of Business) đã ra đời.1.2 Marketing hiện đại.Có nhiều định nghĩa về marketing hiện đại, song định nghĩa sau đây có thể phản ánh toàn bộ bản chất của marketing:Marketing là các hoạt động liên quan đến việc hoạch định, xúc tiến, hỗ trợ, định giá các dịch vụ do ngời tiêu dùng trung gian hay ngời tiêu dùng trực tiếp yêu cầu[23]. Từ định nghĩa trên, ta thấy marketing bao gồm những hoạt động chủ yếu sau:- Phân tích tiềm năng tiêu thụ các loại sản phẩm trên thị trờng.- Lập kế hoạch phát triển những sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn. - Xác định phơng pháp phân phối sản phẩm qua các kênh phục vụ thuận tiện nhất cho ngời tiêu dùng.- Tổ chức hỗ trợ, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bao gồm quảng cáo, tuyên truyền thông tin cho ngời tiêu dùng về một loại sản phẩm hay dịch vụ nhằm thuyết phục họ tiêu dùng thử các loại sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã đợc cải tiến.Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: T2 - K3710 [...]... động marketing trong kinh doanh xuất khẩu Bớc đầu tiên của hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu là cần xác định xem công ty có khả năng làm công tác xuất khẩu hay không, thông qua việc đánh giá sản phẩm, đánh giá sự sẵn sàng của công ty Một khi đã đánh giá đúng sản phẩm của mình quyết định sẵn sàng tham gia xuất khẩu thì bớc kế tiếp công ty phải xây dựng đợc chiến lợc marketing xuất khẩu. .. place), đạt chi phí tối thiểu (min cost) Trong khâu lập kế hoạch marketing xuất khẩu, công ty cần cân nhắc những vấn đề liên quan đến khâu phân phối nh: -Công ty có nên thành lập một bộ phận chuyên làm công tác xuất khẩu trong công ty hay không? -Công ty có nên bán hàng qua đại diện nớc ngoài không? -Công ty có nên sử dụng đại lý nớc ngoài không? -Công ty có nên thành lập chi nhánh kho hàng nớc... trong nớc nh: - Phòng xuất khẩu nằm trong công ty, thuộc công ty - Phòng xuất khẩu hoạt động độc lập - Chi nhánh bán hàng xuất khẩu Các tổ chức hoạt động ngoài nớc nh: - Chi nhánh bán hàng nớc ngoài - Chi nhánh lu kho hàng nớc ngoài - Công ty con nớc ngoài - Đại diện của doanh nghiệp nớc ngoài - Các nhà phân phối đại diện/ đại lý Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là khi các nhà sản xuất. .. lợc xúc tiến hỗ trợ xuất khẩu Sau đây là những bớc cụ thể trong hoạt động marketing xuất khẩu: 1 Phân tích môi trờng marketing quốc tế - Hoạt động khởi đầu quan trọng của marketing xuất khẩu 1.1 Tầm quan trọng của việc phân tích các yếu tố môi trờng kinh doanh quốc tế trong hoạt động marketing xuất khẩu Trong kinh doanh xuất khẩu, việc nghiên cứu các yếu tố môi trờng kinh doanh quốc tế có ý nghĩa... là xuất khẩu, liên doanh hay đầu t trực tiếp [4] Còn theo PTS Nguyễn Xuân Vinh thì Marketing quốc tế bao gồm: Marketing xuất khẩu, Marketing thâm nhập Marketing toàn cầu, trong đó marketing xuất khẩumarketing của các doanh nghiệp xuất khẩu có yêu cầu cơ bản là làm thích ứng các chính sách marketing với nhu cầu của thị trờng xuất khẩu bên ngoài [3] Tóm lại các tác giả khi nói đến hoạt động marketing. .. cho nhau có thể điều chỉnh để đi đến hoàn thiện Việc đề ra các kế hoạch marketing đòi hỏi phải xác định vai trò của xuất khẩu trong sự phát triển của công ty, xác định quy mô bản chất của ngành hàng xuất khẩu, quy mô bản chất của thị trờng nớc ngoài, xác định các mục tiêu thực hiện xuất khẩu mức độ thành thạo trong quản trị công tác xuất khẩu Trong quá trình lập kế hoạch xuất khẩu cần phải... lợc marketing xuất khẩu là cốt lõi của mọi hoạt động kinh doanh xuất khẩu Chiến lợc marketing lựa chọn thị trờng mục tiêu, xác định sản phẩm, giá, các hình thức xúc tiến hỗ trợ xuất khẩu, các chính sách phân phối mà công ty phải thực hiện Bớc kế tiếp công ty phải xác định đợc kế hoạch marketing để thực hiện chiến lợc marketing với các chơng trình hành động cụ thể Chiến lợc marketing kế hoạch marketing. .. thì công ty quyết định tham gia xuất khẩu 3 Hoạch định chiến lợc marketing xuất khẩu Hai bộ phận quan trọng nhất của chiến lợc marketing xuất khẩu là lựa chọn thị trờng mục tiêu chính sách sản phẩm Một chiến lợc marketing xuất khẩu hữu hiệu cần phản ánh đợc tổng thể các hoạt động marketing nhằm đa sản phẩm vào thị trờng Khi xây dựng chiến lợc công ty cần trả lời những câu hỏi sau: -Liệu công ty có... uy tín cho nhãn hiệu của công ty, tạo thói quen tiêu dùng, sau khi chiếm đợc nhiều thị phần công ty có thể tăng giá để thu nhiều lợi nhuận 4.2 Nghiên cứu thị trờng a Tác dụng của việc nghiên cứu thị trờng Để hoạt động xuất khẩu thành công, công ty cần xác định thị trờng nào là thị trờng xuất khẩu hấp dẫn đánh giá đợc tiềm năng xuất khẩu của từng sản phẩm của công ty vào những thị trờng đó một... hoạch cho các khâu trong chính sách 4P của marketing hỗn hợp nh đặc định hoá sản phẩm, lựa chọn thiết lập kênh phân phối, định giá xuất khẩu, xúc tiến hỗ trợ xuất khẩu Cần thờng xuyên rà soát, xem xét, có thể điều chỉnh khi công ty có thêm kinh nghiệm, dữ liệu các thông tin phản hồi khác từ các thị trờng xuất khẩu Việc thờng xuyên chú ý rà soát kế hoạch marketing xuất khẩu còn quan trọng . ngoại thơngkhoa kinh tế Ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp đề tài: Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty may 10Sinh viên thực. đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:Nguyễn Thị

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sự khác biệt giữa môi trờng quốc tế và môi trờng quốc gia trong marketing hỗn hợp [27]. - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Hình 1.1.

Sự khác biệt giữa môi trờng quốc tế và môi trờng quốc gia trong marketing hỗn hợp [27] Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2 sau đây miêu tả quá trình lựa chọn thị trờng xuất khẩu theo ph- ph-ơng pháp co thu: - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Hình 1.2.

sau đây miêu tả quá trình lựa chọn thị trờng xuất khẩu theo ph- ph-ơng pháp co thu: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.3: Phơng thức thâm nhập thị trờng - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Hình 1.3.

Phơng thức thâm nhập thị trờng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh của May 10 - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Bảng 2.2.

Tình hình sản xuất kinh doanh của May 10 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh FOB theo thị trờng năm 2001 - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Bảng 2.3.

Tình hình kinh doanh FOB theo thị trờng năm 2001 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh FOB theo mặt hàng năm 2001 - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Bảng 2.6.

Tình hình kinh doanh FOB theo mặt hàng năm 2001 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Bảng 3.1.

Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.2: Mục tiêu tăng tốc phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến 2010 Chỉ tiêuĐơn vịMục tiêu năm 2005Mục tiêu năm 2010 - Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10

Bảng 3.2.

Mục tiêu tăng tốc phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến 2010 Chỉ tiêuĐơn vịMục tiêu năm 2005Mục tiêu năm 2010 Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan